Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt

66 448 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Nó là bài toán phải giải trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầu thành lập. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặc biệt khó khăn và phức tạp. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã và đang được rất nhiều các ban nghình, chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụ thể cho mình. Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt em đã chọn đề tài nghiên cứu :Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt để làm chuyên đề tốt nghiệp và với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng và các công ty thương mại nói chung.

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 2 1.1.1.Địa chỉ liên hệ 2 1.1.2. ty Lịch sử hình thành của công 2 1.1.3. Quá trình phát triển 3 ChØ tiªu 26 Tổng 32 Năm 2011 34 2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 38 3.1. Định hướng chung 46 SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Nó là bài toán phải giải trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầu thành lập. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặc biệt khó khăn và phức tạp. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã và đang được rất nhiều các ban nghình, chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụ thể cho mình. Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt em đã chọn đề tài nghiên cứu :"Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt" để làm chuyên đề tốt nghiệp và với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng và các công ty thương mại nói chung. SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 1.1.1.Địa chỉ liên hệ + Trụ sở chính: Cao Hạ - Đức Giang - Hoài Đức - Hà Nội. + Điện thoại: (04) 3 3662355 + Số Fax : (04) 3 3662355 + MST 2202201007033 : + Tài khoản của công ty : Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn. 1.1.2. ty Lịch sử hình thành của công Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt tiền thân là doanh nghiệp đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất được thành lập ngày 10/10/1995. Năm 2010 nâng cấp thành Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt theo quyết định số 688/QĐ-UB ngày 12/07/2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thành Phố Hà Nội. Số đăng ký kinh doanh số 0803000015 do Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 10/09/2010. Công ty có tài khoản riêng mở tại Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn. Có con dấu riêng hoạt động theo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty TNHH. Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt với chức năng hoạt động rộng rãi đa nghình nghề : Xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, máy móc thiết bị, may mặc, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi tổ chức các tour du lịch. Hiện nay, đơn vị không ngừng nâng cao đội ngũ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề, mua sắm trang thiết bị để đảm bảo thi công công SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm trình ngày càng tốt hơn, công ty đang dùng 5000 mét vuông mặt bằng làm nhà kho, xưởng sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đường đi bộ 1.1.3. Quá trình phát triển Cùng với sự vận động trưởng thành, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, công nghệ kỹ thuật mới, công ty đã không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống của thời đại và trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, cải tiến mặt hàng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nội lực và ưu thế từ bên ngoài môi trường kinh doanh, công ty đã đạt được những thành tựu nhất định và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi những bước vững chắc. Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ chỗ chỉ với mục đích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công ty bằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sang công nghệ sản xuất mới. Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu. Các sản phẩm của công ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồ chơi ). Bên cạnh đó công ty còn mở rộng quy mô sản xuất thêm nhiều xưởng sản xuất mới như xưởng sản xuất đồ may mặc, xưởng sản xuất đồ nhựa. Nhưng khi đó sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước và chưa tìm được đầu ra cho thị trường thế giới. Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manh mún, thủ công, thị trường không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triển không đồng đều. Những năm qua công ty luôn tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sống của cơ chế thị trường, luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh phù SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm hợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trường trong nước và luôn tìm kiếm, khai thác, thâm nhập thị trường mới. Bên cạnh việc không ngừng cải tiến mẫu mã, sáng tạo ra những phương thức làm việc mang lại hiệu quả kinh tế cao, xí nghiệp luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng, để có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng như có thể thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của mình. Từ khi nâng cấp thành “Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt ”, thì không chỉ kinh doanh những nghình nghề đơn thuần với công nghệ thủ công là chính nữa mà nó đã được nâng cấp lên ở mức cao hơn với chức năng hoạt động rộng rãi kinh doanh đa nghình nghề : Như các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất khẩu và kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, kinh doanh dịch vụ vận tải, du lịch lữ đoàn. Trên đà phát triển không ngừng của công ty. Trong thời gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều nơi, có mặt trên khắp các thị trường cả trong và ngoài nước, thu hút được sự chú ý, quan tâm của nhiều người tiêu dùng, giá trị thương hiệu của công ty cũng dần được nâng lên. Trong những năm qua Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt đã thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vào ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng. Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty khá thần tốc. Từ một phân xưởng nhỏ trước năm 1996, giờ đây công ty đã trưởng thành và tự thân vận động không ngừng lớn mạnh trên thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là thị trường quốc tế. Từ chỗ thị trường tròng nước chiếm ưu thế, hiện nay thị trường quốc tế là một thị trường trọng điểm của SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm công ty mà công ty chưa khai thác được hết tiềm năng nhưng không hề bỏ qua thị trường trong nước với hơn 80 triệu dân, thu lợi cho nhà nước nhiều tỷ đồng. Giờ đây, Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt , có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Về mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã được Bộ Thương Mại phê duyệt và nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu với số lượng và giá trị hàng hoá tương đối lớn. 1.1.4. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy * Sơ đồ bộ máy công ty Bộ máy của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt được tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Công ty SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 5 Giám đốc Phó giám đốc Các bộ phận kinh doanh Các bộ phận quản lý Phòng Tổ chức hành chính phòng Nghiệp vụ 1 Phòng thị trường Phòng Kế toán tài chính phòng Nghiệp vụ 2 phòng Nghiệp vụ 3 phòng Nghiệp vụ 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm * Phân tích: Tại Công ty Thương Mại Du Lịch Việt, mỗi phòng chức năng được coi như một đơn vị kinh doanh độc lập với chế độ hạch toán riêng. Mỗi phòng bổ nhiệm một quản lý để điều hành công việc kinh doanh của phòng. Chính nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của ban giám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của các phòng kinh doanh cũng như các bộ phận khác rất có hiệu quả. Tuy nhiên với việc bố trí như thế cũng rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi tình hình kinh doanh gặp khó khăn. Điều này có thể gây mất đoàn kết trong nội bộ Công ty và làm cho không phát huy được hết sức mạnh tập thể của Công ty. Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, Công ty Thương Mại Du Lịch Việt có sự năng động trong quản lý và điều hành. Các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên xuống các cấp dưới được truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chính xác. Đồng thời ban giám đốc có thể nắm bắt được một cách cụ thể, chính xác và kịp thời những thông tin ở các bộ phận cấp dưới từ đó có những chính sách, chiến lược điều chỉnh phù hợp cho từng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ. Đồng thời cũng có thể tạo ra sự hoạt động ăn khớp giữa các phòng ban có liên quan với nhau, giảm được chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doah của Công ty và tránh được việc quản lý chồng chéo chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này, thông tin được phản hồi nhanh chóng giúp ban lãnh đạo Công ty có thể kịp thời giải quyết các vấn đề bất trắc xảy ra. 1.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Bộ máy của Công ty bao gồm những phòng ban và bộ phận như sau: * Ban giám đốc Đứng đầu là giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật. Giám đốc là người lập kế SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm hoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc là người luôn đứng đầu trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh. Bên cạnh đó, giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc. Phó giám đốc là người đóng vai trò tham mưu cho giám đốc trong các công tác hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết. * Các bộ phận kinh doanh: Gồm các phòng nghiệp vụ chức năng. + Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh hàng thêu ren. + Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. + Phòng nghiệp vụ 3: Kinh doanh hàng nhập khẩu. + Phòng nghiệp vụ 4: Kinh doanh tổng hợp. Chức năng của bộ phận kinh doanh: - Tổ chức tốt khâu KD- , phương tiện vận tải kho bãi theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước. - Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước. - Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước. - Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai mẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng. Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh: - Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu uỷ thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hiệu quả công việc. - Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế, trình SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm Giám đốc duyệt. - Xây dựng bảng giá bán hàng trong nước, xây dựng Catologue cho hàng hoá, xây dựng chương trình quảng ba thương hiệu của công ty. - Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuất khẩu. - Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thực hiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng (đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian). - Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng các bảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng). - Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu hồi công nợ - Được phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán trong nước (nhưng phải lập phương án trình Giám đốc duyệt trước khi thực hiện). - Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước về công tác xuất nhập khẩu. * Phòng tổ chức hành chính Chức năng: - Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả. - Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội và thường trực hội đồng thi đua - Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ. Nhiệm vụ: Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lương: - Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trưởng phòng trở xuống, quản lý và theo dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty. SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm - Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao động ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồng lao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tượng lao động vi phạm các quy chế, quy định của công ty. - Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động, các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng theo quy định của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nước. - Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lương và các hình thức bảo hiểm với các cơ quan quản lý khác. - Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốc CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thực hành tiết kiệm. Về công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ: - Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết bị văn phòng, xe cộ, điện nước ) - Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác. - Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty. - Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo - Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của Giám đốc, quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nước, các quyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức của công ty. - Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địa phương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên. - Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá xã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty. SV: Bùi Văn Tá Lớp QTKDTH - K41 9 [...]... Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốn cố định và vốn lu động của DN, từ đó giúp ta có đợc cái nhìn đầy dủ hơn về tình trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Thng Mi Du Lch Vit 2.1.2 - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty Để đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn cố định của công ty ta nghiên cứu... năm cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối Đây là một điều bất lợi cho công ty, nó chứng tỏ công ty đã và đang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn Hơn thế nữa, điều này sẽ làm cho công ty tạm thời thiếu vốn lu động để tiến hành hoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình SXKD của mình đợc liên tục, đòi hỏi công ty phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền khách hàng chịu thì công ty lại không... chuyển, từ đó phát hiện những tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Để đánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu bảng biểu sau: (trang sau) Từ biểu 2.6 ta thấy : Vốn bằng tiền: Năm 2011 là 2415 triệu đồng chiếm 8,76% trong tổng vốn lu động tại công ty Năm 2011, số vốn này tăng lên là 3155 triệu đồng nhng về tỷ trọng lại có xu hớng giảm đi... của công ty chiếm phần lớn, ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đòi hỏi công ty phải đa ra giải pháp nhằm làm giảm các khoản phải thu Đối với hàng tồn kho Cũng từ bảng biểu 9 ta thấy hàng tồn kho của công ty có xu hớng ngày càng tăng với tốc độ tăng cao Cụ thể: - Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là 4.337 triệu đồng (chiếm 15,73%) - Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là... 2225 - Vốn cố định 1460 1460 1460 - Vốn lu động 765 765 765 2 Nguồn vốn tự bổ sung 2840 2840 2934 - Nguồn vốn cố định 2697 2697 2791 - Nguồn vốn lu động 143 143 143 II.Các quỹ 2 24 19 - Quỹ khen thởng phúc lợi 2 24 III Nguồn vốn ĐTXDCB 94 94 1 Nguồn vốn ngân sách 2 Nguồn vốn khác 94 94 (Ngun: Phũng K toỏn ti chớnh - C ty TNHH Thng Mi Du Lch Vit) Từ biểu trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty (nguồn... này chứng tỏ công ty đã chú ý đến đầu t vào TSCĐ nhằm đổi mới thiết bị công nghệ, sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn vay của mình Nh vậy, qua phân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty TNHH Thng Mi Du Lch Vit năm 2012, ta thấy: - Tổng tài sản của công ty tăng 20.330 triệu đồng - Các loại tài sản khác đều có xu hớng tăng lên riêng vốn bằng tiền và TSLĐ khác có xu hớng giảm - Nợ phải trả và vốn CSH cũng... Năm 2012, số vốn bằng tiền giảm cả về số tuyệt đối (- 284) triệu đồng lẫn số tơng đối (2,99%) Nh vậy, vốn bằng tiền năm 2011 tăng về số tuyệt đối so với năm 2011 là 740 triệu đồng nhng về số tơng đối lại giảm đi (0,99%) do các nguyên nhân sau: Tiền mặt tại quỹ của công ty giảm đi 74 triệu đồng (0,33%), mà tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty và thanh... Đây là một điểm tốt đối với công ty, công ty không nên giữ nhiều tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh đợc tình trạng vay về để đấy mà phải trả lãi cho ngân hàng, trả lãi cho đối tợng cho vay ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty do phải trả lãi nhiều hơn Về các khoản phải thu Năm 2011, các khoản phải thu của công ty là 14.144 triệu đồng chiếm 41,51% trong tổng số vốn lu động.Năm 2011, con số này là... Công ty bị chiếm dụng lớn Hơn nữa, trong khi các vốn khác chiếm tỷ trọng thấp mà nợ phải thu lại có xu hớng tăng lên (đầu năm là 13.147 trđ, đến cuối năm là 27.906 trđ) với tỷ trọng tăng tơng đối là 13,39% Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm tình hình, hiệu quả sử dụng vốn của công ty gây cho công ty khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh, làm giảm lợi nhuận của công ty Vì các khoản... khi đó vốn bằng tiền 2871 trđ chiếm 4,09%, nợ phải thu của công ty 27.906 triệu đồng chiếm 39,79% Điều này cho thấy việc sử dụng vốn cha hiệu quả, phần lớn vốn lu động đọng ở khâu thanh toán, công nợ Giá trị vật t, hàng hoá tồn kho, ứ đọng không cần dùng, kém phẩm chất, cha có biện pháp xử lý kịp thời nhất là vật t ứ đọng từ những công trình rất lâu không còn phù hợp nữa Gánh nặng chi phí bảo quản, . tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt em đã chọn đề tài nghiên cứu :" ;Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt& quot;. TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 2.1.1 Khái quát chung về nguồn vốn của công ty TNHH. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 2 1.1.1.Địa chỉ liên hệ 2 1.1.2. ty Lịch sử hình thành của công

Ngày đăng: 03/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt

      • 1.1.1.Địa chỉ liên hệ

      • 1.1.2. ty Lịch sử hình thành của công

      • 1.1.3. Quá trình phát triển

        • Chỉ tiêu

          • Cuèi n¨m

          • Chªnh lÖch

          • BiÓu 2.4: C¬ cÊu vèn cè ®Þnh cña c«ng ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt

            • §¬n vÞ: TriÖu ®ång

            • ChØ tiªu

            • Tổng

              • Năm 2011

              • 2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt

              • 3.1. Định hướng chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan