BC tìm hiều và đánh giá tài nguyên thực vật ở vườn quốc gia tam đảo

30 441 0
BC tìm hiều và đánh giá tài nguyên thực vật ở vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Mục lục MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Việt Nam xây dựng nhiều khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và lưu trữ lượng đa dạng sinh học lớn Trong có Vườn quốc gia Tam Đảo, nơi có nguồn tài ngun động và thực vật vơ đa dạng, phong phú Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập năm1996 với diện tích là 34.995ha, nằm địa phận tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc VQG Tam Đảo có đa dạng sinh học cao với 1436 loài thực vật và 1141 loài động vật Thêm vào VQG Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều dân tộc anh em sinh sống tạo cho nơi phong phú và đa dạng về văn hóa, hệ thống đền chùa dày đặc linh thiêng cổ kính là nơi tuyệt vời để phát triển du lịch tâm linh cũng nghiên cứu khoa học Chính vì tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Tìm hiều và đánh giá tài nguyên thực vật ở Vườn quốc gia Tam Đảo” để thể rõ trạng, cho thấy tính cấp thiết cần phải bảo tồn, phát triển loài thực vật quý Tam Đảo, giữ gìn đa dạng nguồn gen đất nước Phần Lộ trình, điểm khảo sát và nội dung thực tập I.Lộ trình chuyến .2 II.Bản đồ hành trình .2 3.Núi Mỏ Qua 4.Thác Bac Phần Giới thiệu phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa .6 Phần Giới thiệu khái quát số đặc điểm VQG Tam Đảo .7 I Điều kiện địa lý tự nhiên Vị trí địa lý Đặc điểm địa hình Thổ nhưỡng 4.Khí hậu Thực vật II Tiềm kinh tế từ ngành du lịch Cấu trúc các hệ sinh thái ở Tam Đảo 11 1.1 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới .11 1.2 Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi trung bình 11 1.3 Rừng lùn đỉnh núi 12 1.4 Rừng tre nứa 12 Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm 1.5 Rừng phục hồi sau nương rẫy 13 1.6 Rừng trồng .14 1.7 Trảng bụi 15 1.8 Trảng cỏ 15 Sự đa dang của hệ thực vật 16 Yếu tố địa lý thực vật khu vực vườn Quốc Gia Tam Đảo 17 Giá trị kinh tế khoa học 18 4.1 Giá trị kinh tế 18 4.2 Giá trị khoa học .21 5.Mối đe dọa đối với thực vật ở Tam Đảo 21 5.1Tàn phá thảm thực vật .21 II.Biện pháp bảo tồn thực vật VQG Tam Đảo 22 III.Kết luận, kiến nghị 23 Phần 5:Cảm Nhận .24 Phụ Lục : Nhật Kí Tam Đảo 26 Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam xây dựng rất nhiều các khu vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên lưu trữ lượng đa dang sinh học lớn Trong có Vườn q́c gia Tam Đảo, nơi có nguồn tài ngun động thực vật vơ đa dang, phong phú Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập năm1996 với diện tích 34.995ha, nằm địa phận của tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang Vĩnh Phúc VQG Tam Đảo có đa dang sinh học cao với 1436 loài thực vật 1141 lồi động vật Thêm vào VQG Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều dân tộc anh em sinh sống tao cho nơi phong phú đa dang văn hóa, hệ thớng đền chùa dày đặc linh thiêng cổ kính nơi tuyệt vời để phát triển du lịch tâm linh cũng nghiên cứu khoa học Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Tìm hiều đánh giá tài nguyên thực vật ở Vườn quốc gia Tam Đảo” để thể rõ trang, cho thấy tính cấp thiết cần phải bảo tồn, phát triển các loài thực vật quý Tam Đảo, giữ gìn đa dang nguồn gen của đất nước Lớp ĐH3QS I Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Phần Lộ trình, điểm khảo sát và nội dung thực tập Lộ trình chuyến Ngày thứ nhất: Thời gian 6h30 7h 9h30 11h30 13h30 17h30 20h 22h30 Địa điểm Hoat động Trường ĐH TN&MT Tập trung, xếp đồ lên xe Trường ĐH TN&MT Xuất phát Khách san Đến nơi Khách san Ăn trưa Đường dớc bậc thang lót đá Thăm quan,thu thập thông tin tư liệu xanh Khách san Ăn tối Thị trấn Tam Đảo Tự thăm quan Khách san Nghỉ đêm Ngày thứ hai: Thời gian 7h 8h Địa điểm Khách san Khách san 9h30 11h30 15h30 Tam Đảo Khách san Núi mỏ qua 18h30 20h 22h Khách san Tam đảo Khách san Hoat động Ăn sáng Tập trung,thăm quan sinh thái vùng lân cận Thăm quan,thu thập thông tin tư liệu Ăn trưa Thăm quan rừng quốc gia,thu thập thông tin tư liệu Ăn tối Đốt lửa trai Nghỉ đêm Ngày thứ 3: Thời gian 7h 8h 8h30 Địa điểm Khách san Khách san Thị trấn Tam đảo 9h30 13h Khách san Trường ĐH TN&MT II Hoat động Ăn sáng Họp lớp Tư di chuyển ở khu đồ lưu niệm,chợ ngày đêm Tập trung,xếp đồ trở Về tới trường Bản đồ hành trình Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Chúng tơi có chuyến hành trình đầy phấn khích từ Thủ tiến phía tỉnh Vĩnh Phúc để khám phá xứ sở Tam Đảo mù sương Cái nóng mùa hè oi qua śi chảy róc rách, tán rừng thơng cổ thụ làm cho khơng khí mát mẻ từ đến chân núi Tam Đảo, cảnh đẹp nên thơ làm cho đoàn thêm hứng khởi Địa điểm khảo sát: Tháp truyền hình Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Tháp truyền hình: cao 93 m đỉnh Thiên Nhị ở độ cao 1.375 m với leo lên gần 1.400 bậc đá Ðường lên vất vả lãng man, nên thơ Dọc đường lên hoa phong lan, hoa cúc quỳ các lồi hoa dai khơng tên khác nở đầy lối đi, tỏa hương thơm la, mầu sắc rực rỡ… Ở nơi nhiều loai bướm đủ mầu rập rờn hoa lá, đậu, bay theo du khách các sứ giả đón khách ghé thăm Lên tới đỉnh, phóng tầm mắt bớn phía mênh mơng trời, đất, gió, mây… Đỉnh Rùng Rình Nếu thích mao hiểm, ban xa chút tới đỉnh Rùng Rình, ở cối, núi non đẹp cổ tích, có nhiều to mấy người ơm phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu rít vang động, bươm bướm bay rợp trời Xa Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp cũng điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, mang vẻ đẹp hoang dã, liêu khó khăn giao thơng, nên cịn chưa khai thác Núi Mỏ Qua Núi Mỏ Qua thuộc dãy Tam Đảo, gọi “rừng nghiêng” có hệ sinh vật đa dang phong phú Con đường từ chân núi lên đến đỉnh, loai dễ gặp nhất tre xanh Đi sâu vào núi, ta bắt gặp nhiều loài sinh vật đặc biệt cổ thụ, địa y… Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm 4.Thác Bac Từ trung tâm thị trấn Tam Đảo, rẽ phải theo lới mịn, hút x́ng thung lũng sâu, thác Bac giấu núi, bí ẩn đổ x́ng dịng nước trắng bac, lóng lánh ánh mặt trời phản chiếu sắc cầu vồng Một dịng śi nhỏ từ cao 50 m ào tn nước, thả vào gió tiếng śi, tiếng rừng, tiếng lá dội vào vách đá nghe thâm u tiếng ngàn xưa Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Phần Giới thiệu phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Quan sát, chú ý lắng nghe thầy giáo hướng dẫn viên giới thiệu thực địa thiên nhiên Ghi chép lai ý bật Thu thập thêm số thông tin qua các trang mang Lưu trữ hình ảnh thực tế Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Phần Giới thiệu khái quát số đặc điểm VQG Tam Đảo I Điều kiện địa lý tự nhiên Vị trí địa lý Tam Đảo dãy núi đá ở vùng Đông Bắc Việt Nam nằm địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Gọi Tam Đảo, ở có ba ngọn núi cao nhơ lên biển mây, Thach Bàn, Thiên Thị Máng Chỉ Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trọn dãy núi Tam Đảo, dãy núi lớn dài 80 km, rộng 10–15 km chay theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vườn trải rộng ba tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đai Từ) Tuyên Quang (huyện Sơn Dương).Tọa độ địa lý của Vườn quốc gia Tam Đảo: 21°21'-21°42' vĩ Bắc 105°23'-105°44' kinh Đơng Đặc điểm địa hình - Vườn q́c gia Tam Đảo vùng núi cao có ngọn cao nhất có độ cao tuyệt đới 1.591 m Dãy núi chay theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, dài chừng 80 km, rộng từ 10 đến 15 km Đây dãy núi có 20 đỉnh cao từ 1.000m trở lên so với mặt nước biển - Địa hình ở có đặc điểm đỉnh nhọn, sườn rất dốc, độ chia cắt sâu, dày bởi nhiều dơng phụ gần vng góc với dơng chính.Núi cao, bề ngang lai hẹp nên sườn núi rất dớc, bình quân 25-35 độ, nhiều nơi 35 độ nên rất hiểm trở khó lai Lớp ĐH3QS Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Rừng Tre Nứa 1.5 Rừng phục hồi sau nương rẫy Vườn Quốc gia Tam Đảo có 23 xã vùng đệm nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang bao quanh Rừng ở trước năm 80 bị tác động manh bởi hoat động khai thác gỗ của các Lâm trường đóng địa bàn giáp ranh với Vườn canh tác nương rẫy của nhân dân vùng đệm Sau thành lập Vườn Quốc gia Tam Đảo, việc đốt nương làm rẫy giảm xuống rõ rệt Do tác động manh của người, thành phần thực vật ở nhiều có biểu cho thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau đất sử dụng cho canh tác nương rẫy phục hồi sau rừng khai thác Sau khai thác, làm nương rẫy rừng khôi phục bởi các loài Bục trắng (Mallotus apelta), Bục bac (Mallotus paniculatus), Ba soi (Macaranga denticulata), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Thẩu tấu (Aporosa dioica), Dền (Xylopia vielana), Dung (Symplocos sp.), Màng tang (Litsea cubeba), … Loai hình rừng thường mọc thành các chòm rải rác thuộc các xã Quân Chu, Phú Xuyên, La Bằng thuộc huyện Đai Từ các xã Hợp Hoà, Kháng Nhật thuộc huyện Sơn Dương Trên các loài đất Feralit đỏ vàng, đỏ nâu, vàng, có rừng thứ sinh với thành phần lồi phong phú cụ thể các loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh đáng lưu ý nhất Mán đỉa (Pithecolobium clypearia), Chẹo tía (Engelhardtia sp.), Dung (Symplocos sp.), Lim xẹt (Peltophorum ptorocarpum)… Lớp ĐH3QS 13 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Rừng phục hồi bị tác động thấy ở các xã thuộc huyện Sơn Dương Do các diện tích giao khoán cho người dân chăm sóc Vì vậy, các lồi thực vật rừng có giá trị cịn tồn tai khá phong phú, Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Trâm (Syzygium sp.), Mán đỉa (Pithecolobium clypearia), Côm (Elaeocarpus silvetris), Trám (Canarium spp.), các loài họ Xoan (Meliaceae), đai diện các lồi Ficus spp (họ Moraceae), Thơi chanh (Alangium chinense), Sịi tía (Sapium discolor), Sau sau (Liquidambar formosana), sớ lồi bụi thảo thuộc họ Mua (Melastomataceae), Melastoma, Mememcylon, Medinilla… Dương xỉ thân gỗ Cyathea, các loài thuộc Dương xỉ 1.6 Rừng trồng Rừng trồng Tam Đảo có từ thời kỳ Pháp thuộc Đó diện tích rừng Thơng ngựa (Pinus massoniana) trồng dọc hai ven đường lên thị trấn Tam Đảo để tao cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo, cải thiện môi trường sinh thái rừng Lim xanh rất tươi tốt chay dọc theo dải đồi thấp từ xóm Thơng đến gần đồi Giếng Do người chặt phá nên rừng có khoảng 190 ở Phù Mây với mật độ 300 cây/ha Loài dứa hoa trồng tán rừng Lim xanh sinh trường phát triển rất tốt cho suất cao chất lượng ngon Năm 1962, công tác trồng rừng bắt đầu trở lai ở Tam Đảo Loài trồng chủ yếu loài nhập nội Thông, Bach đàn gần Keo lá tràm Keo tai tượng, tao thành lồi rừng chính: a Rừng Thơng ngựa Rừng thông đuôi ngựa trồng ở độ cao lập địa khác Rừng 10 tuổi có mật độ 1.400 - 1.800 cây/ha, cao nhất 2.200 cây/ha Rừng ở độ tuổi 15 có mật độ trung bình từ 1.300 - 1.400 cây/ha Nhưng ở tuổi 20, mật độ lai từ 700 - 900 cây/ha Mật độ giảm sút hậu của việc chặt phá của dân vùng Ở tuổi 20, đường kính trung bình 20cm, chiều cao biến động từ 14-17m với trữ lượng 200m3/ha Nhìn chung, rừng phát triển đều, lượng sinh trưởng trung bình đường kính từ 0,6 - 1cm/năm b Rừng Bach đàn Bach đàn loài nhập nội trồng từ năm 1962 chủ yếu Bach đàn liễu (Eucalyptus exerta) Loài sinh trưởng chậm có khả phát triển vùng đồi cao Trong thời gian dài, Bach đàn liễu chủ yếu Hiện rừng bach đàn liễu khai thác hết Giống Bach đàn (Eucalyptus camaldulensis), nhập từ Australia trồng hầu khắp xung quanh chân Tam Đảo Loài có khả sinh trưởng nhanh đường kính chiều cao Với mật độ trồng 2500 cây/ha tốc độ sinh trưởng nhanh, Rừng trồng bach đàn năm khép tán Lớp ĐH3QS 14 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Một số xã ven Tam Đảo thuộc huyện Sơn Dương Tam Đảo trồng thêm loai Bach đàn mà dân ở quen gọi Bach đàn "Rau dền" (Eucalyptus urophylla) Bach đàn sinh trưởng chiều cao chậm so với Bach đàn trắng, sinh trưởng đường kính cũng khơng Ưu điểm của lồi thân cứng chắc, mọc thẳng bị đổ nghiêng cịn non c Rừng Keo Lồi Keo phổ biến trồng Keo lá tràm (Acasia auriculiformis) Keo tai tượng (Acacia mangium) Chúng loài thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) nhập nội trồng ở nước ta nhiều năm Keo ở Tam Đảo nhìn chung sinh trưởng tớt Nó trồng lồi trồng hỗn giao với Bach đàn Cây có đặc điểm: Tán lá dày chậm phân huỷ, rễ có nớt sần nên có tác dụng che phủ cải tao đất rất tớt Nhưng Keo có nhược điểm phân cành sớm, nhiều thân, nhỏ, giá trị sử dụng nên phát triển 1.7 Trảng bụi Thành phần thực vật trảng bụi không phong phú số lượng cá thể lai nhiều Nguyên nhân thoái hoá của đất, thành phần dinh dưỡng nghèo, độ ẩm thấp, xói mịn xảy manh mẽ Đây vùng núi đất phát triển đá sa thach, phiến thach sau nhiều lần rừng bị khai phá làm nương chặt trắng bị đốt cháy thường xuyên sau khai thác mỏ (mỏ thiếc Sơn Dương, mỏ thiếc than núi Hồng, Đai Từ) các loai trảng hình thành, sau các loai bụi ưa sáng mọc nhanh cũng xuất phát triển tớt Thành phần các lồi bụi ở các ưa sáng, chịu han, nhiều có lá cứng có gai Phổ biến Thẩu tấu (Aporosa dioica), Thổ mật (Bridelia tomentosa), Thao kén (Helicteres spp.), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Me rừng (Phyllanthus emblica), Mua rừng (Melastoma soptemnervium), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Màng tang (Litsea cubeba), Sầm (Memexylon edule), Chổi (Baeckea frutescens), Lau (Saccharum), Tơ xanh (Casytha filiormis), Bòng bong (Lygodium sp.), Kim cang (Smilax sp.), cỏ tranh (Imperata cylindrica), Seo gà (Pteris multifida)…, Số cá thể nhiều thường tập trung vào số họ họ Mua (Melastomaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoà Thảo (Poaceae) 1.8 Trảng cỏ Thành phần thực vật trảng cỏ hình thành các kiểu rừng bị khai thác, đất bị thoái hoá manh đớt nương hàng năm, phân biệt hai loai hình sau: - Trảng cỏ cao: thường gồm các loài cỏ cao khoảng 2m mọc thành bụi Lách (Saccharum spontaneum), Cỏ chít (Thysanolema maxima), mọc chung với cỏ Lào (Chromolaena odorata), rải rác trảng cỏ có các bụi như: Thao kén (Helicteres spp.), Chổi (Baeckea frutescens), Thẩu tấu (Aporosa dioica), Bùm bụp Lớp ĐH3QS 15 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm (Mallotus barbatus), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa)… Trảng cỏ cao phân bố rải rác ở độ cao 400m ở các bãi trống ven đường Tam Đảo - Trảng cỏ thấp: Thường gồm các loài cỏ thấp 1m, mọc thành thảm cỏ dày đặc rải rác Thành phần lồi tương đới nghèo nàn, cỏ tranh (Imperata cylindrica) chiếm ưu Ngồi cịn có cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), cỏ sâu róm (Setaria viridis), … Sự đa dang hệ thực vật Đặc điểm địa hình, hướng phơi, độ cao, khí hậu, thuỷ văn, tác động của người kết hợp với đặc tính sinh thái của lồi tao nên tính đa dang lồi phân bớ, giá trị sử dụng, các loài quý của hệ thực vật ở Tam Đảo Nhìn chung, hệ thực vật Tam Đảo khá phong phú, phân bố nhiều sinh cảnh khác như: Trảng bụi, trảng cỏ, các loài gỗ núi đất núi đá Đến ở Vườn Quốc gia Tam Đảo điều tra thớng kê 1436 lồi thuộc 741 chi 219 họ của ngành thực vật, cụ thể là: Số TT Tên ngành Hat kín Hat trần Thơng đất Cỏ tháp bút Dương xỉ Rêu Số loài 1149 17 13 59 197 Tỷ lệ (%) 80,01 1,18 0,91 0,07 4,11 13,72 Trong có 58 lồi mang nguồn gen q 68 lồi đặc hữu có tên sách đỏ của Việt Nam sách đỏ giới Những loài ưu tiên, bảo tồn phát triển Ở Tam Đảo cũng có khác nhiều nhóm có giá trị kinh tế nhóm gỗ, th́c, làm rau, cung cấp tanin, ăn cảnh Hệ thực vật nơi tập trung nhiều lồi có quan hệ với thực vật Nam Trung Quốc sớ lồi mang tính chất ơn đới Trong các họ điều tra, họ có nhiều lồi phân bớ khu vực là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae) Một sớ họ phát có chi, lồi điển hình như: họ Thơng đất (Lycopodiaceae), họ Dương xỉ mộc (Cyatheaceae), họ Tuế (Cycadaceae), họ Kẹn (Hippoccastanaceae), họ Thanh thất (Simaroubaceae), họ Gối hac (Leeaceae)… Một sớ lồi có pham vi phân bớ rộng như: Chè đuôi lươn (Andinandra intalgerrima), Mang xanh (Pterospermum heterophyllum), Thôi ba (Alangium chinense), Thâu lĩnh (Alphonsea squamosa), … Lớp ĐH3QS 16 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Một sớ lồi có pham vi phân bớ hẹp như: Dẻ tùng sọc trắng (Sam bông) (Amentotaxus argotaenia), Thông tre lá ngắn (Nageia pilgeri), Thích lá xẻ (Acer willson), Trầu tiên (Asarum maximum), Kim giao (Podocapus fleuryi), Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia petelotii)… Hệ thực vật rừng Tam Đảo đa dang các lồi q Có rất nhiều loài thực vật quý phát hiện, chúng phân bớ ở các đai cao khác Trong có lồi cịn sớ lượng Kim tuyến (Anvectochitus setaceus), Vù hương (Cinnamomum balansae), Kim giao (P.fleuryi), Dẻ tùng sọc trắng (Sam bông) (Amentotaxus argotaenia),Trầm hương (Aquilaria crassna)… Phong Lan Yếu tố địa lý thực vật khu vực vườn Quốc Gia Tam Đảo Tam Đảo nằm vùng Đông Bắc Việt Nam vùng địa lý sinh học có đa dang cao thành phần khu hệ thực vật Hơn nơi giao lưu của các vùng địa lý sinh học khác Hoàng Liên Sơn, Vân Nam Trung Q́c, Bắc Trung Bộ tính đa dang phong phú của hệ thực vật Vườn Quốc gia Tam Đảo cao Hệ thực vật Tam Đảo chịu ảnh hưởng của hệ thực vật Nam Trung Hoa với sớ lồi đặc thuộc các họ như: họ Re (Lauraceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Dẻ (Fagaceae) đặc biệt ở có nhiều đai diện của ngành Hat trần: Sam (Amentotaxus argotaenia), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông lá ngắn (Podocarpus pilgeri), Thông tre (P neriifolius) Kim giao (Podocapus fleuryi) - Các loài đặc trưng cho hệ thực vật Vân Nam - Quý Châu nhiều mang tính ôn đới bao gồm số lồi sớng ở độ cao 1000m thuộc họ Long não (Lauraceae), họ Thích (Aceraceae), họ Dẻ (Fagaceae) , họ Hoàng đàn (Cupressaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Chè (Theaceae) Đặc biệt ở độ cao này, thực vật Hat trần tương đối nhiều Lớp ĐH3QS 17 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm - Các loài thực vật đặc trưng cho vùng nhiệt đới Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan thường phần bố ở đai 1000m gồm các họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bằng lăng (Lythraceae) Giá trị kinh tế và khoa học Hệ thực vật ở Vườn Q́c gia Tam Đảo có tính đa dang sinh học khá cao nên cũng có tính đa dang giá trị sử dụng, giá trị kinh tế có ý nghĩa lớn đới với khoa học 4.1 Giá trị kinh tế Sớ lồi thực vật mang ý nghĩa kinh tế khá nhiều, chiếm nửa sớ lồi tồn Vườn Dựa danh lục hệ thực vật phát hệ thực vật Tam Đảo chia thành các nhóm sau: (Theo Nguyễn Văn Việt - Trung tâm nghiên cứu phát triển rừng - Trường Đai học Lâm nghiệp) Bảng Phân chia hệ thực vật Tam Đảo dựa vào giá trị kinh tế Nhóm I II III IV V VI VII VIII IX Giá trị Sớ lồi Cây cho gỗ Cây cho Cây cho sợi Cây làm thuốc Cây cho tinh dầu Cây làm rau ăn Cây làm cảnh Cây cho tinh bột Cây chưa xác định mục đích 487 32 29 335 37 43 162 304 Tỷ lệ (%) 33,91 2,23 2,02 23,33 2,57 2,99 11,28 0,49 21,17 Nhóm cho gỗ Nhóm gồm 487 lồi chiếm 33,91% Một sớ lồi điển hình Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Đinh (Markhamia stipulata), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Chò (Shorea chinensis), Táu (Vatica odorata), Sao (Hopea chinensis), Vàng tâm (Manglietia conifera), Giổi lông (Michelia balansae), Giổi nhung (M faveolata), Kháo lá bắc to (Machilus grandibrateata), Vù hương (Cinnamomum balansae), Gù Hương (Cinnamomum partheroxylon), Sâng (Pometia pinnata), Sa mộc (Cunninghamia lanceolata), Kim giao (Nageia fleuryi), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sam (Amentotaxus argotaenia), Thông nàng (Podocarpus pilgeri), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) Ngồi cịn có sớ lồi gỗ dùng xây dựng khá phổ biến nằm rải rác các họ các loài thuộc các họ Long não (Lauraceae), họ Đậu Lớp ĐH3QS 18 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm (Fabaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae)… Nhóm cho ăn Nhóm gồm khoảng 32 lồi chiếm 2.23 % điểm Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium trandenum), Dâu da đất (Baccaurea sapida), Dâu da xoan (Spondias lakonensis), Sấu (Dracotomelum duperreanum), Hồng (Diospiros kaki), Chôm chôm rừng (Nephelium lappaceum), Dọc (Garcinia multiflora), Bứa (Garcinia oblongifolia), Tai chua (Garcinia cowa)… Nhóm cho sợi Nhóm có 29 lồi chiếm 2.02 %, điểm Song mật (Calamus platycanthus), Song đất (Calamus rudentum), Lá Nón gai (Licuala saribus), Cọ (Licuala cochichinensis), Tre ngà (Bambusa arundinacea), Tre gai (Bambusa spinosa), Hóp nước (Bambusa tulloides), Giang (Dendrocalamus sp.), Nứa (Staenolena dullosa), Diễn(Sinocalamus lotiflorus), Mai (Sinocalamus giganteus)… Nhóm cho tính dầu Nhóm gồm 37 lồi chiếm 2.57 % điều Gù hương (Cinnamomum parthenoxylon), Mần tang (Lisea cubeba), Hồi núi (Illicium sp.), Lai (Aleurites moluccana), Trẩu (Vernicia montana), Quế (Cinnamomum cassia), Bời lời (Litsea glutinosa), Thôi chanh (Evodia meliaefolia), Sẹ (Alpinia globosa), Sa nhân (Amomum xanthioides), Sa nhân to (Amomum villosum)… Nhóm cho rau ăn Nhóm có khoảng 43 lồi chiếm 2.99 % Điển hình như: Rau dớn (Calliperis asculenta), rau Tàu bay (Crassocephalum crepioides), Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Măng các loai (phân họ Bambosoidae family), rau Sắng (Meliantha suavis), Lá lốt (Piper lotot), Giấp cá (Houtuynia cordata), Ch́i rừng (Musa sp.)… Nhóm làm cảnh Nhóm có khoảng 162 lồi chiếm 11,28% Hầu hết các loài năm họ Lan (Orchidaceae) gồm các loài Hoàng thảo Tam Đảo (Dendrobium tamdaoense) lồi có dáng thân hoa đẹp làm cảnh, Hồng thảo sừng dài (Dendrobium longicarnum), Hoàng thảo dẹt (Dendrobium nobile), Lan đất hoa trắng (Calanthe veratrifolia), Phi diệp (Dendrobium superbum), Vàng anh (Saraca dives), Đuôi phượng Lớp ĐH3QS 19 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm (Raphidophora hookeri) Một sớ lồi họ Đỗ Qun (Ericaceae) như: Đỗ quyên hoa đỏ, Đỗ quyên hoa tím, Đỗ quyên hoa trắng (Rhododendron spp.), Hoa chuông (Enkianthus serulatus), Nến (Lyonia ovalifolia) Một sớ lồi họ chè (Theaceae) Hải đường (Camellia amplexiaulis), Chè hoa vàng (Camellia petelotii; Camellia gilberthi)… Trà hoa vàng Nhóm làm thuốc Sớ làm th́c gồm 335 lồi chiếm 23.33 % Các lồi điển Ba kích (Morinda officinalis), Hồng đằng (Fibraurea recisa), Chân chim (Schefflera octophylla), Cốt toái bổ (Drynaria fortunei), Vù hương (Cinnamomum balansae), Quế (Cinnamomum cassia), Trần hương (Aquilaria crassna), Khới tía (Ardisia silvestris), Sa nhân (Amomum xanthioides), Sa nhân to (Amomum villosum), Chân chim núi (Schefflerra pes - avis), Kim ngân (Lonicera japonica), Cẩu tích (Cibatium barometz), Na rừng (Kadsura longipedunculata), Củ mài (Dioscorea persimilis), Lõi tiền (Stephania hernandifolia), Hà thủ ô (Streptocaulon juventas), Thiên niên kiện (Homalomela oculta), Bảy lá hoa (Paris polyphylla), Bách (Stemona tuberosa), Khúc khắc (Smilax glabra)… Nhóm cho tinh bột Gồm loài chiếm 0,49 % Củ mài (Dioscorea persimilis) … Ngồi có giá trị kinh tế cịn tập hợp khá nhiều lồi khơng phần quan trọng cho tanin thuộc Chi sồi dẻ (Castanopsis - họ Fagaceae) Cà ổi lá đỏ (Castanopsis hystris), Cà ổi Ấn Độ (Castanopsis indica), Dẻ bắc giang (Lithocarpus bacgiangensis, … sớ lồi họ Sim (Myrtaceae), họ Bàng (Combretaceae), … thị đất chua thuộc họ Cói (Cyperaceae); cho phân xanh gồm các loài thuộc họ Đậu (Fabaceae) họ Cúc (Asteraceae) Nhóm chưa xác đinh mục đích: Lớp ĐH3QS 20 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Nhóm có 304 lồi, chiếm 21.17% tổng sớ lồi thực vật có ở Vườn q́c gia Tam Đảo Những lồi nằm chủ yếu nhóm bụi, hồ thảo rêu Những loài đến nghiên cứu nhiều để xác định các lý, hoá tính cũng cơng dụng của chúng 4.2 Giá trị khoa học Cho đến nay, kết điều tra, thống kê các loài thực vật cho thấy hệ thực vật Vườn Q́c gia Tam Đảo có 64 lồi q (phụ lục 2.1) 42 loài đặc hữu (phụ lục 2.2) có nhiều lồi thu thập mô tả lần tai Vườn Quốc gia Tam Đảo Đây cũng loài thực vật có giá trị cho bảo tồn có ý nghĩa lớn cho khoa học Tuy nhiên tiếp tục điều tra cịn phát thêm lồi đặc hữu quí hệ thực vật Vườn Quốc gia Tam Đảo 5.Mối đe dọa đối với thực vật ở Tam Đảo 5.1Tàn phá thảm thực vật Thảm thực vật bị tàn phá áp lực của tăng dân số, sinh kế các hoat động phát triển như: mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm đường, xây dựng các công, ,v.v Thảm thực vật bị tàn phá dẫn đến môi trường sống của các loài bị ảnh hưởng xấu mất Do vậy, nhiều lồi khơng có hội tồn tai phát triển Đây nguyên nhân đe dọa khơng lồi q của nước ta - Nguyên nhân lớn nhất gây tàn phá phá vỡ cấu trúc thảm thực vật tai VQG Tam Đảo, xác định khai thác rừng, khai hoang đất - Một thời gian dài trước thành lập VQG Tam Đảo, các lâm trường quốc doanh nhân dân nơi khai thác lượng gỗ, củi rất lớn để phục vụ cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Một sớ nơi, rừng bị khai thác trắng đến độ cao 700m so với mực nước biển Mặt khác, tập quán “du canh, du cư”, người dân nơi khai hoang nhiều diện tích rừng để trông lương thực Điều dẫn đến nhiều diện tích bị biến thành đất trớng có cỏ, bụi Điều cũng có nghĩa nhiều loài cũng bị đe dọa - Hiện ở VQG Tam Đảo diễn tượng người dân xâm lấn đất rừng (hay gọi “vén rừng”) để trồng các loài kinh tế, như: trồng rau Su su ở thị trấn Tam Đảo – Tam Đảo – Vĩnh Phúc Mặt khác, người dân khơng cịn khai thác gỗ cịn khai thác củi, khai thác quặng, lâm sản phụ,v.v Đây vấn đề đáng quan tâm để xây dựng các kế hoach, chương trình, sách bảo vệ ở Tam Đảo phù hợp 5.2 Công tác tuyên truyền chưa hiệu Việc lựa chọn các phương thức tuyên truyền để cung cấp kiến thức bảo tồn các lồi thực vật, từ nâng cao nhận thức, ý thức dẫn đến thay đổi hành vi thu hái, khai thác của người dân có vai trị rất quan trọng Chúng em nhận thấy, các phương Lớp ĐH3QS 21 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm thức tuyên truyền phổ biến tuyên truyền bảo vệ các loài thực vật tai các hội thảo, các lớp tập huấn có người dân vùng đệm tham gia cũng đat hiệu cao Ngoài ra, ở cịn có chia sẻ phản hồi thơng tin từ người dân tham gia, từ xây dựng các cam kết bảo tồn quý Ngồi các mới đe dọa trực tiếp trình bày ở trên, cịn mới đe dọa gián tiếp khác như: trình độ dân trí thấp, tác động của kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng tăng lên xã hội,…Các mối đe dọa trực tiếp gián tiếp có mới quan hệ biện chứng, ảnh hưởng qua lai với hậu cuối nguồn tài nguyên thực vật tai VQG Tam Đảo bị suy giảm manh thời gian qua 5.3 Các ngun nhân khác Ngồi ngun nhân nêu trên, nguồn tài nguyên thực vật (và tài nguyên sinh vật nói chung) cịn bị đe dọa bởi nhiều ngun nhân khác: - Sự ô nhiễm môi trường hoat động của người: Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu gây bởi các hoat động sinh hoat của người dân gây ảnh hưởng rất lớn tới mơi trường - Tác động biến đổi khí hậu: Có thể nói nguyên nhân nhắc nhiều đến các nghiên cứu gần đây, nhiên chứng thực tế các hậu của biến đổi khí hậu gây đới với tài ngun thực vật cịn chưa thất rõ ràng Dự đoán các lồi sinh vật nói chung, chủ yếu bị tác động nước biển dâng làm mất nơi sớng tăng cao nhiệt độ khơng khí làm han chế thích nghi với mơi trường Có thể yếu tớ cần tính đến thời gian tới - Do ý thức nhận thức của người: Ý thức nhận thức của người tác động tiêu cực đối với nguồn tài nguyên thực vật trước hết khai thác cách hủy diệt Nhiều loài bị khai thác trắng khai thác các quan sinh sản làm cho chúng rất khó tái sinh chí bị hủy diệt pham vi lớn II Biện pháp bảo tồn thực vật VQG Tam Đảo Ban hành danh mục cấm khai thác, han chế khai thác mục địch thương mai Xây dựng ban hành chế sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tao điều kiện bảo tồn phát triển Đầu tư trực tiếp vào công tác nghiên cứu, tuyển chọn sản xuất giớng q có giá trị kinh tế phục vụ công tác nuôi trồng phát triển ở quy mô lớn Phát triển, nâng cao lực nghiên cứu khoa học – công nghệ, đẩy manh công nghệ thông tin vào công tác quản lý Thực các đề tài,dự án hợp tác với các quốc gia, tổ chức, cá nhân khoa học nước để nghiên cứu bảo tồn nguồn gen, giống Lớp ĐH3QS 22 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Các quan truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân nâng cao hiểu biết Bảo tồn Phát triển III Kết luận, kiến nghị Tam Đảo thiên nhiên ưu đãi cho miền khí hậu mát mẻ, nhiều loài động thực vật phong phú đặc biệt tiếng với nhiều loài thực vật quý Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật nhằm giữ gìn hiệu các nguồn gen quý hiếm, đồng thời bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống cho người dân, rất cần quan tâm, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ các quan hữu quan, các cấp quyền cộng đồng tai địa phương; cần phải xây dựng quy hoach phát triển vùng đệm Trong thời gian tới, cần tập trung điều tra trữ lượng của các loài thực vật quý rừng tự nhiên; tăng cường nguồn tài cho cơng tác bảo tồn phát triển; xây dựng hệ thống vườn quý tai vùng, Đồng thời phải xây dựng quy chế quy định các biện pháp quản lý khai thác, kinh doanh sử dụng các nguồn tài nguyê thực vật địa bàn Lớp ĐH3QS 23 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Phần 5:Cảm Nhận Tam Đảo Thị trấn du lịch cách Hà Nội khoảng 80 km Quãng đường di chuyển từ Hà Nội lên Tam Đảo khá đẹp, đa phần đường quốc lộ, đẹp rộng, phân chia đường rõ ràng Để đến với Tam Đảo ban phải gần 15km đường gập ghềnh đường đèo khá trơn cua gấp Cịn đẹp hơn, chiêm ngưỡng cảnh đẹp lãng man du lịch Tam Đảo Thiên nhiên ban tặng cho Tam Đảo khung cảnh tuyệt vời: vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo cảnh mây gió, sương khói vờn đỉnh núi sà xuống thảm cỏ, nhà ven sườn núi Cái cảm nhận vừa bước chân xuống Tam Đảo nơi dường có cái điều hịa thiên nhiên khổng lồ, lặng lẽ phun khí lanh cho tồn khu vực Khơng khí lành, mát lanh đến mê hồn Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa ha, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, buổi tới lanh giá của đơng Thị trấn bé xíu, xinh xắn với đường lên xuống ngoằn ngoèo, quanh co nho nhỏ, dịng śi vệt nước cắt ngang chảy suốt bốn mùa Ðường lên núi Tam Đảo vất vả rất đẹp Hoa phong lan, hoa cúc q các lồi hoa dai không tên khác nở đầy lối đi, toả hương thơm rất la, màu sắc rực rỡ… cộng thêm bướm đủ loai rập rờn hoa lá, đậu tóc người, bay theo người hàng đàn các sứ giả Tam Ðảo đón khách lên chơi Lên tới đỉnh, phóng tầm mắt bớn phía mênh mơng trời, đất, gió, mây… Từ trung tâm thị trấn, rẽ bên phải theo đường mòn, hút x́ng thung lũng sâu, thác Bac giấu núi, bí ẩn đổ x́ng dịng nước trắng bac, lóng lánh ánh mặt trời phản chiếu sắc cầu vồng Một dòng suối nhỏ từ cao 30m ào tuôn nước, thả vào gió tiếng śi, tiếng rừng, tiếng lá dội vào vách đá nghe thâm u tiếng ngàn xưa… Đi xa chút tới đỉnh Rùng Rình, ở cới, núi non đẹp cổ tích, có nhiều to mấy người ôm phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu rít vang động, bươm bướm bay rợp trời Xa Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp cũng điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, bị bỏ hoang mang vẻ đẹp hoang dã, cô liêu Sau chuyến thực tế ngày đêm rút rất nhiều kinh nghiệm sống, nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.Giúp t hiểu biết thêm người cũng cũng mảnh đất mà nơi sinh sống, cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà chưa trải nghiệm, cảm giác sung sướng chinh phục thiên nhiên, đứng đón ngọn gió đỉnh núi.Thêm vào tơi cảm nhận tình ban bè, ban bè giúp đỡ tơi lúc mỏi mệt, vui đùa lúc chơi, bao bọc, che chở Lớp ĐH3QS 24 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Chuyến thực tế lần của chúng tơi, ngồi việc tơi lớp tham quan tìm hiểu thêm tài nguyên thiên nhiên của việt nam, thu thập thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mơn học, sinh hoat ngồi trời các thầy giáo khoa, tơi dịp hiểu rõ các ban lớp, tăng đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn khó khăn Tơi cảm thấy chuyến lần bổ ích hy vọng nhà trường có thêm nhiều chuyến thực tế cho sinh viên khoa mơi trường nói chung sinh viên Hunre nói riêng nhằm tăng hứng thú của sinh viên với các môn học Lớp ĐH3QS 25 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Phụ Lục : Nhật Kí Tam Đảo Ngày 27/5/2015 Sáng sớm dậy đánh rửa mặt chuẩn bị đồ,chay ù x́ng mua đồ ăn cho chuyến 6h45 gọi đứa ban, hôm trời mây nắng oi sáng sớm 7h di chuyển lên xe 24 chỗ, chuẩn bị cho chuyến đường dài, may có đứa ban mà quãng đường dài ngắn Di chuyển tuyến đường Pham Văn Đồng đến Nội Bài rẽ vào đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai tầm 30p đến địa phận tỉnh Vĩnh Phúc chúng x́ng xe dừng chân Cách nhà có mấy km cảm giác thật quen thuộc trở nhà Nghỉ ngơi tầm 15p chũng lai tiếp tục chuyến Đi tới chân núi Tam Đảo cảm giác thật mát mẻ,khơng khí lành, tiếng chim hót, lái xe tắt điều hịa,chúng tơi mở của sổ đón lấy gió mát lành 9h30 chúng tơi đến khách san, vào phịng cất đồ, nghỉ ngơi với tâm trang vơ hứng khởi Ngồi tán gẫu đến 11h chúng x́ng ăn, hơm có thịt gà, rau su su xào, trứng rán mà nhat quá nên chả ăn nhiều Nghỉ ngơi đến 2h chúng bắt đầu chuyến hành trình Tháp truyền hình Ở độ cao 1375m với 1400 bậc đá mệt mỏi lên tới đỉnh bù lai chúng đc ngắm đất trời xanh, thơ mộng, chụp mấy tấm ảnh làm tư liệu Đứng chụp ảnh tầm 30p chúng tơi quay về, lúc tơi có qua Đền Bà Chúa Thượng Ngàn để thăm quan cũng xin lộc, với cánh rừng tre bat ngàn bước vào giới khác Xuống chân qua mấy hàng bán bánh kẹo ở cổng đền chúng tơi có mua mấy gói kẹo củ mài cũng khá ngon Tầm 5h30 chúng khách san tắm rửa nghỉ ngơi 7h chúng xuống ăn cơm hôm có thịt lợn rau ḿng xào, lai ăn đc it cơm ăn quá nhat 8h nghỉ ngơi xong với Phong thăm quan,tiện thể xem lớp KM đốt lửa trai Lang thang đến 22h ngủ,đúng la nhà khó ngủ,trằn trọc đến 23h ngủ Ngày 28/5/2015 Thức dậy lúc 5h30, chào buổi sáng với vài động tác thể dục,mọi người dậy hết rồi, cũng la nhà khó ngủ haizz, buổi sáng khơng khí ở khá lanh,nhưng chưa đến mức mặc áo rét Tán gẫu lúc 7h xuống ăn sáng, chẹp gọi bát phở gà mà chả thấy gà đâu,chỉ có phở lai cịn nhat,thơi cớ ăn nớt để sáng cịn leo núi Lớp ĐH3QS 26 Người thực hiện: Dương Tuấn Hoàng - Nhóm Đúng 8h tập trung trước khách san chúng leo đến chỗ gọi đỉnh Rùng Rình Đi khoảng 1km dốc dài chúng dừng chân ở Tram soát vé nơi nhìn rõ nhất ngọn núi làm nên cái tên Tam Đảo May lên núi mát khơng nóng nực hơm leo Tháp truyền hình Đi tầm 3km chúng tơi đến nơi để xe chân núi Rùng Rình gần Tam Đảo Nghỉ ngơi tầm 30p chúng quay trở khách san, 11h ăn trưa, hơm lai có thịt gà rang su su xào 12h nghỉ ngơi đến tầm 3h chúng tơi có chuyến tham quan núi Mỏ Qua theo chuyến kinh hoàng nhất Đi tầm 1km đường nhựa bắt đầu vào đường rừng, theo lới mịn chúng tơi theo chân thầy giáo, đường rất rậm rap nghe tiếng la hét của ban gái va phải đó, bị trượt chân Leo đến 4h30 có vẻ trời xế chiều 1/3 đường chúng quay về, đến đường nhựa kiểm tra áo quần, đồn chúng tơi có vài ban bị vắt cắn tới đường biết Đi khoảng 500 xuống chân chúng xuống thác Bac Đi tầm 300 bậc đá chúng xuống tới thác Bac, nước khá lanh, chụp vài kiểu ảnh làm kỉ niệm chúng trở khách san Nghỉ ngơi đến 7h tối xuống ăn tối hơm có chả nướng trứng rán canh su su đúng thích nên ăn nhiều hay chả biết mệt nữa.haizz 8h tập trung đớt lửa trai có vẻ trầm lớp QS không sôi cho 10h chúng tham quan thị trấn đến 11h quay khách san nghỉ ngơi Ngày 29/5/2015 Tối qua mệt nên ngủ dậy khá muộn đến 8h dậy Dậy ăn sáng người cuối ăn rồi, hôm ăn xôi thịt cũng khá ngon Tán gẫu đến 9h phòng xếp đồ Hà Nội rưỡi xe bắt đầu lăn bánh, mang theo bao tiếc ńi chưa khám phá hết mảnh đất kì thú Lớp ĐH3QS 27 ... vực vườn Quốc Gia Tam Đảo 17 Gia? ? trị kinh tế khoa học 18 4.1 Gia? ? trị kinh tế 18 4.2 Gia? ? trị khoa học .21 5.Mối đe dọa đối với thực vật ở Tam Đảo ... nghiên cứu “ Tìm hiều đánh gia? ? tài nguyên thực vật ở Vườn quốc gia Tam Đảo” để thể rõ trang, cho thấy tính cấp thiết cần phải bảo tồn, phát triển các lồi thực vật q Tam Đảo, giữ gìn đa... trực tiếp gia? ?n tiếp có mới quan hệ biện chứng, ảnh hưởng qua lai với hậu cuối nguồn tài nguyên thực vật tai VQG Tam Đảo bị suy giảm manh thời gian qua 5.3 Các nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân

Ngày đăng: 02/07/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài

  • Việt Nam đã xây dựng rất nhiều các khu vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên...và lưu trữ được lượng đa dạng sinh học lớn. Trong đó có Vườn quốc gia Tam Đảo, nơi có nguồn tài nguyên động và thực vật vô cùng đa dạng, phong phú.

  • Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập năm1996 với diện tích là 34.995ha, nằm trên địa phận của 3 tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. VQG Tam Đảo có sự đa dạng sinh học cao với 1436 loài thực vật và 1141 loài động vật. Thêm vào đó VQG Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều dân tộc anh em sinh sống đã tạo cho nơi đây sự phong phú và đa dạng về văn hóa, hệ thống đền chùa dày đặc linh thiêng cổ kính là nơi tuyệt vời để phát triển du lịch tâm linh cũng như nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Tìm hiều và đánh giá tài nguyên thực vật ở Vườn quốc gia Tam Đảo” để thể hiện rõ hiện trạng, cho thấy tính cấp thiết cần phải bảo tồn, phát triển các loài thực vật quý hiếm Tam Đảo, giữ gìn sự đa dạng nguồn gen của đất nước.

  • Phần 1

  • Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập

    • I. Lộ trình chuyến đi

    • II. Bản đồ hành trình

      • 3. Núi Mỏ Quạ

      • 4.Thác Bạc

      • Phần 2

      • Giới thiệu phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

      • Phần 3

      • Giới thiệu khái quát một số đặc điểm của VQG Tam Đảo

        • I. Điều kiện địa lý tự nhiên

          • 1. Vị trí địa lý

          • 2. Đặc điểm địa hình

          • 3. Thổ nhưỡng

          • 4.Khí hậu

          • 5. Thực vật

          • II. Tiềm năng kinh tế từ ngành du lịch

          • 1. Cấu trúc các hệ sinh thái chính ở Tam Đảo

            • 1.1. Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

            • 1.2. Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi trung bình

            • 1.3. Rừng lùn trên đỉnh núi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan