Nghiên cứu bệnh thán thư hại quả ớt (colletotrichum SPP ) và biện pháp phòng trừ tại quỳnh phụ, thái bình

92 1.4K 4
Nghiên cứu bệnh thán thư hại quả ớt (colletotrichum SPP ) và biện pháp phòng trừ tại quỳnh phụ, thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ TRÀ GIANG ơ NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ HẠI QUẢ ỚT (COLLETOTRICHUM SPP.) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH. Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN NGUYỄN HÀ HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Trà Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tôi đã gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng được sự động viên về tinh thần, sự giúp đỡ về kiến thức của các Thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên K55… đến nay tôi đã hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: TS.Trần Nguyễn Hà, Thầy đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Các Thầy, Cô trong Bộ môn Bệnh cây - Nông dược, Khoa Nông học, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi. Các anh chị Chi cục BVTV Thái Bình và Trung tâm khuyến nông Thái Bình đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ kỹ thuật trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em Bùi Huy Hiển sinh viên K55, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã cùng tham gia, động viên và cùng tôi thực hiện đề tài. Chú Hãn chủ nhiệm HTX Quỳnh Hải và cô Đặng Thị Xuyên xã viên HTX Quỳnh Hải đã hết sức giúp đỡ tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tháng 10/2014 Tác giả luận án Trần Thị Trà Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 3 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4 2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại ớt 4 2.1.2 Nghiên cứu về các loài nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt 6 2.1.3 Nghiên cứu về nấm C. gloeosporioides 7 2.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp 11 2.2 Những nghiên cứu trong nước 13 3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu nghiên cứu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 18 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 20 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới 22 3.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư hại ớt ngoài đồng ruộng 23 3.6 Phương pháp điều tra phỏng vấn ngoài thực địa 24 3.7 Phương pháp tính và xử lý số liệu 24 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều tra thành phần bệnh nấm hại một số giống ớt cay tại Quỳnh phụ -Thái Bình năm 2013 – 2014 27 4.2 Kết quả điều tra tình hình phát sinh và gây hại của bệnh thán thư Colletotrichum sp hại trên một số giống ớt tại Quỳnh Phụ - Thái Bình. 29 4.2.1 Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt 29 4.2.2 Kết quả điều tra diễn biến bệnh thán thư hại một số giống ớt vụ thu đông 2013 tại xã Quỳnh Minh – Quỳnh Phụ - Thái Bình 32 4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt 34 4.2.4 Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt 36 4.2.5 Ảnh hưởng của chế độ bón phân đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt 38 4.3 Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và thời kỳ tiềm dục của nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 40 4.3.1 Đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 40 4.3.2 Một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.3.3 Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colettotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên ớt 49 4.4 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư ớt. 52 4.4.1 Kết quả thử nghiệm Acid Salicylic, CuCl2 đối với nấm Colettotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt trong phòng thí nghiệm. 52 4.4.2 Kết quả thử nghiệm Acid Salicylic, CuCl2 đối với bệnh thán thư trên cây ớt ngoài đồng ruộng. 56 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc hóa học đến bệnh thán thư hại ớt tại Quỳnh Phụ - Thái Bình 58 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Từ viết tắt 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CSB % Chỉ số bệnh 3 CT Công thức 4 CTV Cộng tác viên 5 ĐC Đối chứng 6 ĐKTN Đường kính tản nấm 7 GĐST Giai đoạn sinh trưởng 8 HLPT Hiệu lực phòng trừ 9 KTVB Kích thước vết bệnh 10 NXB Nhà xuất bản 11 SA Salicylic acid 12 STT Số thứ tự 13 TLB (%) Tỷ lệ bệnh 14 TKTD Thời kỳ tiềm dục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần bệnh nấm hại cây ớt cay vụ thu đông năm 2013 - 2014 tại Quỳnh Phụ - Thái Bình 28 4.2 Tỷ lệ % vị trí quả ớt (Red chilli F1) bị nấm Colletotrichum sp gây hại vụ thu đông năm 2013 tại Quỳnh Phụ - Thái Bình 31 4.3 Diễn biến của bệnh thán thư hại một số giống ớt vụ thu đông năm 2013 tại xã Quỳnh Minh, Quỳnh Phụ, Thái Bình 32 4.4 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư ớt 34 4.5 Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Red chilli F1 vụ thu đông 2013 tại xã Quỳnh Hải, Quỳnh Phụ,Thái Bình 36 4.6 Ảnh hưởng của chế độ bón phân đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Chỉ thiên vụ thu đông năm 2013 tại Quỳnh Phụ, Thái Bình 39 4.7 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides 43 4.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA 44 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. gloeosporioides 46 4.10 Ảnh hưởng của pH đến sự phát triểncủa nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA 48 4.11 Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm đến mức độ nhiễm bệnh thán thư trên quả ớt chín 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 4.12 Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm đến mức độ nhiễm bệnh thán thư trên quả ớt xanh 51 4.13 Ảnh hưởng của SA, CuCl2 đến chiều dài vết bệnh thán thư trên lá và quả ớt trong điều kiện có sát thương 53 4.14 Ảnh hưởng của SA, CuCl2 đến chiều dài vết bệnh thán thư trên lá và quả ớt trong điều kiện không sát thương 55 4.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến bệnh thán thư ớt trên giống Red - chilli tại Quỳnh Phụ - Thái Bình vụ thu đông 2013 57 4.16 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến bệnh thán thư hại ớt tại Quỳnh Hải, Quỳnh Phụ, Thái Bình 59 4.17 Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư hại ớt ngoài đồng ruộng bằng thuốc hóa học 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt ương (chỉ thiên) do nấm Colletotrichum gloeosporioides 30 4.2 Diễn biến của bệnh thán thư hại một số giống ớt 33 4.3 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư ớt 35 4.4 Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Red chilli F1 vụ thu đông 2013 tại xã Quỳnh Hải, Quỳnh Phụ,Thái Bình 37 4.5 Ảnh hưởng của chế độ bón phân đến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Chỉ thiên vụ thu đông năm 2013 tại Quỳnh Phụ, Thái Bình 39 4.6 Tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trường PDA sau 9 ngày cấy 41 4.7 Bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides 41 4.8 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides 43 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA 45 4.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. gloeosporioides 47 4.11 Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA 48 4.12 Hiệu quả phòng trừ của SA, CuCl2 đến chiều dài vết bệnh thán thư trên lá và quả ớt trong điều kiện có sát thương 54 [...]... diễn biến bệnh thán thư gây hại ớt trồng tại Quỳnh phụ – Thái Bình vụ thu đông và vụ xuân hè 2013 – 2014 - Áp dụng biện pháp kỹ thuật và sử dụng chất kích kháng phòng trừ nấm C gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt tại Quỳnh Phụ – Thái Bình vụ thu đông 2013 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm C gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt - Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư hại ớt bằng biện pháp hóa... phần bệnh nấm hại ớt tại Quỳnh phụ – Thái Bình Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm C gloeosporioides gây bệnh thán thư hại ớt và khảo sát biện pháp phòng trừ ngoài ruộng sản xuất tại Quỳnh phụ – Thái Bình năm 2013 - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần bệnh nấm gây hại ớt trồng tại Quỳnh Phụ - Thái Bình vụ thu đông và vụ... trạng tác hại của bệnh thán thư gây ra trên cây ớt và những khó khăn trong công tác phòng trừ bệnh, được sự phân công của Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Nguyễn Hà chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh thán thư hại quả ớt (Colletotrichum spp. ) và biện pháp phòng trừ tại Quỳnh Phụ - Thái Bình 1.2 Mục đích và yêu cầu... ngoài các loại sâu bệnh gây hại thì bệnh thán thư là đối tượng gây hại nặng trên cây ớt Bệnh thán thư (còn gọi là bệnh nổ trái) do nấm Colletotrichum spp gây nên, đây là bệnh hại nguy hiểm, gây thối quả ớt hàng loạt làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng quả ớt Tuy nhiên công tác phòng trừ bệnh thán thư ớt tại vùng chưa mang lại hiệu quả do những hiểu biết của người trồng ớt còn hạn chế Xuất... không gây sát thư ng và quả có gây sát thư ng) xuất hiện triệu chứng loét và lõm trên quả và xuất hiện trên quả ớt chín khi được gây sát thư ng nhưng lại không xuất hiện ở quả ớt chín mà không gây sát thư ng (Kim và ctv, 198 9) Vết bệnh trên quả ớt xanh nhiều và dài hơn so với trên quả ớt chín Khi lớp biểu bì bên ngoài cùng của vỏ quả ớt xanh và quả ớt chín bị loại đi bằng cách ngâm quả vào dung dịch... ra bệnh thán thư trên ớt Các loài khác nhau gây thán thư trên ớt có thể gây bệnh trên nhiều vụ và tồn tại trong hạt giống, tàn dư mô bệnh, ký chủ luân phiên hoặc tồn tại trong đất (Kim và ctv, 198 9) 2.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp Tác giả Agrios đưa ra kỹ thuật quản lý tổng hợp, không một chương trình quản lý riêng biệt nào có thể loại trừ được bệnh thán thư. .. kháng và thuốc bảo vệ thực vật dùng trong thí nghiệm 3.4 Nội dung nghiên cứu 1 Điều tra thành phần nấm bệnh gây hại ớt ngoài đồng ruộng trồng tại Quỳnh Phụ – Thái Bình vụ thu đông và vụ xuân hè 2013 – 2014 2 Điều tra diễn biến bệnh thán thư gây hại ớt trồng tại Quỳnh Phụ – Thái Bình vụ thu đông và vụ xuân hè 2013 – 2014 3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm C gloeosporioides gây bệnh thán thư hại ớt. .. nhận kháng bệnh thán thư là C chinense Accs 1555, 1554, 906 Tính chống bệnh thán thư là trội và do vài gen quy định (Agrios, 200 5) Tại trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á nghiên cứu tính chống bệnh thán thư của 8 giống ớt, kết luận rằng giống PBC 495 có khả năng kháng bệnh thán thư Giống có biểu bì dày thì giảm tốc độ phát triển của nấm bệnh (Agrios, 200 5) Ở Phillipin bệnh thán thư xuất... vết bệnh tròn nhỏ trên quả < 1% diện tích quả bị bệnh n3: Số quả bị bệnh ở cấp 3 với 2-3 vết bệnh tròn nhỏ trên quả và có 1 % - 5% diện tích quả bị bệnh n5: Số quả bị bệnh ở cấp 5 với bệnh lõm xuống và có > 5% - 25% diện tích quả bị bệnh n7: Số quả bị bệnh ở cấp 7 khi vết bệnh có màu đen, nhiều chỗ bị thối rữa có >25 - 50 diện tích quả bị bệnh n9: Số quả bị bệnh ở cấp 9 với > 50% diện tích quả bị bệnh, ...4.13 Hiệu quả phòng trừ của SA, CuCl2 đến chiều dài vết bệnh thán thư trên lá và quả ớt trong điều kiện không sát thư ng 4.14 55 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến bệnh thán thư ớt trên giống Red - chilli tại Quỳnh Phụ - Thái Bình vụ thu đông 2013 4.15 57 Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư hại ớt ngoài đồng ruộng bằng thuốc hóa học Học viện Nông nghiệp . Nghiên cứu bệnh thán thư hại quả ớt (Colletotrichum spp. ) và biện pháp phòng trừ tại Quỳnh Phụ - Thái Bình . 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Điều tra, xác định thành phần bệnh nấm hại. hại ớt tại Quỳnh phụ – Thái Bình. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm C. gloeosporioides gây bệnh thán thư hại ớt và khảo sát biện pháp phòng trừ ngoài ruộng sản xuất tại Quỳnh phụ – Thái Bình. ớt tại Quỳnh Phụ - Thái Bình. 29 4.2.1 Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt 29 4.2.2 Kết quả điều tra diễn biến bệnh thán thư hại một số giống ớt vụ thu đông 2013 tại xã Quỳnh Minh – Quỳnh Phụ -

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:16

Mục lục

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, địa điểm nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • 5. Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan