Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

111 1.1K 18
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mô hình quản trị ngân hàng thương mại, kiểm soát nội bộ luôn là một yếu tố mang tính sống còn, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả. Đây là hệ thống các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức, được thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đảm bảo tất cả nhân viên phải tuân thủ đúng quy trình, quy định nội bộ đó.Tại Mỹ xu hướng triển khai hệ thống kiểm soát nội bộ đã được phát triển từ năm 1992 khi COSO ban hành báo cáo về khung kiểm soát nội bộ. Và được phát triển mạnh mẽ hơn khi đạo Luật SarbanesOxley ra đời năm 2002 thể hiện sự quan tâm của chính phủ về việc phải triển khai một phương pháp bài bản, hệ thống để kiểm soát nội bộ hoạt động đối với những tổ chức có mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội.Tại Việt Nam, ngày 01082006 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 362006QĐNHNN về quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng. Nhưng phải đến ngày 29122011 khi lần đầu tiên Ngân hàng nhà nước đã ban hành Thông tư số 442011TTNHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng nhà nước đã nâng kiểm soát nội bộ lên đúng tầm và vai trò quan trọng của nó.Trong những năm gần đây, nền kinh tế trên thế giới và trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2011, 2012 là năm khó khăn đối với nền kinh tế toàn cầu. Trong khi Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai thì bóng đen suy thoái kinh tế tiếp tục đe dọa nước Mỹ, khủng hoảng nợ công diễn ra trên diện rộng ở khu vực đồng tiền chung Euro, các nền kinh tế lớn đều tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế. Trong nước, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản đóng băng, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể phá sản. Hệ thống ngân hàng đang trong quá trình tái cơ cấu cũng gặp nhiều trở ngại, tăng trưởng tín dụng thấp so với mục tiêu Ngân hàng Nhà nước đề ra, nợ xấu gia tăng.Sang năm 2013, nền kinh tế thế giới mặc dù còn nhiều bất ổn nhưng đã có dấu hiệu phục hồi, thị trường tài chính toàn cầu diễn biến tương đối ổn định. Trong nước, với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp của Chính phủ và NHNN, mặt bằng lãi suất giữ ở mức thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát ở mức 6,6% thấp hơn mức 6,81% của năm 2012, tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 5,42%, cao hơn mức tăng trưởng 5,25% của năm 2012. Tuy nhiên, tổng cầu của nền kinh tế còn yếu, nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn cao. Cụ thể: nợ xấu cuối năm 2013 của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam là 1,98%, Ngân hàng TMCP Quân Đội là 2,5%, Ngân hàng TMCP Á Châu là 3,02%, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) là 5,07%. Trước vòng xoáy của khủng hoảng kinh tế Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam(NHTMCPCTVN) cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng của nó. Đặc biệt NHTMCPCTVN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên càng bị ảnh hưởng nặng nề bởi những biến động và bất ổn của nền kinh tế. Một trong những hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của khủng hoảng kinh tế là hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do vậy mà kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Cùng với triết lý kinh doanh an toàn, hiệu quả và bền vững đặt ra yêu cầu cấp bách cho kiểm soát nội bộ làm thế nào để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Trước yêu cầu đó tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - LÊ THỊ HƯƠNG HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tác giả với sự cố vấn của Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ và đảm bảo hoàn toàn chính xác, không có sự thay đổi hay chỉnh sửa bất cứ nội dung nào Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn LÊ THỊ HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Thúy đã quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Xin gửi lời cảm ơn đến: Lãnh đạo cơ quan, các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện cho tác giả đi học và hoàn thành luận văn này Trong quá trình thực hiện khó có thể tránh khỏi những hạn chế gặp phải vì vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn LÊ THỊ HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ .9 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG IV TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 2.1.1 Ngân hàng thương mại iv 2.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại iv CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG VIII TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .VIII 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIII 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam viii 3.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ix 3.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM IX 3.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ix 3.2.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ix 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM X 3.3.1 Một số kết quả đạt được x 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam x 4.3.1 Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát trong quy trình cấp tín dụng xi 4.3.2 Sắp xếp và tăng cường chính sách đào tạo đối với cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm soát xi 4.3.3 Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ xi 4.3.4 Tăng cường các phương pháp kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng xi 4.4 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM XI 4.4.1 Về nhân sự đối với phòng KTKSNB xi 4.4.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong kiểm soát hoạt động tín dụng từ xa xii 4.7 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI XII KẾT LUẬN XII CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN .1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .7 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG 2 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 2.1.1 Ngân hàng thương mại .9 2.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 9 2.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11 2.2.1 Lý luận chung về kiểm soát trong quản lý .11 2.2.1.1 Khái niệm về kiểm soát 11 2.2.1.2 Vai trò của kiểm soát 11 2.2.1.3 Quy trình kiểm soát 12 2.2.2 Kiểm soát nội bộ 13 2.2.3 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại .30 2.3 KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 38 CHƯƠNG 3 40 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG 40 TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG 40 VIỆT NAM 40 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 40 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 40 3.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 44 3.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 3.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .48 3.2.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 52 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 64 3.3.1 Một số kết quả đạt được 64 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 66 CHƯƠNG 4 70 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ 70 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP 70 CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 71 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 73 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 73 4.3.1 Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát trong quy trình cấp tín dụng 74 4.3.2 Sắp xếp và tăng cường chính sách đào tạo đối với cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm soát 75 4.3.3 Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ 76 4.3.4 Tăng cường các phương pháp kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 77 4.4 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 78 4.4.1 Về nhân sự đối với phòng KTKSNB 78 4.4.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong kiểm soát hoạt động tín dụng từ xa 79 4.5 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .80 4.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .80 4.7 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐH :Ban điều hành HĐQT :Hội đồng quản trị KSNB : Kiểm soát nội bộ KTKSNB : Kiểm tra, kiểm soát nội bộ NHCT : Ngân hàng Công thương NHTMCPCTVN : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà Nước TMCP : Thương mại cổ phần DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ .9 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG IV TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 2.1.1 Ngân hàng thương mại iv 2.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại iv CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG VIII TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .VIII 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIII 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam viii 3.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ix 3.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM IX 3.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ix 3.2.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ix 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM X 3.3.1 Một số kết quả đạt được x 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam x 4.3.1 Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát trong quy trình cấp tín dụng xi 4.3.2 Sắp xếp và tăng cường chính sách đào tạo đối với cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm soát xi 4.3.3 Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ xi 4.3.4 Tăng cường các phương pháp kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng xi 4.4 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM XI 4.4.1 Về nhân sự đối với phòng KTKSNB xi 4.4.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong kiểm soát hoạt động tín dụng từ xa xii 4.7 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI XII KẾT LUẬN XII CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN .1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .7 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG 2 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 2.1.1 Ngân hàng thương mại .9 2.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 9 2.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11 2.2.1 Lý luận chung về kiểm soát trong quản lý .11 2.2.1.1 Khái niệm về kiểm soát 11 2.2.1.2 Vai trò của kiểm soát 11 2.2.1.3 Quy trình kiểm soát 12 2.2.2 Kiểm soát nội bộ 13 2.2.3 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại .30 70 nội dung theo quy định vẫn còn xảy ra là khá phổ biến theo chiều hướng chủ quan Nhiều hợp đồng tín dụng không ghi đầy đủ các nội dung như: Phương thức bảo đảm tiền vay, ngày tháng năm lập hợp đồng hoặc không quy định cụ thể ngày tháng năm của từng kỳ hạn trả nợ gốc, lãi…Những sai sót này là do cán bộ tín dụng không nắm vững quy định của pháp luật về lập hợp đồng tín dụng và thiếu nghiêm túc trong việc chấp hành cơ chế, chính sách Thứ sáu: Hạn chế về nhân lực: Cán bộ làm công tác kiểm tra thừa về số lượng nhưng yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu theo đúng chức năng nhiệm vụ Các kiểm tra viên của NHTMCPCTVN chủ yếu được tuyển dụng từ cán bộ tín dụng, cán bộ kế toán của chi nhánh sang làm cán bộ kiểm tra Do vậy mà các kiểm tra viên chỉ nắm được một mảng hoạt động nhất định của ngân hàng Các kiểm tra viên chỉ kiểm tra theo kinh nghiệm của mình là chính, rất ít kiểm tra viên được qua các khóa đào tạo kiểm tra nội bộ Do đó mà ảnh hưởng phần nào tới hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ Việc đào tạo đối với kiểm tra viên chưa thực sự được chú trọng, các khóa đào tạo chủ yếu mang tính chất truyền đạt kinh nghiệm hơn là cập nhật và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp Cơ hội học tập của các kiểm tra viên ít nên tạo ra sức ỳ lớn trong đội ngũ kiểm tra viên và nhanh chóng lạc hậu so với thực tế CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP 71 CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong thời gian tới Chiến lược phát triển trung và dài hạn của NHTMCPCTVN tập trung vào mục tiêu xây dựng một ngân hàng đa năng, hiện đại, với hai trụ cột chính là ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư với các mục tiêu cụ thể: Giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, góp phần đạy được các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra NHTMCPCTVN đẩy mạnh tái cấu trúc, hoàn thiện, chuẩn hóa mô hình tổ chức Tái cơ cấu tổ chức ngân hàng thông qua việc thành lập các khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro, khối vận hành, khối tài chính… nhằm tập trung chức năng quản lý xuyên suốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành từ trụ sở chính đến chi nhánh, phù hợp với thông lệ các NHTM hiện đại trên thế giới Đổi mới cơ chế quản trị điều hành, quản lý rủi ro hướng tới chuẩn mực quốc tế, đảm bảo sự minh bạch, hiệu qủa và hiện đại Chuẩn hóa lại quy trình, quy định, cơ chế chính sách đảm bảo linh hoạt theo đặc điểm của thị trường Việt Nam nhưng phù hợp với thông lệ quốc tế, trên cơ sở tăng trưởng đi đôi với kiểm soát rủi ro theo thông lệ quốc tế (chuẩn mực Basel II) Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, coi đây là nền tảng cơ bản quyết định sự thành công của ngân hàng Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh doanh và quản trị điều hành, chú trọng hiện đại hóa cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc, tạo hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp, hiện đại Phát triển hoạt động kinh doanh và tăng trưởng bền vững Bên cạnh những định hướng phát triển trung và dài hạn, NHTMCPCTVN đã đề ra những mục tiêu phát triển ngắn hạn đó là: trong năm 2014 tổng tài sản tăng 10-15%, nguồn vốn huy động tăng 10-15%, dư nợ tín dụng và đầu tư tăng 10-15%, tỷ lệ nợ xấu

Ngày đăng: 03/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

      • TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng trong ngân hàng thương mại

          • 2.1.1. Ngân hàng thương mại

          • 2.1.2. Đặc điểm hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

          • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

          • TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

            • 3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

              • 3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

              • 3.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

              • 3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

                • 3.2.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

                • 3.2.2. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

                • 3.3. Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

                  • 3.3.1. Một số kết quả đạt được

                  • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

                  • 4.3.1 Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát trong quy trình cấp tín dụng

                  • 4.3.2. Sắp xếp và tăng cường chính sách đào tạo đối với cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm soát

                  • 4.3.3. Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ

                  • 4.3.4 Tăng cường các phương pháp kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

                  • 4.4. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

                    • 4.4.1. Về nhân sự đối với phòng KTKSNB

                    • 4.4.2. Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong kiểm soát hoạt động tín dụng từ xa

                    • 4.7. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan