BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC

34 616 2
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC Giáo viên giảng dạy: PHẠM ĐỨC CHÍNH Lớp: 14SKT11 Nhóm trình bày: Nhóm 4B 1. Phạm Thị Hoài Thu 2. Trần Thị Kim Ngân 3. Nguyễn Thị Minh Thúy NĂM 2014 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính NGOẠI TÁC TÍCH CỰC S Ự CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ GIÁO DỤC Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn l ực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quy ết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Phải có những con người đủ khả năng, trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác. Chính vì thế, phát triển nguồn nhân lực đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Ở mọi quốc gia dù là đã phát triển hay kém phát triển thì chính sách giáo dục và y tế luôn là đề tài tranh luận chưa bao giờ nguội lạnh. Giáo dục và sức khỏe là một trong số những nhân tố thường được các nhà kinh tế gọi chung là vốn con người. Theo các nhà khoa học tham gia chương trình KX-07: “Nguồn nhân lực cần được hiểu là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm chất và đạo đức của người lao động” . Chính vì thế, muốn có được một nguồn nhân lực chất lượng cao cần phát triển giáo dục để cung cấp cho xã hội nguồn lao động lành nghề với kỹ năng và tri thức cao, đồng thời phải đảm bảo họ được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần và chất lượng. Vì nó có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống kinh tế -xã hội–văn hóa như thế nên gia đình, xã hội phải đầu tư, vốn đó sẽ giúp con người kiếm sống suốt đời và góp phần làm xã hội giàu có.Vậy ảnh hưởng của giáo dục, y tế tác động tích cực đối với xã hội như thế nào? Chính phủ có cần phải trợ cấp đối với y tế và giáo dục hay không? Vì sao hàng năm chính phủ nước ta lại chi tiêu ngân sách rất nhiều cho phát triển giáo dục và y tế? Để trả lời những câu hỏi trên, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài về vấn đề: “Ngoại tác tích cực và sự cần thiết trợ cấp của chính phủ Việt Nam đối với giáo dục và y tế”. Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC, TRỢ CẤP ……………………… 1 I.1 Ngoại tác: 1 I.1.1 Khái niệm: 1 I.1.2 Phân lo ại: 1 I.1.3 Đặc điểm: 1 I.2 Tr ợ cấp: 2 I.2.1 Khái ni ệm 2 I.2.2 Phân lo ại trợ cấp: 2 I.2.3 Đặc điểm của trợ cấp 2 I.3 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực và điều chỉnh của chính phủ. 2 I.3.1 Hiệu quả thị trường: 2 I.3.2 Ảnh hưởng của ngoại tác 3 CHƯƠNG II: NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PH Ủ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC …………………………………………. 5 II.1 Hàng hóa giáo dục: 5 II.1.1 Đặc điểm của hàng hóa giáo dục 5 II.1.2 Ngo ại tác tích cực của giáo dục 5 II.1.2.1 Ngo ại tác tích cực (NTTC) đối với nền kinh tế: 5 II.1.2.2 Ngo ại tác tích cực đối với xã hội 6 II.1.3 Tr ợ cấp của chính phủ đối với giáo dục 8 II.1.3.1 Th ực trạng cấp của chính phủ đối với GD 8 II.1.3.2 S ự cần thiết của trợ cấp chính phủ đối với GD 11 II.1.3.3 K ết quả đạt được 15 II.1.3.4 Khó kh ăn và hạn chế: 16 II.2 Y t ế 17 II.2.1 Đặc điểm của hàng hóa y tế: 17 II.2.2 Ngo ại tác tích cực của y tế: 17 II.2.3 Tr ợ cấp của chính phủ cho y tế. 19 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính II.2.3.1 Thực trạng trợ cấp của chính phủ đối với y tế 19 II.2.3.2 S ự cần thiết trợ cấp chính phủ đối với y tế. 22 II.2.3.3 K ết quả đạt được 24 II.2.3.4 Khó khăn và hạn chế: 25 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 27 III.1 Đối với giáo dục 27 III.2 Đối với y tế. 27 KẾT LUẬN 28 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung DN Doanh nghiệp ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo NSNN Ngân sách Nhà nước XDCB Xây dựng cơ bản TCMR Tiêm chủng mở rộng NTTC Ngoại tác tích cực SV Sinh viên GDĐH Giáo dục đại học BHYT Bảo hiểm y tế YTDP Y tế dự phòng CSSK Chăm sóc sức khỏe Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính Trang 1 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC, TRỢ CẤP I.1 Ngoại tác: I.1.1 Khái ni ệm: Ngo ại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà không thông qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả. Đó là phần lợi ích hoặc là chi phí, gắn với dạng hoạt động cụ thể hoặc là yếu tố sản xu ất, mà những người ngoài nhận được. Ngo ại tác xuất hiện khi hành động của người này làm cho tình trạng của người khác tr ở nên tốt hơn hay tồi tệ hơn mà người làm hành động đó không phải bồi thường hoặc thu l ợi nhuận. Ngoại tác có thể xảy ra trong nhiều tương tác hàng ngày với mức độ và ph ạm vi khác nhau như ngoại tác xảy ra ở mức độ nhỏ khi bạn mở ti vi quá lớn khiến người khác không làm việc được hay ngoại tác xảy ra ở mức độ lớn như các nhà máy thải rác th ải, nước thải chưa qua xử lý ra môi trường mà không phải gánh chịu bất kỳ khoản chi phí nào t ừ hoạt động sản xuất của nó gây nên ô nhiễm nếu không có sự can thiệp của Chính ph ủ. I.1.2 Phân lo ại: Ngo ại tác tiêu cực: là khoảng chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba nhưng chi phí đó không phản ánh lên giá cả thị trường. Ví dụ: Khí thải xe máy gây ra ngoại tác tiêu cực vì nó t ạo ra khói bụi mà những người khác phải hít thở. Ngo ại tác tích cực: là những lợi ích mang lại cho đối tượng thứ ba nhưng lợi ích đó không phản ánh lên giá cả thị trường. Ví dụ: Những khu di tích lịch sử được trùng tu mang đến những ngoại tác tích cực, bởi vì những người đi ngang qua có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp và ý nghĩa lịch sử của chúng. I.1.3 Đặc điểm: Dù là ngo ại tác tiêu cực hay tích cực chúng đều có đặc điểm: - Chúng có th ể do sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra . Ngo ại tác tiêu cực: một nhà máy gây ô nhiễm, một cá nhân hút thuốc lá ảnh hưởng tới người xung quanh. Ngo ại tác tích cực: Doanh nghiệp cạnh tranh nhau để sản xuất thiết kế và cải tiến công ngh ệ xe hơi, điều này không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội bởi vì nó n ằm trong khối kiến thức công nghệ của toàn xã hội. - Trong ngo ại tác, việc ai gây tác hại (lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính tương đố i. Ví dụ một trường hợp nhà máy xả chất thải xuống dòng sông, ngoại tác không chỉ có th ể nhìn dưới góc độ nhà máy gây thiệt hại cho ngư dân mà trái lại có thể phân tích dưới góc độ ngư trường của ngư dân đã thu hẹp hoạt động của nhà máy. Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính Trang 2 - Sự phân biệt tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại tác chỉ là tương đối: cùng 1 ho ạt động ngoại tác nhưng nó được đánh giá là tốt hay xấu tùy thuộc vào quan điểm của người chịu ảnh hưởng. Ví dụ: chính sách giá sàn của Chính phủ mang lại lợi ích cho doanh nghi ệp nhưng lại tác động tiêu cực đến tiêu dùng của người dân. - T ất cả ngoại tác đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm xã hội. I.2 Tr ợ cấp I.2.1 Khái ni ệm Tr ợ cấp là sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan Chính phủ dành cho tổ chức cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hóa và đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đó. Việc áp dụng chính sách trợ cấp nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố như đào tạo, nâng c ấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, giúp duy trì một sự phát triển bền vững. I.2.2 Phân lo ại trợ cấp: - Phân lo ại theo hình thức tài sản nhận: trợ cấp bằng tiền, trợ cấp bằng hiện vật. - Trong hi ệp định WTO, trợ cấp được chia thành 3 nhóm: o Nhóm đèn đỏ (amber box) là trợ cấp bị chống sử dụng, bao gồm trợ cấp xu ất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu để khuyến khích sử dụng đầu vào trong nước, khuy ến khích nội địa hóa. o Nhóm đèn vàng (yellow box) là trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc một vùng, gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể bị “trả đũa” như bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO. o Nhóm đèn xanh (green box) là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc cho thương mại như trợ cấp chương trình phát triển (R&D), trợ cấp phát triển vùng khó khăn… được phép áp dụng mà không bị trả đũa. I.2.3 Đặc điểm của trợ cấp Tr ợ cấp có tính riêng biệt, chỉ áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất nhất định, trong khu vực địa lý nhất định của một nước hay một vùng lãnh thổ nhất định. Trên th ực tế, ta có thể coi khoản trợ cấp là một khoản thuế âm. Với một khoản trợ cấp, giá c ủa những người bán vượt giá của những người mua và hiệu giữa hai giá đó là lượng tr ợ cấp. Như chúng ta có thể phán đoán, ảnh hưởng của trợ cấp đối với lượng sản xuất và tiêu dùng là ngược lại với ảnh hưởng của thuế - sản lượng sẽ tăng lên. I.3 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực và điều chỉnh của chính phủ: I.3.1 Hiệu quả thị trường: Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính Trang 3 Khi không có ngoại tác và sự can thiệp của chính phủ, giá cả điều chỉnh để cân bằng cung và c ầu. Lượng sản xuất và tiêu dùng ở trạng thái cân bằng thị trường Q E là hiệu quả MC=MB (lợi ích biên = chi phí biên). I.3.2 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực. Chi phí biên tư nhân:MC. Đó cũng là chi phí biên xã hội MSC (MC=MSC) L ợi ích biên tư nhân :MB MC MEB MB MB+s MSB=MB+MEB E ’ E Q E Q E ’ Sản lượng Giá B Q P MC Chi phí biên tư nhân MB Lợi ích biên tư nhân O Q E E Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính Trang 4 Cân bằng thị trường diễn ra tại E, với số lượng Q E được thực hiện bởi vì tại đó MB=MC (lợi ích biên tư nhân = chi phí biên tư nhân). Hoạt động tiêu dùng đã gây ra 1 ngoại tác tích cực MEB Do ho ạt động tiêu dùng mang lại ngoại tác tích cực cho xã hội nên xét trên góc độ xã hội thì lợi ích biên xã hội (MSB) phải là MB+MEB.Vậy mức hiệu quả xã hội là Q E ’ đạt tại điểm E ’ khi MSB=MC . Tóm l ại, khi xuất hiện ngoại tác tích cực thì thị trường luôn tạo ra một mức sản lượng thấp hơn mức tối ưu xã hội. Khi không có s ự điều chỉnh của chính phủ thì xã hội sẽ tổn thất kinh tế do sản xuất dưới mức hiệu quả chung của xã hội - một khoản phúc lợi bằng diện tích tam giác EBE’ V ậy làm thế nào có thể đẩy mức sản lượng của thị trường lên ngang bằng mức tối ưu xã hội. Cách thông dụng nhất là tiến hành trợ cấp. Đây là mức trợ cấp Pigou, sao cho tr ợ cấp đúng bằng lợi ích biên tại mức sản lượng tối ưu. (s = MEB) Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính Trang 5 CHƯƠNG II: NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP C ỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC II.1 Hàng hóa giáo dục: II.1.1 Đặc điểm của hàng hóa giáo dục: GD trong th ị trường cũng được cho là một loại hàng hóa, nhưng không giống như những sản phẩm thông thường mà chúng ta vẫn thấy. Đối với GD, sự hưởng thụ của tập h ợp những người dùng trước không hề bị giảm đi hay bị tác động bởi những người dùng sau, vi ệc có thêm nhiều người trong xã hội cùng thụ hưởng hàng hóa không làm cho lợi ích c ủa các cá nhân đang tiêu dùng bị ảnh hưởng mà trái lại, còn làm cho tổng lợi ích của xã h ội tăng lên. Thêm vào đó, trong GD đại học, lợi ích của nó không thể chia nhỏ cho m ỗi người sử dụng, mà mọi người đều cùng dùng chung một chương trình GD, đó là tri th ức của nhân loại và cùng nhau khám phá ra những tri thức mới. Điểm khác biệt độc đáo này đượ c các nhà kinh tế học cho rằng, GD là một loại hàng hóa công. - Xét v ề tính loại trừ : GD có tính loại trừ trong sử dụng. Ví dụ: sinh viên không thể tham gia hưởng thụ dịch vụ đó mà không có điều kiện, họ phải thi đầu vào, phải đóng học phí,… N ếu sinh viên không thỏa mãn những điều kiện đó sẽ bị lọai trừ ra khỏi việc hửơng thụ dịch vụ GD. - D ịch vụ GD có tính cạnh tranh trong sử dụng vì việc học của một sinh viên này sẽ ảnh hưởng đế n việc học của người khác. Vì số lượng sinh viên trong một lớp học là hạn chế và số lượng lớp học trong một trường cũng bị hạn chế, nên sinh viên này được học thì m ột người khác không được học, hay là nếu thêm một sinh viên vào một lớp học quá đông sẽ ảnh hửơng đến việc học của các sinh viên khác. II.1.2 Ngo ại tác tích cực của GD II.1.2.1 Ngo ại tác tích cực (NTTC) đối với nền kinh tế: GD là m ột loại hàng hóa công đặc biệt, là hàng hóa sức lao động có chất lượng cao hay nói cách khác là t ạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao; chỉ có hàng hóa s ức lao động mới tạo ra giá trị thặng dư và sức lao động càng có chất lượng thì giá trị thặng dư tạo ra cho xã hội sẽ ngày càng lớn. Vì vậy, GD không chỉ là phúc lợi xã hội mà th ực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội. Các nước đang phát triển mu ốn tăng trưởng kinh tế phải hết sức quan tâm và đầu tư cho GD. NTTC c ủa GD đối với người học: Trong nền kinh tế, nguồn lao động đã qua đào tạo, có kiến thức và trình độ chuyên môn vững vàng luôn tạo ra năng suất lao động cao hơn nên dễ dàng cạnh tranh trong thị trường lao động hiện nay. Do đó, họ có thu nhập cao hơn và có môi trường làm việc tốt hơn nguồn lao động phổ thông không qua đào tạo. Ngoài ra, để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động thì những người lao động phải có ý th ức nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc; do đó những người được đào tạo tốt vô tình [...]... cuộc sống Điều n y có nghĩa rằng việc học của con người không phải chỉ diễn ra trên ghế nhà trường trong khoản thời gian nhất định mà nó kéo dài suốt cuộc đời của mỗi người, “học, học nữa, học mãi” Trang 7 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính II.1.3 Trợ cấp của chính phủ đối với giáo dục II.1.3.1 Thực trạng cấp của chính phủ đối với giáo dục Với nền kinh tế tri thức như hiện nay thì GD được đặt... so với dự toán (tăng 154,46 tỷ đồng) * Các hình thức trợ cấp của chính phủ đối với y tế + X y dựng các cơ sở y tế: Chính phủ đã đề ra và thực hiện những dự án về y tế nông thôn cho người dân Với việc đầu tư x y dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hệ thống y tế tuyến cơ sở Đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế của các bệnh viện tuyến huyện... hiểm y tế hoặc đóng bảo hiểm y tế cho các nhóm đối tượng Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ và phương tiện kỹ thuật tiên tiến trong quản lý bảo hiểm y tế II.2.3.2 Sự cần thiết trợ cấp chính phủ đối với y tế Thị trường y tế tồn tại những vấn đề sau: tình trạng bất công bằng xã hội, thông tin bất đối xứng trong cung cấp hàng hóa y tế dẫn đến độc quyền trong giá cả hàng hóa, dịch vụ y tế, tác. .. giá cả hàng hóa, dịch vụ y tế, tác động của ngoại tác tích cực Chí vì chính phủ phải can thiệp vào thị trường y tế Vấn đề chúng tôi đề cập ở đ y là trợ cấp của chính phủ đối với y tế Thứ nhất, tình trạng bất công bằng xã hội Thực trạng ngành y tế nước ta hiện nay còn cung cấp những dịch vụ mà trong đó đối xử khác nhau đối với những người có khả năng về kinh tế, thu nhập cao có thể sử dụng những dịch... gia BHYT đạt gần 70% Công tác quản lý nhà nước về BHYT ng y càng được tăng cường, công tác tuyên truyền về BHYT đã đi vào chiều sâu, đổi mới về hình thức và bước đầu đã huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị Quyền lợi của người tham gia BHYT được bảo đảm, công tác tổ chức khám chữa bệnh và thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT đã được cải thiện cả về chất lượng và quy trình, thủ tục trong... ng y càng lớn nhưng mức hỗ trợ mệnh giá BHYT còn thấp Tỷ lệ bao phủ BHYT chưa cao, mới đạt gần 70%, trong đó nhóm người cận nghèo, người có thu nhập trung bình tham gia BHYT còn thấp Trang 26 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Đối với giáo dục Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, sử dụng và quản lý có hiệu quả các nguồn đầu tư cho giáo dục; đ y. .. đ y đủ chi phí GD của trường còn Chính phủ thì không thể không quan tâm đến vấn đề n y Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách miễn, giảm học phí và các chính sách ưu đãi khác, gồm Nghị định 74/2013/NĐ-CP ng y 15/7/2013 của Chính phủ về cấp bù học phí cho các cơ sở GD mầm non, phổ thông, đào tạo nghề nghiệp và đại học; Quyết định 12/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ng y 24/1/2013 về chính sách hỗ trợ. .. mở rộng cung cấp hàng hóa y tế, chính phủ có thể cam kết: cứ mỗi đồng chính quyền địa phương chi cho y tế sẽ được Chính phủ trợ giá theo tỷ lệ phần trăm nào đó Thực chất của việc làm n y sẽ làm “giá” hàng hóa y tế của địa phương giảm theo tỷ lệ tương ứng Như v y, ai cũng có thể tiếp cận các dịch vụ và thiết bị y tế một cách dễ dàng hơn Bên cạnh đó, chính phủ cũng có thể dùng hình thức trợ cấp bằng hiện... sách, thiết bị d y học, sử dụng có hiệu quả sách và các đồ dùng, thiết bị hiện có và mua mới; phát động phong trào tự làm đồ dùng d y học tại các nhà trường III.2 Đối với y tế - Tăng cường huy động tài chính từ nguồn BHYT: Hoàn chỉnh các quy định pháp lý và tăng cường kiểm tra, giám sát để bảo đảm thực hiện các quy định đóng góp BHYT, mở rộng độ bao phủ BHYT trong nhân dân Huy động sự hỗ trợ của các... bảng đen và phấn trắng thì cũng có thể thực hiện được Trang 12 Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính nhiệm vụ d y và học Ng y nay, tài liệu học mở ng y càng nhiều sinh viên cần phải biết, và phải có phương tiện để truy cập mạng internet để đáp ứng nhu cầu học tập cao hơn, th y giáo cũng cần phải biết sử dụng công cụ như m y chiếu trong giảng d y thì mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ng y càng tăng . Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ. NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PH Ủ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC …………………………………………. 5 II.1 Hàng hóa giáo dục: 5 II.1.1 Đặc điểm của hàng hóa giáo dục 5 II.1.2 Ngo ại tác tích cực của. triển giáo dục và y tế? Để trả lời những câu hỏi trên, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài về vấn đề: Ngoại tác tích cực và sự cần thiết trợ cấp của chính phủ Việt Nam đối với giáo dục và y tế”. Môn:

Ngày đăng: 03/07/2015, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan