Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt mồi eocanthecona furcellata (wolff) trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013 - 2014 tại quảng yên, quảng ninh

92 503 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt mồi eocanthecona furcellata (wolff) trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013 - 2014 tại quảng yên, quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT BẮT MỒI Eocanthecona furcellata (Wolff) TRÊN RAU CẢI BẮP VỤ ĐÔNG XUÂN 2013-2014 TẠI QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT BẮT MỒI Eocanthecona furcellata (Wolff) TRÊN RAU CẢI BẮP VỤ ĐÔNG XUÂN 2013-2014 TẠI QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG THỊ DUNG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một luận văn nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Trịnh Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đặng Thị Dung đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết báo cáo tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ công nhân viên trường ĐHNN Hà Nội, những người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ phòng kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ, chi cục bảo vệ thực vật Quảng Ninh; Phòng, Côn trùng học Thực nghiệm, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, và nhiều bạn đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành báo cáo. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài bọ xít bắt mồi và loài bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata (Wolff) 4 1.1.2. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh thái BXBM 5 1.1.3. Các nghiên cứu về loài Eocanthecona furcellata (Wolff) 6 1.1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài Eocanthecona furcellata (Wolff) 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài BXBM 9 1.2.2. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái học BXBM 10 1.2.3. Các nghiên cứu về loài Eocanthecona furcellata (Wolff) 14 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 16 2.1.3. Dụng cụ nghiên cứu 16 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 2.3. Nội dung nghiên cứu 16 2.4. Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1. Điều tra thành phần thiên địch (bọ xít bắt mồi) trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 17 2.4.2. Điều tra diễn biến mật độ loài bọ xít bắt mồi E. furcellata và mật độ sâu tơ trên ruộng rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Ninh 17 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của BXBM E. furcellata 18 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ xít bắt mồi E. furcellata 19 2.4.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của bọ xít bắt mồi E. furcellata 20 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp tính toán 22 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Mức độ phổ biến của các loài bọ xít bắt mồi trên cây cải bắp vụ đông xuân năm 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 24 3.2. Diễn biến mật độ của tập hợp các loài BXBM và loài E. furcellata trên rau cải bắp vụ đông xuân năm 2013-2014 25 3.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata trên sâu tơ hại cải bắp 34 3.4. Một số đặc điểm sinh học của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata trên sâu tơ hại cải bắp 37 3.4.1. Vòng đời của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata 37 3.4.2. Sức đẻ trứng của trưởng thành E. furcellata 38 3.4.3. Tỷ lệ nở của trứng 39 3.4.4. Thời gian sống của trưởng thành và tỷ lệ giới tính của loài E. furcellata 40 3.4.5. Tỷ lệ sống sót của của thiếu trùng BXBM E. furcellata 41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.5. Một số đặc điểm sinh thái học của loài bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata trên sâu tơ hại cải bắp 42 3.5.1. Nghiên cứu khả năng ăn mồi của bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata 42 3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng ăn mồi của bọ xít E. furcellata 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Mức độ phổ biến của các loài bọ xít bắt mồi trên cây cải bắp vụ đông xuân năm 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 24 3.2 Diễn biến mật độ của tập hợp các loài BXBM trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 26 3.3 Diễn biến mật độ loài bọ xít bắt mồi E. furcellata trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 27 3.4 Biến động số lượng của bọ xít bắt mồi E. furcellata và loài sâu tơ trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 30 3.5 Ảnh hưởng của phun thuốc trừ sâu 2 lần đến mật độ BXBM E. furcellata trên rau cải bắp vụ đông 2013 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 33 3.6 Kích thước các pha phát dục của loài E. furcellata 35 3.7 Vòng đời của loài BXBM E. furcellata trong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 15.9- 21.7 o C và ẩm độ 75-97 %) 37 3.8 Sức đẻ trứng của trưởng thành loài bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata (nhiệt độ 15.9 – 21.7 o C và ẩm độ 75-97 %) 39 3.9 Tỷ lệ nở của trứng của loài bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata 40 3.10 Thời gian sống của trưởng thành và tỷ lệ giới tính của loài bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata trong phòng thí nghiệm 40 3.11 Tỷ lệ sống sót của bọ xít bắt mồi E. furcellata 41 3.12 Phổ vật mồi của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata trên cây rau vụ Đông xuân năm 2013-2014 tại Quảng Ninh 43 3.13 Ảnh hưởng tuổi của vật mồi (sâu tơ P. xylostella) đến khả năng ăn mồi của bọ xít hoa E. furcellata trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 15.9- 21.7 o C và ẩm độ 75-97 %) 43 3.14 Khả năng ăn mồi của thiếu trùng loài bọ xít E. furcellata đối với sâu tơ P. xylostella trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 15.9- 21.7 o C và ẩm độ 75-97 %) 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.15 Khả năng ăn mồi của trưởng thành loài bọ xít hoa bắt mồi E. furcellata đối với sâu tơ P. xylostella trong phòng thí nghiệm 45 3.16 Ảnh hưởng của mật độ vật mồi đến khả năng ăn mồi của bọ xít E. furcellata đối với sâu tơ P. xylostella trong phòng thí nghiệm 46 3.17 Khả năng chích hút một số vật mồi của loài E. furcellata trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 15.9- 21.7 o C và ẩm độ 75-97 %) 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 3.1 Các loài bọ xít bắt mồi phổ biến trên cây cải bắp vụ đông xuân năm 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 25 3.2 Diễn biến mật độ của tập hợp các loài BXBM và loài E. furcellata trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 28 3.3 Mối quan hệ số lượng giữa loài bọ xít bắt mồi E. furcellata và loài sâu tơ P. xylostella trên rau cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 31 3.4 Tương quan mật độ giữa loài bọ xít bắt mồi E.furcellata (Wolff) và loài sâu tơ P.xylostella trên cây cải bắp . 32 3.5 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu phun 2 lần đến mật độ BXBM E. furcellata trên rau cải bắp vụ đông 2013 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 34 3.6 Hình thái các pha của loài Eocanthecona furcellata Wolff,1801 36 3.7 Tỷ lệ sống sót của bọ xít hoa bắt mồi E.furcellata 42 [...]... tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata (Wolff) trên rau cải bắp vụ đông xuân 201 3- 2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 2 Mục đích và yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Trên cơ sở điều tra nắm được thành phần bọ xít bắt mồi trên rau cải bắp; Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò điều hòa số lượng của bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata. .. Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh vụ Đông xuân 201 3- 2014 + Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt Eocanthecona furcellata (Wolff) ăn sâu tơ hại cải bắp vụ đông xuân 201 3- 2014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung các dẫn liệu khoa học về thành phần thiên địch bọ xít bắt mồi trên rau cải bắp tại Quảng Ninh; Đặc điểm sinh học, sinh. .. 201 3- 2014 tại Quảng Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt mồi E furcellata trên sâu tơ hại cải bắp 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra thành phần thiên địch (bọ xít bắt mồi) trên rau cải bắp vụ đông xuân 201 3- 2014 tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Trên ruộng rau cải bắp tại địa điểm. .. loài bọ xít bắt mồi E furcellata được tiến hành tại khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học - Chi cục BVTV Quảng Ninh từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần thiên địch (bọ xít bắt mồi) trên cây rau cải bắp vụ đông xuân năm 201 3- 2014 tại Quảng Ninh - Điều tra diễn biến mật độ loài bọ xít bắt mồi E furcellata và sâu tơ trên cây rau cải bắp vụ đông xuân năm 201 3- 2014. .. Ninh; Đặc điểm sinh học, sinh thái học và khả năng sử dụng loài bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata (Wolff) trong hệ sinh thái ruộng rau cải bắp giúp người trồng rau có nhận thức về chúng một cách hợp lý 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua điều tra thành phần thiên địch bắt mồi trên rau cải bắp và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt mồi E furcellata tiến hành đề xuất... hóa học đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự sinh trưởng, phát triển của các loài bọ xít bắt mồi trên đồng ruộng 1.2.3 Các nghiên cứu về loài Eocanthecona furcellata (Wolff) Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài bọ xít bắt mồi Nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là nghiên cứu về loài bọ xít bắt mồi E furcellata (họ Pentatomidae) đã được một số tác giả quan tâm nghiên. .. biến mật độ loài bọ xít bắt mồi E furcellata và mật độ sâu tơ trên ruộng rau cải bắp vụ đông xuân 201 3- 2014 tại Quảng Ninh Để xác định diễn biến số lượng của một số loài bọ xít bắt mồi phổ biến cũng như vật mồi của chúng ngoài đồng ruộng Tiến hành chọn ruộng cải bắp đại diện Điều tra 10 điểm trên đường chéo góc của ruộng, điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m, mỗi điểm điều tra 1m2 Các điểm nghiên cứu có điều... Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 Hình 3.1 Các loài bọ xít bắt mồi phổ biến trên cây cải bắp vụ đông xuân năm 20132 014 tại Quảng Yên, Quảng Ninh (Nguồn: Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) 3.2 Diễn biến mật độ của tập hợp các loài BXBM và loài E furcellata trên rau cải bắp vụ đông xuân. .. thức ăn là trứng của rầy nâu Nilaparvata lugens là 12,3 ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 1.1.4 Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài Eocanthecona furcellata (Wolff) Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài Eocanthecona furcellata (Wolff) cũng đã được đề cập phải kể đến Chu (1975) đã cứu về đặc điểm sinh học của loài Eocanthecona furcellata ở điều... năm 201 3- 2014 Điều tra định kỳ liên tục trên cây cải bắp ở cả vụ chính và vụ muộn của vụ đông xuân từ tháng 10 /2013 đến tháng 3 /2014 cho thấy mật độ của tập hợp các loài bọ xít bắt mồi (BXBM) (chủ yếu là các loài BXBM phổ biến) trên cây bắp ở vùng rau cải bắp thâm canh Quảng Yên không cao Trong các lần điều tra ở các thời kỳ phát triển của cây cải bắp thì mật độ của tập hợp các loài BXBM ở rau trồng vụ . THỊ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT BẮT MỒI Eocanthecona furcellata (Wolff) TRÊN RAU CẢI BẮP VỤ ĐÔNG XUÂN 201 3- 2014 TẠI QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH LUẬN. phần bọ xít bắt mồi trên rau cải bắp Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh vụ Đông xuân 201 3- 2014. + Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ xít bắt Eocanthecona furcellata (Wolff). vụ đông xuân năm 201 3- 2014 25 3.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata trên sâu tơ hại cải bắp 34 3.4. Một số đặc điểm sinh học của loài bọ xít bắt mồi E. furcellata

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan