Giáo an Hóa học 8 trọn bộ ( Chuẩn KTKN )

199 339 2
Giáo an Hóa học 8 trọn bộ ( Chuẩn KTKN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU Tuần: 1 Tiết: 1 §1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ. -Phương pháp tư duy, suy luận. 3.Thái độ: -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách. -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận. II.CHUẨN BỊ: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước. Hóa chất Dụng cụ -Dung dịch CuSO 4 -Dung dịch NaOH -Dung dịch HCl -Đinh sắt đã chà sạch -Ống nghiệm có đánh số -Giá ống nghiệm -Kẹp ống nghiệm -Thìa và ống hút hóa chất III.PHƯƠNG PHÁP -Đặt vấn đề,trực quan,giảng giải VI.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2.Kiểm tra bi củ GV khơng kiểm tra bi củ 3.Vo bi mới Gv dặc câu hỏi để vào bài mới ?Cc em cĩ biết mơn hĩa học l gì khơng? ?Mơn hĩa học cĩ ứng dụng gì? Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học là gì ? -Giới thiệu sơ lược về bộ môn hóa học trong chương trình . -Để hiểu “Hóa học là gì” chúng ta sẽ cùng tiến hành 1 số thí nghiệm sau: +Giới thiệu dụng cụ và hóa chất  Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái của các chất. +Hướng dẫn học sinh hoạt đông theo nhóm nhỏ. +Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm Hoạt động theo nhóm: +Quan sát và ghi: *Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO 4 : trong suốt, màu xanh. *Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: trong suốt, không màu. *Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: trong suốt, không màu. *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen. I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 1 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU 1 và thí nghiệm 2 trong SGK/3. +Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. *Dùng ống hút, nhỏ 1 vài giọt dd CuSO 4 ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO 4 .  Yêu cầu các nhóm quan sát, rút ra nhận xét. ?Tìm đặc điểm giống nhau giữa các thí nghiệm trên. ?Tại sao lại có sự biến đổi chất này thành chất khác. Chúng ta phải nghiên cứu tính chất của các chất  Ứng dụng những tính chất đó vào cuộc sống. +Làm theo hướng dẫn của giáo viên . +Quan sát, nhận xét. +Ghi nhận xét và giấy. Nhận xét *Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO 4 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH Ở ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh, không tan tạo thành. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl  ở ống nghiệm 3 có bọt khí xuất hiện. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO 4 Phần đinh sắt tiếp xúc với dd có màu đỏ. - Đều có sự biến đổi chất . -Đọc kết luận SGK / 3: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi mục II.1 SGK/4. -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. -Giới thiệu tranh: ứng dụng của oxi, nước và chất dẻo. ?Theo em hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? - 2 HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận và ghi vào giấy. +Vật dụng dùng trong gia đình: ấm, dép, đĩa … +Sản phẩm hóa học dùng trong nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, … +Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp, … +Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc,… II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA? Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.Như: Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón … Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3:Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? -Yêu cầu HS tự đọc mục III SGK/5 -Thảo luận theo nhóm nhỏ (5’) để trả lời câu hỏi sau: “Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì ?” -Cá nhân tự đọc SGK/5. -Thảo luận nhóm và ghi vào giấy theo câu hỏi ?Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn. III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC ? +Thu thập tìm kiếm kiến thức. +Xử lý thông tin. +Vận dụng. +Ghi nhớ. +Biết làm thí nghiệm và quan 2 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU -Gợi ý cho HS thảo luận theo 2 phần: -Yêu cầu các nhóm trình bày, bổ sung. ?Vậy theo em học như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học. ?Tìm phương pháp tốt để học tập môn hóa học. +Đại diện nhóm báo cáo thảo luận và nhậ xét bổ sung. +Đại diện nhóm khác nhận xét chéo -Cuối cng HS ghi nội dung chính của bi học. sát thí nghiệm. +Có hứng thú say mê. +Phải nhớ 1 cách chọn lọc. +Phải đọc thêm sách. 4.Củng cố GV đặc câu hỏi để cũng cố bài học cho học sinh ?Hĩa học l gi? Lấy ví dụ? ?Lm gì để học tốt môn hóa học?, hóa học có ứng dụng gì?. 5.Dặn dị -Lm bi tập SGK -Học bài. -Đọc bài 2 SGK / 7,8 Tuần: 1 Tiết: 2 Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ §2 CHẤT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất. -Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên vật thể. -Mỗi chất có những tính chất nhất định, ứng dụng các chất đó vào đời sống sản xuất. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. -Cách nhận biết 1 chất . 3.Thái độ: -Học sinh có hứng thú say mê môn học. -Có ý thức vận dụng kiến thức về chất vào thực tế cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Sắt miếng hoặc Nhôm. -Nước cất. -Muối ăn. -Lưu huỳnh -Cân. -Đũa và cốc thuỷ tinh có vạch. -Nhiệt kế . -Đèn cồn , kiềng đun. 2. Học sinh: Đọc SGK / 7,8 III.PHƯƠNG PHÁP -Trực quan, giảng giải ,thảo luận IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 3 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU 2.Kiểm tra bi củ Yêu cầu HS trả lời: ? Hóa học là gì. ? Vai trò của hóa học trong đời sống. ? Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học 3.Vo bi mới Ở bài học trước các em đ biết: Mơn hĩa học nghin cứu về chất cng sự biến đổi của chất. Trong bài học này các em sẽ làm quen vời chất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các chất có ở đâu ? Hãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanh chúng ta. -Các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.Hãy đọc SGK mục I/7, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng sau: TT Tên vật Vật thể Chất cấu tạo vật thể Tự nhiê n Nhâ n tạo 1 Cây mía 2 Sách 3 Bàn ghế 4 Sông suối 5 Bút bi … -Nhận xét bài làm của các nhóm. *Chú ý: Không khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,… ?Qua bảng trên theo em: “Chất có ở đâu ?” -Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ, sông suối, … -Cá nhân tự đọc SGK. -Học sinh thảo luận nhóm (4’) -Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. TT Tên vật Vật thể Chất cấu tạo vật thể Tự nhiê n Nhâ n tạo 1 Cây mía X Đường,nư ớcxenlulo 2 Sách X Xenlulo 3 Bàn ghế X Xenlulo 4 Sông suối X Nước, … 5 Bút bi X Chất dẻo, sắt, … … … -Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất hay chất có ở khắp mọi nơi. I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất -Thuyết trình: Mỗi chất có những tính chất nhất định: +Tính chất vật lý:  ví dụ: màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, … +Tính chất hóa học:  ví dụ: tính cháy được, bị phân huỷ, … -Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở. -Thảo luận nhóm (5’) để tìm cách xác định tính chất của chất. 1.MỖI CHẤT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NHẤT ĐỊNH. a. Tính chất vật lý: + Trạng thái, màu sắc, mùi vị. + Tính tan trong nước. 4 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU -Ngày nay, khoa học đã biết Hàng triệu chất khác nhau, nhưng để phân biệt chất này với chất khác ta phải dựa vào tính chất của chất. Vậy, làm thế nào để biết được tính chất của chất ? -Trên khay thí nghiệm của mỗi nhóm gồm: nhôm , cốc đựng muối ăn. Với các dụng cụ có sẵn trong khay các nhóm hãy thảo luận , tự tiến hành 1 số thí nghiệm cần thiết để biết được tính chất của các chất trên. -Hướng dẫn: +muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta phải làm như thế nào ? +muốn biết muối ăn và nhôm có tan trong nước không, theo em ta phải làm gì ? + ghi kết quả vào bảng sau: Chất Cách thức tiến hành Tính chất của chất Nhôm Muối -Vậy bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ? -Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo. -Thuyết trình: +Để biết được tính chất vật lý: chúng ta có thể quan sát, dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm. +Để biết được tính chất hóa học của chất thì phải làm thí nghiệm. Chất Cách thức tiến hành Tính chất của chất NHÔM -Quan sát -Cho vào nước . - Cân cho vào cốc nước có vạch để đo V. -Chất rắn, màu trắng bạc -Không tan trong nước -m = ? -V = ? Khối lượng riêng: V m D = = ? Muối -Quan sát -Cho vào nước -Đốt -Chất rắn, màu trắng -Tan trong nước -Không cháy được -Người ta thường dùng các cách sau: +Quan sát. +Dùng dụng cụ đo. +Làm thí nghiệm. + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. + Tính dẫn diện, dẫn nhiệt. + Khối lượng riêng b. Tính chất hóa học:khả năng biến đổi chất này thành chất khác. VD: khả năng bị phân hủy, tính cháy được, … Cách xác định tính chất của chất: +Quan sát +Dùng dụng cụ đo. +Làm thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3: Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi ích gì ? ? Tại sao chúng phải tìm hiểu tính chất của chất và việc biết tính chất của chất có ích lợi gì. Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng làm thí nghiệm sau: Trong khay thí nghiệm có 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt không màu là: nước và cồn (không có nhãn). Các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt 2 chất trên Gợi ý: Để phân biệt được cồn và -Kiểm tra dụng cụ và hóa chất trong khay thí nghiệm. -Hoạt động theo nhóm (3’) Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào tính chất khác nhau của chúng là: cồn cháy được còn nước không cháy được. Vậy muốn muốn phân biệt được cồn và nước ta phải làm như sau: Lấy 1 -2 giọt nước và cồn cho vào lỗ 2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CÓ LỢI ÍCH GÌ ? - Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất. -Biết sử dụng các chất. -Biết ứng dụng chất thích hợp 5 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU nước ta phải dựa vào tính chất khác nhau của chúng. Đó là những tính chất nào ? -Hướng dẫn HS đốt cồn và nước: lấy 1 -2 giọt nước và cồn cho vào lỗ nhỏ của đế sứ. Dùng que đóm châm lửa đốt. Theo em tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất ? -Biết tính chất của chất còn giúp ta biết sử dụng chất và biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sản xuất. -Kể 1 số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất như khí độc CO 2 , axít H 2 SO 4 , … nhỏ của đế sứ. Dùng que đóm châm lửa đốt. Phần chất lỏng cháy d8ược là cồn, còn phần không cháy dược là nước. -Chúng ta phải biết tính chất của chất để phân biệt được chất này với chất khác. -Nhớ lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi của giáo viên. 4.Củng cố GV đặc câu hỏi củng cố bài học cho học sinh ?Chất có ở đâu? ?Chất v vật thể giống khc nhau chổ no? 5.Dặn dị -Học bài. -Đọc phần III bài 2 SGK / 9,10 . -Làm bài tập 1,2,3,5,6 SGK/ 11 .RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 2 Tiết: 3 §2: CHẤT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Khái niệm: chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm học sinh biết được: Chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định. -Nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết . 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: 6 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, … ) -Kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. -Sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp. -Tiếp tục làm quen với 1 số dụng cụ thí nghiệm và rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Nước cất. -Nước tự nhiên. ( nước ao, nước khoáng ) -Muối ăn. -Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên. -Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ -Cốc và đũa thuỷ tinh -Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng. 2. Học sinh: -Đọc SGK / 9,10 -Làm bài tập: 1,2,3,5,6 SGK/11 III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan,giảng giải, thuyết trình IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2.Kiểm tra bi củ -Kiểm tra vở bài tập của HS. ?Theo em, làm thế nào biết được tính chất của chất . ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì. 3.Vo bi mới Chất thường có ở xung quanh chúng ta. Vậy chất có những tính chất no?, tiết học ny cc em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết -Hướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, mẫu nước cất và nước ao. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: b 1 :Dùng tấm kính: nhỏ nước lên trên kính: +Tấm kính 1:1-2 giọt nước cất. +Tấm kính 2: 1-2 giọt nước ao. +Tấm kính 3 : 1-2giọt nước khoáng. b 2 : Đặt các tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi . -Hướng dẫn các nhóm quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng. Từ kết quả thí nghiệm trên, các em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khoáng, nước ao? -Quan sát: nước khoáng, nước cất, nước ao đều là chất lỏng không màu. -Các nhóm làm thí nghiệm  ghi lại kết quả vào giấy nháp: +Tấm kính 1: không có vết cặn. +Tấm kính 2: có vết cặn. +Tấm kính 3: có vết mờ. Nhận xét: -Nước cất: không có lẫn chất khác. -Nước khoáng, nước ao có lẫn 1 số chất tan. III. CHẤT TINH KHIẾT 1.CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP. -Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi. -Chất tinh khiết: là chất không lẫn chất khác, có tính chất vật lý và tính chất hóa học nhất định. 7 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU -Thông báo: +Nước cất: không có lẫn chất khác gọi là chất tinh khiết. +Nước khoáng, nước ao có lẫn 1 số chất khác gọi là hỗn hợp. ?Theo em, chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào. ?Nước sông, nước biển, … là chất tinh khiết hay hỗn hợp. -Nước sông, nước biển,… là hỗn hợp nhưng đều có thành phần chung là nước. Muốn tách được nước ra khỏi nước tự nhiên  Dùng đến phương pháp chưng cất. Nước thu được sau khi chưng cất gọi là nước cất.Giới thiệu bộ thí nghiệm chưng cất nước tự nhiên. -Mô tả lại thí nghiệm đo nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của nước cất, nước khoáng, … -Yêu cầu HS rút ra nhận xét: sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp. ?Tại sao nước khoáng không được sử dụng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm. ? Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ về chất tinh khiết và hỗn hợp. *Kết luận: -Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau . -Chất tinh khiết: không lẫn với chất khác . -Đều là hỗn hợp. -HS liên hệ thực tế để hiểu rõ hơn về phương pháp chưng cất: đun nước sôi, … Nhận xét: -Chất tinh khiết: có những tính chất (vật lý, hóa học) nhất định. -Hỗn hợp: có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp) - Vì: nước khoáng là hỗn hợp (có lẫn 1 số chất khác)  Kết quả không chính xác. -Làm việc theo nhóm nhỏ(2 HS) -HS để vở bài tập trên bàn học. - 2 HS trả lời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp Trong thành phần cốc nước muối gồm: muối ăn và nước. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước muối ta phải làm thế nào? -Như vậy, để tách được muối ăn ra khỏi nước muối, ta phải dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của nước và muối ăn. (t o s nước =100 0 C,t o s muối ăn =1450 0 C) -Yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Tách đường ra khỏi hỗn hợp gồm đường và cát. Câu hỏi gợi ý: ?Đường và cát có tính chất vật lý -Thảo luận theo nhóm ( 3’)  Ghi kết quả vào giấy nháp. -Nếu cách làm: +Đun nóng nước muối  Nước bay hơi. +Muối ăn kết tinh. 2. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 8 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU nào khác nhau. ?Nêu cách tách đường ra khỏi hỗn hợp trên. ? Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm. -Nhận xét, đánh giá và chấm điểm. ?Theo em để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyên tắc nào. -Ngoài ra, chúng ta còn có thể dựa vào tính chất hóa học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp. -Đường tan trong nước còn cát không tan được trong nước. -Thảo luận nhóm  Tiến hành thí nghiệm: b 1 :Cho hỗn hợp vào nước  Khuấy đều Đường tan hết. b 2 :Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần cát không tan Còn lại hỗn hợp nước đường. b 3 :Đun sôi nước đường, để nước bay hơi  Thu được đường tinh khiết. -Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. 4.Củng cố ?Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào. ?Nêu nguyên tác để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 5.Dặn dị. -Học bài. -Làm bài tập 7,8 SGK/11 -Đọc bài 3 SGK / 12,13 và bảng phụ lục 1 ( SGK/154,155) -Chuẩn bị mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch. + Hỗn hợp muối ăn và cát. Tuần: 2 Tiết : 4 §3: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. MỤC TIÊU 1.Kiến Thức -Làm quen và sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. -Nắm được nội qui và 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Thực hành, so sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. 2.Kĩ năng -Kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. -Sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp. 9 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 GV:TRẦN QUỐC TRIỆU -Tiếp tục làm quen với 1 số dụng cụ thí nghiệm và rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. -Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : -1 số dụng cụ thí nghiệm để HS làm quen. -Tranh:1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. Hóa chất Dụng cụ -Bột lưu huỳnh. -Parafin. -2 nhiệt kế, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. -3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ. -Phễu và đũa thuỷ tinh. -Đèn cồn và giấy lọc. 2. Học sinh: -Đọc bảng phụ lục 1 ( SGK/154,155) . -Mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch. + Hỗn hợp muối ăn và cát. -Kẻ BẢN TƯỜNG TRÌNH vào vở: STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Kết quả thí nghiệm 01 02 III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan , giảng giải,thảo luận IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2.Kiểm tra bi củ ?Chất cĩ những tính chất no? ?Dựa vào đâu để phân biệt chất này với các chất khác? 3.Vo bi mới Ở tiết học trước các em đ học xong bi chất. Ở tiết học ny cc em sẽ được thực hành để thấy được sự khác nhau giữa chất ny v chất khc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Kiểm tra dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. -Sắp xếp dụng cụ và hóa chất thí nghiệm lên bàn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn 1 số qui tắc an toàn và cách sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm -Nêu mục tiêu của bài thực hành. -Nêu các bước làm trong bài thực hành: b 1 :GV hướng dẫn thí nghiệm. b 2 :HS tiến hành thí nghiệm. b 3 :HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình. b 4 :HS làm vệ sinh. -Giới thiệu 1 số dụng cụ đơn giản trong phòng thí nghiệm. -Nghe và ghi vào vở: * Các bước làm trong bài thực hành: b 1 :GV hướng dẫn thí nghiệm. b 2 :HS tiến hành thí nghiệm. b 3 :HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình. b 4 :HS làm vệ sinh. -Đọc SGK Nắm được các qui tắc an toàn trong 10 [...]... no ?Cỏc cht tn ti my trng thỏi PTKO2 32 = =1 . 8( lõn) O 18 2 -Lm bi tp 7 SGK/ 26 ngay ti lp PTKH PTKNaCl 58. 5 = = 3.7(lõn) PTKCH 4 16 Giỏo viờn cho hc sinh lm bi tp:Tớnh phõn t khi cỏc cht sau d , C12 H 22 O11 = ? a, MgO = ? e, Ca(OH ) 2 = ? b, NaOH = ? f , Al 2 ( SO4 ) 3 = ? c, Fe2O3 = ? Al2O3 Ca3 ( PO4 ) 2 , H 2 O ,CO C2 H12O6 , Al ( OH ) 3 , Al2 ( SO4 ) 3 , C12 H 22O12 , C2 H 5OH 5.Dn dũ -Hc bi -Chun... đin, gm hạt nhân mang đin tích dơng và v nguyên t là các electron (e) mang đin tích âm - Hạt nhân gm proton (p) mang đin tích dơng và nơtron (n) không mang đin - V nguyên t gm các eletron luôn chuyn đng rt nhanh xung quanh hạt nhân và đc sắp xp thành tng lớp - Trong nguyên t, s p bằng s e, đin tích ca 1p bằng đin tích ca 1e v giá trị tuyt đi nhng trái du, nên nguyên t trung hoà v đin (Cha c khái nim... Cú s p = s n; C Cú s n = s e; B Cú s p = s e; D Tng s p v s n = s e Cõu 2 (1 ) Kớ hiu húa hc ca kim loi ng l: A cU; B cu; C CU; D Cu Cõu 3 (1 ) Phõn t khi ca ng (II) sunfat CuSO4 l: 27 TRNG THCS SễNG C 2 A 140 .v.C; B 150 .v.C; II.T Lun (7 , 0) 1Cỏch vit sau ch ý gỡ ?(3 . 0) 5C , 3Na , 4P 2.Hóy tớnh phõn t khi ca cỏc cht sau .(4 . 0) a.H 2O = c Al2O3 = b.Fe3O4 = C 160 .v.C; GV:TRN QUC TRIU D 170 .v.C d MgO... 28 19 Kali K 19 19 20 58 39 Magie Mg 12 12 12 36 24 Liti Li 3 3 4 10 7 -Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by -Trao i bi chm chộo -Thụng bỏo ỏp ỏn v cỏch tớnh im 4.Cng C G v cho hc sinh lm bi tp sau Hy xc nh s nguyờn t,nguyờn t sau H 2 O ,CO Al2O3 C2 H12O6 , Al ( OH ) 3 , Ca3 ( PO4 ) 2 , Al2 ( SO4 ) 3 , C12 H 22O12 , C2 H 5OH 5.Dn d -Hc thuc nguyờn t khi ca cỏc nguyờn t trong bng 1 SGK/ 42 -Lm bi tp: 4,5,6,7 ,8, SGK/... quỡ tớm húa xanh Kt lun: Amoniac ó lan to t ming bụng ming ng nghim sang ỏy ng nghim Lm giy quỡ húa xanh b.Thớ nghim 2: S lan ta ca Kalipemanganat trong nc: -Hng dn HS lm thớ nghim theo cỏc bc sau: -Tin hnh thớ nghim theo hng dn ca GV +ong 2 cc nc +Cc 1: b 1-2 ht thuc tớm khuy u Cc 2: b 1-2 ht thuc tớm cc nc lng yờn Quan sỏt Nhn xột -Kt lun: mu tớm ca thuc tớm lan to rng ra c.Thớ nghim 3: S thng... c iu gỡ v -Phi bit s p hoc nguyờn t nguyờn t X khi (NTK) ?Vi d kin bi trờn ta cú th xỏc nh c s p trong nguyờn t -Vi d kin bi trờn ta X khụng khụng th xỏc nh c s p Vy ta phi xỏc nh nguyờn t trong nguyờn t X khi ca X *Tho lun nhúm: -Yờu cu HS tho lun theo nhúm +NTK ca X = 2.14 = 28 .v.C (5 ) gii bi tp trờn +Tra bng 1 SGK/ 42 X l nguyờn t Silic (Si) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng 2: Luyn tp Bi tp 1: Nguyờn... -Giy tm tinh bt -ốn cn v diờm 2 Hc sinh: -c SGK / 28 -Mi nhúm chun b: 1 chu nc v ớt bụng -K bn tng trỡnh vo v: STT Tờn thớ nghim Húa cht Hin tng Kt qu thớ nghim 01 02 03 III.PHNG PHP Trc quan , ging gii,tho lun IV.HOT NG DY HC 1.n nh lp 2.Kim tra bi cu Kim Tra 15 phỳt I.Trc nghiờm( 3,0 ) Hóy khoanh trũn vo ch cỏi A,B,C hoc D cho cõu tr li ỳng Cõu 1 (1 ) 1 Nguyờn t trung hũa v in l do: A Cú s p = s n;... nng bng nguyờn t oxi Tỡm phõn t khi ca B cho bit tờn v kớ hiu ca B -Yờu cu 1 HS sa bi tp v chm im -HS cỏc nhúm lm nhanh bi tp 2 SGK/ 31 vo v bi tp ( 3) thu v 10 HS chm m -HS 2: sa bi tp 3 SGK/ 31 a PTK ca hiro l: 2 .v.C PTK ca hp cht l: 2 31 = 62 ( .v.C ) b Ta cú: 2X + 16 = 62 (. v.C ) GV:cho hc sinh lm bi tp sau 1.hóy dựng ch s v kớ hiu húa hc din t cỏc ý sau a Bn nguyờn t nhụm , b Ba nguyờn t bc... nguyờn t 1S , 3O 1Ca , 2Cl 2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O PTK ca cht 80 111 142 170 K DUYT Sụng c;ngy thỏng 09 nm 2010 35 TRNG THCS SễNG C 2 GV:TRN QUC TRIU Tun: 7: Tit:* Đ9: CễNG THC HểA HC (T 2) I MC TIấU 1.Kin thc: - Cụng thc hoỏ hc (CTHH) biu din thnh phn phõn t ca cht - Cụng thc hoỏ hc ca n cht ch gm kớ hiu hoỏ hc ca mt nguyờn t (kốm theo s nguyờn t nu c ) - Cụng thc hoỏ hc ca hp cht gm kớ hiu ca hai hay nhiu... nh, trung hũa v in Nguyờn t gm: +1 ht nhõn mang -Nguyờn t l nhng ht vụ cựng in tớch dng -Cú hng triu cht khỏc nhau, nh, trung hũa v in +V to bi 1 hay nhng ch cú trờn 100 loi nguyờn nhiu electron mang t vi kớch thc rt nh bộ -Nghe v ghi vo v: in tớch õm -Nguyờn t gm ht nhõn mang in tớch dng v v to bi 1 hay nhiu electron mang in tớch *Nguyờn t gm: õm +1 ht nhõn mang in tớch dng -Minh ha: S nguyờn t He +V . MÔN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. -Hóa học có vai trò quan trọng. trung hoà v đin, gm hạt nhân mang đin tích dơng và v nguyên t là các electron (e) mang đin tích âm. - Hạt nhân gm proton (p) mang đin tích dơng và nơtron (n) không mang đin. - V nguyên t gm các. thú học tập bộ môn. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh vẽ: bảng 1 SGK/ 42 2. Học sinh: Học thuộc kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố trong bảng 1 SGK/42 III.PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề,trực quan,giảng

Ngày đăng: 01/07/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -GV ghi bài tập lên bảng cho HS tìm hiểu

  • Bài 1: Tìm tỉ khối của.

  • a.Khí SO2 đối với khí O2 ; Khí N2 đối khí H2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan