BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

85 599 2
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử việt nam từ khi dựng nước cho đến nay đã có rất nhiều cuộc cải cách, đổi mới nhằm hoàn thiện hơn bộ máy nhà nước và các chính sách cai trị

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời cảm ơn Sau hơn hai tháng làm việc khẩn trơng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô và bạn bè, luận văn cử nhân Hội Học của tôi đã đợc hoàn thành. Nhân dịp này, trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo - Tiến sỹ Lê Thị Quý ngời đã trực tiếp giúp đỡ, tận tình hớng dẫn và cho tôi những lời khuyên, lời chỉ bảo quý báu ngay từ những bớc đầu định hớng đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trong và ngoài khoa Hội Học, những ngời đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại khoa. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các bạn lớp Hội Học K43, cùng các bạn trong và ngoài khoa Hội Học đã cổ vũ, động viên đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn của mình tới những ngời thân yêu trong gia đình đã dành cho tôi mọi sự động viên, hỗ trợ cả về mặt vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian học tập cũng nh thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2002 Tác giả Lê Linh Chi 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm đầu mở cửa, nền Kinh Tế Thị Trờng một mặt đã đem lại những thành tựu kinh tế, hội nhất định nhng mặt khác, dới những tác động tiêu cực của nó cùng với sự mở cửa du nhập một cách ạt của văn hoá phơng Tây đã làm biến đổi nhiều mặt của hội. Hệ thống giá trị, chuẩn mực đã ít nhiều biến đổi, lối sống đạo đức của giới trẻ đang có xu hớng suy giảm dần đi những giá trị tốt đẹp. Con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Trong tiến trình đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nhân tố con ngời nên đã đặt con ngời vào trung tâm của chiến lợc phát triển Kinh tế - hội và đa công tác giáo dục lên mặt trận hàng đầu. Trong bài Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng đăng trên báo Nhân Dân, số 526 ngày 1-6-1969, Bác Hồ có viết: Thiếu niên, nhi đồng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt cho các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân . Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ . . .Trớc hết, các gia đình (tức là ông bà, cha mẹ, anh chị) phải làm tốt công việc ấy. Chính vì vậy, Đảng và Nhà Nớc ta đã xây dựng một nền giáo dục dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ ba mũi nhọn: Gia Đình - Nhà Trờng - Hội . Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy - giáo dục nhà trờng - thì hệ thống giáo dục phi chính quy trong đó có giáo dục gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên những con ngời có ích cho hội. Gia đình đợc coi là trờng học đầu tiên của trẻ, là môi trờng 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội hoá đầu tiên của con ngời ngay từ khi con ngời đợc sinh ra cho đến lúc tr- ởng thành, với những ngời thầy đầu tiên là ngời Cha và ngời Mẹ . Trong hội truyền thống, đối với việc giáo dục con cái, giữa ngời cha và ngời mẹ có sự phân công rất rành rẽ: Cha là ngời dạy con trai Chữ - Nghĩa ; Mẹ là ngời dạy con gái Công - Dung - Ngôn - Hạnh. Và cha là ngời có quyền ra các quyết định về mọi công việc gia đình trong đó bao gồm cả những quyết định về giáo dục con cái. Sự phân công này không những thể hiện sự bất bình đẳng giữa đứa con trai và đứa con gái mà còn thể hiện sự bất bình đẳng về địa vị, vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục, dạy dỗ con cái. hội phát triển, khoa học đã chứng minh rằng một đứa trẻ sẽ phát triển hoàn thiện về nhân cách và thể chất khi nó nhận đợc sự giáo dục đầy đủ của cả cha lẫn mẹ. Nh vậy, kiểu giáo dục riêng rẽ trong hội truyền thống đã không còn phù hợp trong một hội phát triển, hiện đại nữa mà thay vào đó cả ngời cha và ngời mẹ đều phải cùng gánh vác một trách nhiệm nh nhau, cùng tham gia vào quá trình giáo dục con cái. Tuy nhiên, không phải là dễ dàng để có thể đạt đợc sự bình đẳng này bởi một mặt hội tạo cho ngời phụ nữ có nhiều cơ hội tham gia vào các quá trình hoạt động hội hơn nhng mặt khác, vẫn còn tồn tại những quan niệm truyền thống mang tính cổ hủ, lạc hậu, ràng buộc, chi phối, kìm hãm sự phát triển cũng nh khả năng hoà nhập hội của ngời phụ nữ, đó là những quan niệm nh: Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm hay Nhất Nam viết hữu, thập Nữ viết vô. . . Ngời phụ nữ một mặt vừa tham gia lao động sản xuất, mặt khác lại phải gánh vác các công việc gia đình nh nội trợ, chăm sóc, dạy dỗ con cái, do đó việc chăm sóc và dạy dỗ con cái vẫn đợc coi là trách nhiệm chính của ng- ời phụ nữ còn trách nhiệm chính của ngời đàn ông là kiếm tiền để nuôi sống gia đình. Một vấn đề nổi lên từ thực trạng này là sự bất bình đẳng Giới trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có lĩnh vực giáo dục con cái. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đây là một vấn đề đợc Liên Hợp Quốc xem xét là một trong bốn vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu hiện nay: Dân số, Môi trờng sinh thái, Chuyển giao công nghệ và Bình đẳng Giới. Đó là điều cần thiết bởi vì cho đến nay cha có một quốc gia nào trên thế giới mà đó ngời phụ nữ đợc hoàn toàn bình đẳng với nam giới. Những phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng nam - nữ vẫn còn đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam, vấn đề Giới cũng đang trở thành một vấn đề rất đợc các nhà nghiên cứu quan tâm . Các đề tài nghiên cứu về Giới Việt Nam thờng tập trung nghiên cứu một số hớng chính nh nghiên cứu về phụ nữ và gia đình. Những đề tài đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống gia đình vẫn còn cha đầy đủ cũng nh cha khai thác hết đợc những khía cạnh đa dạng và phức tạp của mối quan hệ này. Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu về mối quan hệ giới trên cơ sở tiếp cận một lĩnh vực của đời sống gia đình đó là lĩnh vực giáo dục đạo đức. Hớng đi của đề tài này là nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái độ tuổi vị thành niên trên cơ sở đó rút ra những kết luận và bớc đầu đa ra những đề xuất, kiến nghị với mong muốn có thể rút ngắn khoảng cách giới trong gia đình. Với khuôn khổ nhỏ hẹp của một khoá luận tốt nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu tại Hà Nội với đặc trng là một đô thị lớn của Việt Nam. Trong quá trình phát triển đi lên của đất nớc, Hà Nội đợc coi là một trong hai đô thị có tốc độ phát triển và khả năng hội nhập lớn nhất nhng đồng thời cũng là nơi diễn ra những biến đổi sâu sắc trong mọi mặt của đời sống hội đặc biệt là trong t tởng, lối sống đạo đức của thanh thiếu niên và hệ thống giá trị chuẩn mực trong gia đình hiện nay. II. ý nghĩa khoa học -ý nghĩa thực tiễn: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy rằng đề tài này không thuộc nhóm đề tài nghiên cứu lý luận mà đây tôi chủ yếu vận dụng các lý thuyết, phơng pháp, các phạm trù khái niệm của Hội Học và một số nghành khoa học có liên quan vào nghiên cứu thực tiễn nhng nó cũng có những ý nghĩa nhất định. Trớc hết, trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, tôi đã có thể hiểu sâu hơn về các lý thuyết Hội Học, những quan điểm tiếp cận Giới và nhất là vấn đề Bình đẳng Giới - một vấn đề đã đợc rất nhiều ngời quan tâm nghiên cứu và vẫn còn đang gây nhiều tranh cãi. Bên cạnh đó, từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đến việc đa ra kết luận, khuyến nghị tôi mong muốn đề tài nghiên cứu của mình có thể đóng góp đợc phần nào những thông tin sâu hơn về một khía cạnh của vấn đề Giới cho các nhà quản lý hội, các nhà hoạch định chính sách và cho những ngời quan tâm đến vấn đề này. III. Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu : 3.1.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu về sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái độ tuổi vị thành niên. - Đánh giá sự ảnh hởng của vai trò giới trong sự hình thành nhân cách của trẻ vị thành niên. Trên cơ sở của những mục đích nghiên cứu trên tôi đã đặt ra cho mình những mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau. 3.2.Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu nhận thức của ngời cha và ngời mẹ về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên. - Tìm hiểu về nội dung giáo dục đạo đức hay những giá trị đạo đức nào mà cha mẹ quan tâm và ai là ngời thờng xuyên giáo dục những nội dung đó. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Tìm hiểu về thời gian giáo dục của ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục con cái. - Tìm hiểu về phơng pháp giáo dục của ngời cha và ngời mẹ đối với con cái trong độ tuổi vị thành niên. IV. Đối t ợng - Khách thể - Phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối t ợng nghiên cứu : Sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái độ tuổi vị thành niên. 4.2.Khách thể nghiên cứu: Các bậc cha mẹ có con độ tuổi vị thành niên trong các gia đình đô thị. 4.3.Phạm vi nghiên cứu: Phờng Thịnh Quang - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội. 4.4. Mẫu nghiên cứu : Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 195 mẫu đợc chọn một cách ngẫu nhiên trong đó nam là 92 ngời chiếm tỷ lệ 51%, nữ là 88 ngời chiếm tỷ lệ là 49% và 10 mẫu đợc chọn để tiến hành phỏng vấn sâu . V. Ph ơng pháp luận - ph ơng pháp nghiên cứu : 5.1. Ph ơng pháp luận : 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự phân công vai trò giới trong giáo dục con cái là một vấn đề hội có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến nhân tố con ngời - nhân tố đợc coi là một động lực của sự phát triển hội. Nghiên cứu vấn đề này ta phải đặt nó trong mối liên hệ tác động qua lại với các vấn đề hội khác nh : Sự chuyển đổi của nền kinh tế, những tác động của các chính sách mới của Đảng và Nhà Nớc, sự biến đổi của một số yếu tố văn hoá. Những nguyên tắc của phơng pháp luận của Chủ nghĩa Duy Vật Lịch Sử, Chủ nghĩa Duy Vật Biện Chứng, phơng pháp nghiên cứu Nữ Quyền và phơng pháp luận của Hội Học sẽ giúp chúng ta làm rõ điều này, cụ thể là: - Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: nghiên cứu bản thân sự vật, hiện tợng nh chúng đang tồn tại trong thực tế, không phán đoán một cách chủ quan. Các kết luận phải đợc phản ánh từ thực tế. - Nguyên tắc nghiên cứu sự vật trong sự phát triển: Mỗi sự vật hiện t- ợng trong tự nhiên và hội đều có quá trình nảy sinh, vận động và phát triển. Vì vậy, khi nghiên cứu cần nhìn nhận sự vật nh nó đang tồn tại trong một giai đoạn cụ thể và trong suốt cả một quá trình vận động, phát triển. - Nguyên tắc nghiên cứu sự vật trong một chỉnh thể toàn vẹn: nghiên cứu phụ nữ trong mối tơng quan với nam giới 5.2. Ph ơng pháp nghiên cứu : - Phơng pháp trng cầu ý kiến. - Phơng pháp phỏng vấn sâu. - Phơng pháp chọn mẫu. - Phơng pháp nghiên cứu nữ quyền - Phơng pháp thu thập tài liệu, phân tích, xử lý tài liệu. - Phơng pháp tổng hợp, viết báo cáo. VI. Giả thuyết nghiên cứu: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Hiện nay, các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên cũng nh tầm quan trọng của cả hai giới trong việc dạy dỗ con cái. - Tuy ngời cha có tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho con cái nhng trách nhiệm chính vẫn thuộc về ngời mẹ. - Giáo dục đạo đức trong gia đình vẫn dựa trên những chuẩn mực đạo đức truyền thống cũ. - Yếu tố bản sắc giới có ảnh hởng đến việc giáo dục đạo đức cho con cái tuổi vị thành niên của các bậc cha mẹ trong các gia đình đô thị . VII. Khung lý thuyết: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Nội dung chính 9 Môi trờng KT-VH-XH Nhận thức của Cha Mẹ về vai trò giới trong việc giáo dục con cái Sự phân công vai trò giữa Cha và Mẹ trong giáo dục con cái Thời gian giáo dục Phơng pháp giáo dục Nội dung giáo dục Kết quả của việc giáo dục con cái Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài I.các lý thuyết - quan điểm tiếp cận : 1.1. Lý thuyết vị thế - vai trò: Lý thuyết vị thế - vai trò cho phép nghiên cứu hành vi của cá nhân trong hệ thống những cấp độ cá nhân - nhóm hội. Vị thế hội là vị trí hội gắn với những trách nhiệm và quyền lợi kèm theo. Nói cách khác, vị thế hội chính là một khái niệm tổng hợp nhằm chỉ vị trí hội cùng với những quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng với các vị trí đó. Mỗi một cá nhân trong hội đều có những vị trí nhất định ngay từ khi sinh ra và hình thành những chức năng cụ thể với quyền và nghĩa vụ phù hợp. Chính những quyền và nghĩa vụ cao, thấp khác nhau của các vị trí hội sẽ tạo ra thứ bậc của chúng. Nếu xem xét vị trí hội một cách độc lập với những quyền và nghĩa vụ tơng ứng thì chúng ta không thể xác định đợc hay so sánh đợc thứ bậc cao thấp giữa các vị trí hội của các cá nhân bởi khi tách ra nh vậy thì các cá nhân lại những vị trí hội tơng đồng. Mỗi một hội, mỗi một nền văn hoá lại có những cách nhìn nhận của riêng mình về các vị trí hội của cá nhân. Những cách nhìn nhận đó sẽ xác định các quyền lợi và trách nhiệm nhất định đợc thực hiện song song với nhau mỗi một vị thế hội. Mỗi một cá nhân có nhiều vị trí hội do vậy cũng có nhiều vị thế hội. Cá nhân có thể có vị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí hội bất kì trong cơ cấu hội và quyền hạn, trách nhiệm tơng ứng với vị trí hội đó. Cá nhân có thể có vị thế tổng quát bao gồm các vị thế cơ bản mà cá nhân có. Các vị thế hội còn đợc chia thành 2 loại: Vị thế gán cho và vị thế đạt đợc. Trong đó, vị thế gán cho liên quan đến những gì mà hội thừa nhận đối với cá nhân đó ngay từ khi nó tham gia vào cấu trúc hội và không phụ 10 [...]... sự mong đợi của hội để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tơng ứng với các vị thế hội của mình Những đòi hỏi, mong đợi của hội đối với vai trò của cá nhân thờng dựa trên các chuẩn mực hội Chính vì vậy mà vai trò hội của các cá nhân luôn luôn biến đổi và khác nhau các hội khác nhau, thậm chí các nhóm hội khác nhau và từng thời kì khác nhau Bởi các chuẩn mực hội không phải... nhiều nhóm hội vi mô khác nhau có mối liên hệ tác động, ảnh hởng, chi phối lẫn nhau Mỗi một nhóm hội vi mô lại có một cơ cấu riêng của nó, thực hiện những chức năng riêng biệt trong sự thống nhất chức năng chung của cả hội tổng thể Cơ cấu hội đợc phân chia hai cấp độ khác nhau Nếu tiến hành phân chia cấp độ vĩ mô nghĩa là ta đang phân chia hội tổng thể ra thành nhiều nhóm hội khác... nữ giới trong giáo dục đạo đức cho con cái độ tuổi vị thành niên trong các gia đình đô thị Quan điểm tiếp cận giới đòi hỏi phải nghiên cứu mối quan hệ giới trong bối cảnh Kinh tế - hội, trong những giai đoạn phát triển của lịch sử để thấy đợc những nguyên nhân hội quy định mối quan hệ giới Vận dụng quan điểm tiếp cận giới trong nghiên cứu mối quan hệ Giới cần phải dựa trên sự phân tích khách... quan vấn đề nghiên cứu: Vấn đề Giới là một vấn đề đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu, thông qua các nghiên cứu về gia đình và phụ nữ Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình và chế độ t hữu Nhà Nớc. Ăng-gen đã đề cập đến sự hình thành và phát triển của gia đình Bên cạnh đó ông còn xem xét vấn đề bình đẳng Nam - Nữ trong mối quan hệ gia đình và hội trong quá trình biến đổi của hội 19... nữ ngày càng đợc khẳng định và sự bất bình đẳng giới đang dần đợc khắc phục Chơng II Kết quả nghiên cứu I Đặc điểm địa lý - kinh tế - hội của địa bàn nghiên cứu : Phờng Thịnh Quang - một phờng ven đô nửa làng, nửa phố nằm phía Bắc quận Đống Đa giáp với 4 phờng: Láng Hạ , Nhân Chính, Ngã T Sở Phờng nằm sát 3 trục đờng lớn là: đờng số 6, đuờng Láng và đờng Thái Thịnh Diện tích toàn phờng là: 0.545... nằm trong khái niệm Cơ cấu hội Cơ cấu hội là một tập hợp những quan hệ có xu hớng ổn định và theo một khu n mẫu nào đó Mỗi vị trí trong cơ cấu hội là một địa vị hội gắn liền với nó là những quyền và nghĩa vụ. Nói đến cơ cấu là nói đến quan hệ nội tại chi phối toàn bộ sự vật Cơ cấu gia đình bao gồm các yếu tố nh số lợng các thành viên, thành phần và các mối quan hệ trong gia đình Cơ cấu gia... những biểu hiện và nguyên nhân của hành vi cấp độ vi mô thì lý thuyêt cấu trúc chức năng giúp ta phân tích các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng cấp độ vĩ mô áp dụng lý thuyết cấu trúc - chức năng vào nghiên cứu gia đình có thể lý giải đợc mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, lý giải đợc ảnh hởng của sự biến đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống hội đến cơ cấu gia đình và các thành phần... nghiên cứu trên đã giúp cho những ngời quan tâm đến vấn đề Giới có đợc cái nhìn đa dạng từ nhiều chiều cạnh, là cơ sở khoa học, là những t liệu quý giá cho những nghiên cứu Xã Hội Học sau này 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 IV.Lịch sử quyền của phụ nữ trong gia đình và ngoài hội qua các văn bản pháp luật đã đ ợc ban hành Trong hội phong kiến, mối quan hệ. .. cũng nh ngoài hội Từ đó ta có thể nhìn nhận và đánh giá đợc sự phân công vai trò giữa hai giới trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có lĩnh vực giáo dục con cái 1.2 Lý thuyết cấu trúc - chức năng : Cơ cấu hội hay cấu trúc hội bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong một hệ thống hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau hội mà chúng ta đang sống cũng đợc xem nh một hệ thống có... Cha ông ta xa cũng có câu: Dạy con từ thở còn thơ Ngay từ khi sinh ra, con ngời đã tham gia vào quá trình hội hóa quá trình mà đó mỗi cá nhân phải học hỏi, lĩnh hội các giá trị chuẩn mực trong hội và học cách đóng các vai trò hội của mình Môi trờng Hội Hoá đầu tiên của mỗi cá nhân là gia đình mà trong đó ngời cha, ngời mẹ là những ngời thầy đầu tiên sẽ truyền đạt cho các con của mình . Nam thờng tập trung nghiên cứu ở một số hớng chính nh nghiên cứu về phụ nữ và gia đình. Những đề tài đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ giới trong các lĩnh. cầu. ở Việt Nam, vấn đề Giới cũng đang trở thành một vấn đề rất đợc các nhà nghiên cứu quan tâm . Các đề tài nghiên cứu về Giới ở Việt Nam thờng

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan