NCKHSPƯD Toán 10-Nâng cao kết quả môn Toán thông qua việc kiểm tra bài cũ

48 255 1
NCKHSPƯD Toán 10-Nâng cao kết quả môn Toán thông qua việc kiểm tra bài cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu của giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trường THPT là quan trọng từng bước xoá bỏ phương pháp dạy một chiều có tác dụng khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình dạy học là cần thiết. Trung học phổ thông (THPT) là bậc học cuối cùng của giáo dục phổ thông. Dạy học là hoạt động trọng tâm mà trong đó đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng dạy học. Để nâng cao chất lượng giáo dục theo quan điểm đổi mới như hiện nay, người giáo viên (GV) không đơn thuần chỉ truyền tải thông tin cho học sinh (HS) mà họ còn phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn cho HS học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. Bên cạnh đó học sinh cũng phải hợp tác với giáo viên trong quá trình chuẩn bị bài ở nhà, học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; trước khi vào bài mới. Tuy nhiên trong thực tế lại không được như vậy, nhiều giáo viên đã chia sẻ lo ngại về thái độ thiếu tích cực học tập của học sinh khối 10 ở trường THPT Nguyễn Trung Trực. Học sinh không tự giác học ở nhà dẫn đến kết quả kiểm tra thường xuyên không cao. Điều này đã ảnh hưởng đến kết quả học tập chung của học sinh. Để khắc phục tình trạng trên, chúng tôi nghiên cứu chọn giải pháp giúp học sinh yếu kém môn Toán ở lớp 10 đạt kết quả từ trung bình trở lên thông qua việc kiểm tra bài cũ. Chúng tôi hy vọng thông qua kết quả nghiên cứu này giúp cho học sinh có thái độ học tập ở nhà tốt hơn khi đến lớp. Nghiên cứu này được tiến hành trên GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 1 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hai nhóm tương đương của trường THPT Nguyễn Trung Trực (nhóm học sinh lớp 10C5 là nhóm thực nghiệm, nhóm học sinh lớp 10C2 là nhóm đối chứng). Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài: “Giá trị lượng giác của một cung” môn Đại số 10, chương VI tuần 30, 31 năm học 2014- 2015. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả của học sinh. Kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết quả có ý nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó cho thấy đã ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm tình trạng học sinh không học bài cũ ở nhà và chất lượng bộ môn Toán ở lớp 10C5 được nâng lên. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 2 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2. GIỚI THIỆU 2.1. Hiện trạng - Chất lượng bộ môn Toán ở lớp 10C5 trường THPT Nguyễn Trung Trực chưa cao so với các lớp cùng khối. - Một số học sinh thường có tâm lý sợ và ngại học Toán, chưa chuyên cần, chưa xác định được động cơ học tập. Một bộ phận không nhỏ học sinh rỗng kiến thức quá nhiều, không có máy tính Casio. - Một số học sinh còn ham chơi chưa ham thích bộ môn Toán, chưa có thái độ học tập tích cực, chưa học bài và chuẩn bị bài ở nhà. Một số em là thành phần cá biệt của trường, lớp; thường xuyên bị mời phụ huynh, dẫn đến giờ học trên lớp còn hạn chế. - Một số học sinh còn chủ quan với kết quả kiểm tra trước, không chú ý học tập. Khi giáo viên kiểm tra bài thuộc một lần rồi thì không ôn lại dẫn đến quên kiến thức. - Năng lực tư duy kém, khả năng ghi nhớ chậm, học trước quên sau, chậm hiểu, mau quên, lười học, không theo kịp chươnng trình dẫn đến chán học. - Qua việc thăm lớp và kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số học sinh của lớp học yếu môn học này thường xuyên vi phạm không thuộc bài. - Đặc thù bộ môn Toán nhiều công thức ghi nhớ và vận dụng cả những công thức đã học ở cấp dưới nên việc mất căn bản gây khó khăn cho các em gấp 10 lần để giải một bài toán mới. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 3 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Qua kinh nghiệm giảng dạy, dự giờ, chúng tôi nhận thấy đối với bài “Giá trị lượng giác của một cung” có liên quan đến kiến thức môn toán của các năm học tiếp theo. Vì vậy, việc rèn luyện học sinh giải tốt bài tập về cung và góc cần phải có một phương pháp đúng đắn, dễ hiểu, dễ áp dụng mà vẫn đảm bảo việc nâng cao kiến thức và phát triển tư duy. - Các chuyên đề nâng cao ý thức tự học ở nhà được công bố gần đây chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu nhằm tăng chất lượng môn học. 2.2. Giải pháp thay thế - Qua hiện trạng trên, chúng tôi chọn đề tài “Nâng cao kết quả môn Toán thông qua việc kiểm tra bài cũ ở lớp 10C5” nhằm nâng cao ý thức học tập ở nhà của học sinh. - Giáo viên biên soạn các câu hỏi trả bài miệng và kiểm tra 15 phút của từng bài. - Giáo viên có thể cho học sinh trả bài miệng hoặc làm bài ra giấy trong thời gian từ 5 đến 7 phút. Hình thức câu hỏi giống như trả bài miệng nhưng cho ghi giấy và ngồi ở hàng ghế đầu tiên, phương pháp này giúp trả bài được cùng lúc nhiều học sinh, tránh trường hợp học sinh quay cóp. - Nội dung câu hỏi lý thuyết là ôn lại các công thức hoặc có thể thêm một vài bài tập đã làm ở tiết trước để kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của học sinh. - Giáo viên nên biên soạn nhiều đề khác nhau: 4 đề hoặc 8 đề càng tốt. Vì trong lúc có thể kiểm tra 4 hoặc 8 học sinh ở dãy bàn đầu cả lớp làm bài vào tập. - Qua đó, nếu tiết nào mà trên 50% học sinh lớp thuộc bài thì không làm kiểm tra. Ngược lại thì cả lớp phải làm 1 bài kiểm tra 15 phút. Ví dụ: Giả sử giáo viên gọi 3 học sinh kiểm tra bài cũ mà có đến 2 học sinh dưới trung bình thì cả lớp GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 4 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải làm 1 bài kiểm tra 15 phút. Mục đích của việc kiểm tra 15 phút thường xuyên là nhằm giúp giáo viên có một cái nhìn tổng quát về học sinh của mình, đồng thời học sinh phải luôn trong tư thế chuẩn bị bài thật tốt ở nhà. - Bên cạnh đó cuối mỗi buổi học, giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh học bài và làm bài ở nhà. Như vậy, từ bước dạy bài mới của tiết học trước đến bước kiểm tra bài cũ của tiết học sau, giáo viên đã tạo nên một chuỗi logic kiến thức liên thông nhau nhằm tạo cho học sinh tư duy sâu và bền vững. - Ngoài ra, để giúp học sinh yếu kém bộ môn có kết quả từ trung bình trở lên đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm đi sâu vào hoàn cảnh từng học sinh, trong tiết dạy cần có cái nhìn bao quát, phân loại học sinh và áp dụng biện pháp cụ thể. Đẩy mạnh khâu liên hệ giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, giữa gia đình và nhà trường một cách chặt chẽ hơn, nhằm tìm hiểu nguyên nhân, lý do để tìm ra biện pháp giúp đỡ các em học tập đạt kết quả cao hơn. 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài - Đề tài: “Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ và hoạt động nhóm” tác giả Trần Thị Kim Lan, tỉnh Đồng Nai. Sau khi nghiên cứu chuyên đề này, chúng tôi đã tự rút ra cho mình những hình thức kiểm tra đánh giá mới, đảm bảo không mất quá nhiều thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng của bài kiểm tra. 2.4. Vấn đề nghiên cứu Việc kiểm tra bài cũ và kiểm tra 15 phút thường xuyên có giúp học sinh yếu kém lớp 10C5 đạt kết quả trung bình trở lên hay không? 2.5. Giả thuyết nghiên cứu GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 5 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Việc kiểm tra bài cũ và kiểm tra 15 phút thường xuyên có giúp học sinh yếu kém lớp 10C5 đạt kết quả trung bình trở lên; các em có thể nắm lại hệ thống kiến thức, nâng cao ý thức học bài và chuẩn bị bài ở nhà. Từ đó nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10C5. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể tự nghiên cứu là học sinh lớp 10C5 (lớp thực nghiệm); 10C2 (lớp đối chứng) và giáo viên dạy Toán trường THPT Nguyễn Trung Trực trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Thực hiện thử nghiệm ở 2 lớp giảng dạy 10C5 và 10C2 trường THPT Nguyễn Trung Trực năm học 2014-2015. Hai lớp tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về trình độ, số lượng, độ tuổi. Lớp Tổng số học sinh Nam Nữ 10C5 41 21 20 10C2 40 21 19 3.2. Thiết kế Chúng tôi chọn thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. Chúng tôi căn cứ vào kết quả nghiên cứu điểm trung bình môn Toán ở HKI để chọn ra các nhóm ngẫu nhiên lớp 10C5 (lớp thực nghiệm) và lớp 10C2 ( lớp đối chứng) là ngang nhau. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 6 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Bảng 1: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm Trung bình 5.300 5.3049 p = 0.9837 Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu p =0.9873> 0.05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Bảng 2: Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Lớp 10C5 O1 Có sử dụng phương pháp kiểm tra bài cũ theo hướng mới O3 Đối chứng Lớp 10C2 O2 Phương pháp trả bài cũ truyền thống O4 Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để phân tích. 3.3. Quy trình nghiên cứu a.Cách thức tiến hành: GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 7 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Lớp đối chứng 10C2: Thiết kế kế hoạch bài học không có sử dụng phương pháp trả bài truyền thống. - Lớp thực nghiệm 10C5: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp kiểm tra bài cũ theo hướng mới. - Việc sử dụng phương pháp kiểm tra bài cũ theo hướng mới được kết hợp linh hoạt cùng với các phương pháp dạy học Toán khác trong nhà trường phổ thông. b.Thời gian thực hiện: Chuẩn bị bài của giáo viên: Tiến hành biên soạn câu hỏi trả bài miệng và kiểm tra 15 phút. Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy và học của nhà trường và theo thời khóa biểu, kế hoạch năm học và kế hoạch khắc phục học sinh yếu kém của tổ bộ môn và của nhà trường. Cụ thể: Môn Toán – Bài Giá trị lượng giác của một cung” môn Đại số 10, chương VI tuần 30, 31. Tiết 53, 54 PPCT. 3.4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là điểm kiểm tra môn Toán học kì I (đề và đáp án thể hiện phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra giữa học kỳ II do trường ra đề chung cho các Tổ (đề và đáp án thể hiện phần phụ lục). Quy trình kiểm tra và chấm bài kiểm tra khách quan. Tổ chức kiểm tra: Hai lớp cùng một thời điểm,cùng đề. Sau đó tổ chức chấm điểm theo đáp án đã thống nhất. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 8 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6.6000 7.7561 Độ lệch chuẩn 1.3263 0.9160 Giá trị p của T-test 0,00001 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0.8717 4.1. Phân tích dữ liệu: - Trước khi thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hai lớp 10C5, 10C2 có kết quả học tập tương đương nhau. Sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7.7561 cao hơn so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 6.600. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp 10C5 đã được nâng lên đáng kể. - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả 0.00001 0.05p = < cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 7.7561 6.6000 0.8717 0.9160 SMD − = ≈ so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp nghiên cứu ở lớp 10C5 (nhóm thực nghiệm) là lớn. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 9 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Kết quả điểm trung bình sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được biểu diễn bằng biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Từ biểu đồ trên cho ta thấy giả thuyết “Việc kiểm tra bài miệng và kiểm tra 15 phút thường xuyên có giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10C5” đã được kiểm chứng. 4.2. Bàn luận kết quả: + Ưu điểm: - Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7.7561TBC = , kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 6.6TBC = . Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. GV: Phạm Tuyết Mai- Huỳnh Tấn Lộc Trang 10 [...]... vi giỏo viờn ch nhim ln 1 + Nu tỏi phm ln 2, 3 tip tc trao i vi giỏo viờn ch nhim v cha m hc sinh; ngh nờu tờn di c vo gi sinh hot u tun Giỏo GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 16 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng viờn b mụn ra sc chng li hc, hc i phú, quay cúp bng cỏch ra nhiu kim tra ming v 15 phỳt (4 hoc 8 cho 1 ln kim tra) MINH HA V P N KIM TRA 15 PHT 1: Cõu 1: Cho sin x= 2 3 v < x < Tớnh cos... gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc ng thi khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v ca bn thõn, tớch ly kinh nghim t ng nghip v bn thõn, bit cỏch ỏp dng hp lớ vi lp mỡnh ging dy Bờn cnh ú cn phõn loi hc sinh cú s chun b kin thc trờn lp v giao vic v nh phự hp Vi kt qu ca ti ny, chỳng tụi mong rng cỏc bn ng nghip quan tõm chia s, úng gúp ý kin, trao i thng xuyờn vi nhau nõng cao kt qu hc tp... dy hc mụn Toỏn Nguyn Bỏ Kim (2004), NXB i hc s phm, H Ni GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 13 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng PH LC TI LIU MINH CHNG: Ph lc 1: Cỏc bc tin hnh kim tra bi c: chun b cho vic kim tra bi c ca tit sau, hc sinh cn phi cú v t hc nh; giỏo viờn cn phi tng cng kim tra hc sinh yu kộm, kim tra v bi hc, v bi tp v sỏch giỏo khoa thng xuyờn Giỏo viờn theo dừi giỏo dc hc sinh kp... luyn tp thỡ vic kim tra bi c ny cú th c xem nh bi tp ụn luyn thờm; cũn nu hc bi mi thỡ cỏch ny gõy mt nhiu thi gian, nh hng gi hc bi mi, khụng theo kp phõn phi chng trỡnh 5 KT LUN V KHUYN NGH: 5.1 Kt lun : Bin phỏp giỳp hc sinh yu kộm lp 10C5 t kt qu t trung bỡnh tr lờn thụng qua cỏc hỡnh thc kim tra bi ó lm cho kt qu hc tp mụn Toỏn c nõng lờn Hc sinh cú s hng thỳ trong b mụn, nõng cao thỏi hc tp nh,... hai bi kim tra l SMD 0.8717 iu ny cú ngha mc nh hng ca tỏc ng l ln - Phộp kim chng T-test im trung bỡnh sau tỏc ng ca hai nhúm l p 0.00001 < 0.05 Kt qu ny khng nh s chờnh lch im trung bỡnh ca hai nhúm khụng phi l do ngu nhiờn m l do tỏc ng + Hn ch: Nghiờn cu ny giỳp hc sinh yu kộm t kt qu trung bỡnh tr lờn v khc phc tỡnh trng hc sinh khụng hc bi c nh Thụng qua vic kim tra ming v kim tra 15 phỳt... (dpcm) GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 21 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Sau mi ln kim tra ming hoc 15 phỳt, giỏo viờn b mụn ghi nhn, phỏt hin nhiu gng hc sinh siờng nng, hc gii lp nhiu nhúm hc tt b mụn, gim ỏp lc cho cỏn b mụn Toỏn v nõng cao cht lng, tinh thn hc tp ca cỏc em T ú kt qu hc tp ca hc sinh yu kộm s t t trung bỡnh tr lờn GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 22 Nghiờn cu khoa hc s phm ng... GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 33 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Ph lc 3: V P N KIM TRA TRC TC NG KIM TRA HC K I NM HC 2014 - 2015 Mụn: TON 10 (C BN) Thi gian: 90 phỳt 1 Bi 1 ( 1.5 im) Cho A = { 1; 0;1; 2;3; 4;5; 7} ; B = { 1; 2;3;5; 7;9} Tỡm A B, A B, A \ B Bi 2 ( 1 im).Tỡm tp xỏc nh hm s y = 3x x 9 2 Bi 3 ( 1 im) Tỡm h s a, b ca hm s y= ax+b bit th hm s i qua 2 im A(-3; 5) v B(2;1) Bi 4... i s ca vect BS trờn trc sBs Trc sBs c gi l trc cotang ?4/145 Xột =(OA,OM), =(OA,ON), M v N i nhau qua O Nờn: tan ( +k ) =tan cot( +k )=cot GV: Trỡnh by cụng thc III QUAN H GIA CC GI TR LNG GIC: 1 Cụng thc c bn: sin2 +cos2 =1 1 + tan 2 = GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc 1 , + k , k  2 cos 2 Trang 26 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng 1 , k , k  sin 2 k tan cot = 1, ,k  2 1 + cot 2... GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 29 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng Tit: 55 LUYN TP LUYN TP I Mc tiờu: 1 Kin thc: Giỳp HS: - Hiu khỏi nim giỏ tr lng giỏc ca mt cung (gúc); bng giỏ tr lng giỏc ca mt gúc thng gp - Hiu c h thc c bn gia cỏc giỏ tr lng giỏc ca mt gúc - Bit quan h gia cỏc giỏ tr lng giỏc ca cỏc gúc cú liờn quan c bit: bự nhau, ph nhau, i nhau, hn kộm nhau gúc p... GV: Phm Tuyt Mai- Hunh Tn Lc Trang 11 Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng gim ỏng k hc sinh khụng thuc bi v khụng chun b bi Hc sinh t tin trong hc tp v cht lng b mụn c nõng cao 5.2 Khuyn ngh: - i vi cỏc cp lónh o: Cn khuyn khớch giỏo viờn nghiờn cu chn ra gii phỏp hu hiu nhm khc phc hc sinh yu kộm ca tng mụn hc ng viờn, giỳp v khen thng nhng giỏo viờn cú thnh tớch trong vic nõng cao cht lng dy v hc nh trng . Việc kiểm tra bài miệng và kiểm tra 15 phút thường xuyên có giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10C5” đã được kiểm chứng. 4.2. Bàn luận kết quả: + Ưu điểm: - Kết quả của bài kiểm. chọn giải pháp giúp học sinh yếu kém môn Toán ở lớp 10 đạt kết quả từ trung bình trở lên thông qua việc kiểm tra bài cũ. Chúng tôi hy vọng thông qua kết quả nghiên cứu này giúp cho học sinh. hành kiểm tra bài cũ: Để chuẩn bị cho việc kiểm tra bài cũ của tiết sau, học sinh cần phải có vở tự học ở nhà; giáo viên cần phải tăng cường kiểm tra học sinh yếu kém, kiểm tra vở bài học, vở bài

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan