Thực trạng và giải pháp trong thu hút vốn đầu tư từ các công ty đa quốc gia của Việt Nam

10 987 11
Thực trạng và giải pháp trong thu hút vốn đầu tư từ các công ty đa quốc gia của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự có mặt hiện nay tại VN của 106 trong tổng số 500 công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới, theo nhiều chuyên gia về ĐTNN, là một kết quả rất khả quan, là bằng chứng thuyết phục về cơ hội và môi trường đầu tư Việt Nam đối với các nhà đầu tư khác

GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sở hữu 1/3 tài sản của thế giới, các công ty đa quốc gia là mục tiêu thu hút, săn đuổi của tất cả các quốc gia trên thế giới. Theo thống kê của UNCTAC (Hội nghị về thương mại phát triển của Liên Hiệp Quốc) công bố vào tháng 9/2005, từ năm 2004 đến nay, các công ty đa quốc gia có xu hướng đầu vào những nước đang phát triển trong đó các nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương là trọng tâm. Theo thống kê của Cục Đầu nước ngoài (ĐTNN), tính đến hết ngày 30/4/2006 đã có 106 trong tổng số 500 công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới (theo xếp hạng của tạp chí nổi tiếng Fortune) có mặt tại Việt Nam với tổng vốn đầu trên 11 tỉ USD, chiếm 20% tổng vốn ĐTNN đăng ký vào Việt Nam. Các công ty này có mặt trong hầu hết các lĩnh vực như dầu khí, điện, năng lượng, điện tử, viễn thông, công nghiệp thực phẩm, tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, giao thông vận tải . Sự có mặt hiện nay tại VN của 106 trong tổng số 500 công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới, theo nhiều chuyên gia về ĐTNN, là một kết quả rất khả quan, là bằng chứng thuyết phục về cơ hội môi trường đầu Việt Nam đối với các nhà đầu khác. Xu hướng đầu này sẽ ngày càng gia tăng trong các năm tới tại khu vực, do đó, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam phải nỗ lực cải thiện môi trường đầu để có thể hưởng lợi từ xu hướng này. Để làm được điều này, trước hết chúng ta phải nắm bắt được thực trạng tình hình đầu của các công ty đa quốc gia vào Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể cho việc thu hút vốn đầu từ phía các công ty này chứ không chỉ dựa trên các lý thuyết suông về các lợi thế của chúng ta là giá nhân công rẻ, hay nguồn lao động dồi dào. 1 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 Từ những yếu tố trên đây, cho thấy sự cần thiết của nghiên cứu hình thành nên đề tài“Thực trạng giải pháp trong thu hút vốn đầu từ các công ty đa quốc gia của Việt Nam” nhằm nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu từ các công ty đa quốc gia, những thành tựu những yếu kém của Việt Nam trong việc thu hút sử dụng nguồn vốn này đề ra biện pháp. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia của Việt Nam từ 2006 đến 2009 từ đó đề ra biện pháp khắc phục những khó khăn hiện nay. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá chung thực trạng của việc thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia tại Việt Nam từ 2006 đến 2009. - Phân tích lợi thế những khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia. - Đề ra biện pháp để khắc phục những khó khăn thiếu sót. 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp về tình hình đầu từ các công ty đa quốc gia dựa trên sách, báo, tạp chí kinh tế, internet. 3.2. Phương pháp phân tích: phân tích dựa trên các số liệu thu thập được để thấy được những yếu kém thành tựu có được của Việt Nam trong việc thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia. Dựa vào những yếu kém đó đưa ra giải pháp giúp làm tăng nguồn vốncác công ty đa quốc gia đầu vào Việt Nam. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Không gian: tập trung nghiên cứu tình hình thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia trong cả nước. 4.2. Thời gian: số liệu, thông tin được đề cập chủ yếu từ năm 2006 đến hết 2009. 2 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 4.3. Nội dung: nghiên cứu về thực trạng thu hút đầu từ các công ty đa quốc gia. Trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm tăng nguồn vốn đầu vào Việt Nam. 3 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Khái niệm công ty đa quốc gia: Công ty đa quốc gia, viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Cấu trúc của công ty đa quốc gia: • Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tựcác quốc gia khác nhau (ví dụ: McDonalds). • Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác (ví dụ: Adidas). • Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang chiều dọc (ví dụ: Microsoft). Một số công ty đa quốc giaViệt Nam: Siemmens AG: có 6 lĩnh vực kinh doanh: tự động hóa & điều khiển, điện lực, vận tải, y tế, thông tin liên lạc chiếu sáng. Honda : động cơ ,xe máy. Toyota Motor Corporation: sản xuất ô tô. Unilever : sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội,thực phẩm Toshiba: sản xuất sản phẩm dạng số, điện thoại dạng số, thiết bị thành phần điện tử, dụng cụ điện dùng trong nhà, … Sony: Mặt hàng: tivi, máy ảnh, máy tính xách tay một số đồ điện đồ dân dụng khác. Intel: sản phẩm như chip vi xử lý cho máy tính, bo mạch chủ, ổ nhớ flash, cạc mạng các thiết bị máy tính khác. 4 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 Google: Internet, phần mềm máy tính. Tác động của MNC đối với nền kinh tế Các công ty đa quốc gia sử dụng khoảng 90 triệu lao động (trong đó khoảng 20 triệu lao động ở các nước đang phát triển) tạo ra đến 25% tổng sản phẩm của thế giới, riêng 1.000 công ty hàng đầu đã chiếm đến 80% sản lượng công nghiệp của thế giới. Với những đặc điểm về qui mô hoạt động, lượng vốncác MNC nắm giữ thì các MNC này có một vai trò ảnh hưởng lớn đến kinh tế, văn hóa chính trị của các quốc gia. Lĩnh vực văn hóa là lĩnh vực mà thể hiện sự ảnh hưởng rõ sức ảnh hưởng của các MNC, vì các MNC thống lĩnh hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm truyền thông (chỉ có 6 công ty bán đến 80% tổng số băng đĩa nhạc trên toàn thế giới). Họ du nhập những ý tưởng hình ảnh khiến cho một số chính phủ tôn giáo lo ngại về sự bất ổn cho xã hội. Bên cạnh những ảnh hưởng không tốt thì các công ty đa quốc gia lại mang lại một lợi ích to lớn cho các quốc gia sở tại như đóng thuế, tạo công ăn việc làm, cung cấp sản phẩm dịch vụ mà trước đó không có, trên hết là nguồn vốn, công nghệ kiến thức. Với vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế thì các MNC càng thể hiện sự ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế các quốc gia mà nó có trụ sở. Chính sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các công ty đa quốc gia mà nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự hình thành phát triển của các luồng vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI - Forgeign Direct Invesment). Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu mà chủ sở hữu vốn đầu sẽ trực tiếp quản lý điều hành vốn đầu tư. Trong các chủ thể của đầu trực tiếp nước ngoài thì các công ty đa quốc gia chiếm tỷ trọng cao nhất rồi mới đến các tổ chức chính phủ phi chính phủ khác. Theo số liệu thông kê cho thấy, có hơn 90% vốn đầu nước ngoài trên thế giới là do các công ty đa quốc gia. Trong bối cảnh 5 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 kinh tế hiện nay, FDI được xem là giải pháp hỗ trợ vốn cho các nước nghèo là một trong những thành phần không thể thiếu của nền kinh tế hiện đại. Thông qua hình thức đầu FDI đã chuyển cho nước tiếp nhận đầu kỹ thuật, công nghệ, bí quyết công nghệ mới, năng lực quản lý marketing, kinh nghiệm quản lý điều hành, nguồn nhân sự với trình độ cao . thông qua các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng liên doanh, liên kết hay các hợp đồng chuyển giao công nghệ. Thông qua cách thức đầu của các MNC mà FDI sẽ có các hình thức biểu hiện như sau: 1 -Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài: đây là hình thức các MNC đầu vốn vào nền kinh tế của một nước để lập công ty 100% vốn nước ngoài. Các công ty này thuộc quyền sở hữu chịu sự quản lý điều hành của chủ thế là cá nhân hay tổ chức nước ngoài. Các công ty này tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước pháp luật của nước sở tại. 2 -Tham gia các hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh doanh: là hình thức mà một chủ đầu nước ngoài liên kết một một chủ đầu trong nước sở tại để thực hiện một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước sở tại trên cơ sở qui định rõ về trách nhiệm của từng bên cũng như quyền lợi trong việc phân chia lợi nhuận. Đối với hình thức này thì không cần thành lập công ty hay xí nghiệp hay nói cách khác là không ra đời một cách pháp nhân khác tại nước tiếp nhận đầu tư. 3 -Mua lại một phần hay toàn bộ một doanh nghiệp đang hoạt động tại nước tiếp nhận đầu tư. -Góp vốn liên doanh liên kết với nước chủ nhà: các bên tham gia góp vốn liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. CHƯƠNG 2 6 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN TỪ CÁC MNC TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009 CỦA VIỆT NAM. 2.1 Thành tựu về thu hút đầu từ MNC: Từ khi thực hiện mở cửa nền kinh tế thì luồng vốn FDI đổ vào nước ta ngày càng nhiều, kể cả về mặt số lượng cũng như chất lượng. Cụ thể là năm 2007, Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI kỷ lục là 20,3 tỷ USD trong năm 2008 là 64 tỷ USD. Đây là một kết quả ngoài sự mong đợi. Với sự có mặt của nhiều công ty đa quốc gia tại Việt Nam như Coca Cola, Pepsi, Intel, Microsoft, Unilever, P&G, Nestle, Metro, PWC, Kao, Avon, Mercedes Benz… cùng với sự bành trướng ra khỏi phạm vi chính quốc (Home Country) bằng nguồn vốn FDI. Nếu năm 2007, Việt Nam thu hút được 20,3 tỷ USD từ FDI được coi là mức kỷ lục từ khi mở của thu hút vốn đầu năm 1988 đến năm 2006. Trong năm 2008, lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã nâng lên gấp 3 lần năm 2007 lập mốc kỷ lục mới là 64 tỷ USD. Trong đó đáng chú ý là các dự án dầu khí có tổng giá trị trên 10 tỷ USD dự án của Formosa với 7,8 tỷ USD. Trong các quốc gia đầu vào Việt Nam trong năm 2008 thì Malaysia là quốc gia dẫn đầu với 14,9 tỷ USD với 55 dự án . Kế tiếp là các quốc gia Đài Loan (8,64 tỷ USD) với 132 dự án, Nhật Bản (7,28 tỷUSD) với 105 dự án, Singapore ( 4,46 tỷ USD) với 101 dự án, Brunei (4,4 tỷ USD) với 19 dự án. Các địa phương thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài nhiều nhất trong năm 2008 là Ninh Thuận do có dự án liên doanh sản xuất thép với tập đoàn Lion Malaysia với tập đoàn Vinashin có tổng mức đầu đăng ký là 9,79 tỷ USD. Đứng thứ hai là tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có 4 dự án với tổng mức vốn đăng ký lên đến 9,35 tỷ USD, TP.HCM, Hà Tĩnh Thanh Hóa. Như vậy chúng ta có thể thấy cơ cấu các tỉnh thành dẫn đầu trong việc thu hút vốn đầu có thay đổi các tỉnh Miền Trung đã có những bước tiến đáng chú ý. Trong đó đáng chú ý là tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu thu hút đến 9,35 tỷ USD (gần bằng cả năm 2006 thu hút vốn đầu của cả nước 10,2 tỷ). 7 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 Tình hình thu hút vốn đầu FDI từ năm 2006 đến 2008: Năm 2006 2007 2008 Triệu USD 10.2 20.3 64 (theo Vietpartners) Giai đoạn từ năm 2006 đến 2008 là giai đoạn phục hồi tăng tốc một cách nhanh chóng của việc thu hút vốn FDI. Sau khi cơn bão tài chính qua đi, kinh tế của các nước Châu Á đã vực dậy phát triển nhanh chóng. Nền kinh tế Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Việt Nam Trung Quốc trở thành những quốc gia có sức hút mạnh đối với đầu trực tiếp nước ngoài, luôn nằm trong danh sách các quốc gia dẫn đầu thu hút FDI. Năm 2006, Luật Đầu Luật Doanh Nghiệp mới ra đời đánh dấu một bước ngoặc mới một bước tiến quan trọng trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực luật pháp. Chính phủ đã phân cấp cho chính quyền tỉnh, thành phố việc thẩm định cấp phép. Việc này đã tạo ra sự chủ động trong việc quản lý nguồn vốn FDI tại các địa phương quan trọng hơn là tạo ra một cuộc thi đua giữa các địa phương thực hiện việc cải cách hành chính thông thoáng, tạo ra điều kiện tốt cho môi trường đầu tư. Từ đó tăng cường việc thu hút đầu tạo cho các nhà đầu cảm thấy thuận tiện. Kết quả của việc cải cách hành chính của các địa phương cho ta kết quả hết sức khả quan là năm 2006 đạt mức thu hút vốn FDI là 10,2 tỷ USD vượt qua mức kỷ lục năm 1996. Tiếp tục năm 2007, việc thu hút FDI lại lập ra một kỷ lục mới ở mức 20,3 tỷ USD. Năm 2008, mặt dù tính hình kinh tế thế giới khó khăn, giá dầu lạm phát tăng cao nhưng việc thu hút FDI của Việt Nam vẫn tăng rất cao tiếp tục tạo ra một kỷ lục mới tại mức 64 tỷ USD. Điều này chứng tỏ Việt Nam là đang là nơi lý tưởng để thu hút vốn đầu tư, là môi trường đầu cạnh tranh. Bảng 1.10 DỰ ÁN FDI LỚN NHẤT NĂM 2008 Dự án Vốn đăng ký (tỷ USD) 8 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 Thép của Lion Vinashin 9,8 Dự án thép của Formosa 7,8 Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn 6,2 Dự án bất động sản New City 4,3 Khu du lịch Hồ Tràm 4,2 Tổ hợp hóa dầu Long Sơn 3,7 Đô thị đại học quốc tế Berjaya 3,5 Liên doanh Gtel Mobile 1,8 Tổ hợp nghỉ dưỡng Starbay 1,6 Khu khách sạn, giải trí Good Choice 1,3 ( Nguồn: Cục Đầu Nước ngoài) CHƯƠNG 3. LỢI THẾ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TỪ MNC 3.1. LỢI THẾ 3.1.1. Việt Nam – vị trí chiến lược cho các nhà đầu 9 GVGD: cô Huỳnh Thị Đan Xuân SVTH: Nhóm 9 Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, với Lào Campuchia ở phía tây, phía đông là biển đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 0 23’ bắc đến 8 0 27’ bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền dài chừng 500 km; nơi hẹp nhất dài gần 50 km. Việt Nam có ba mặt đông, nam tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía bắc đến Hà Tiên ở phía tây-nam. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông đông nam, có thềm lục địa, các đảo quần đảo bao bọc. Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm của Đông nam á, có thể dễ dàng qua lại cả Trung Quốc lẫn các nước ASEAN có thể trở thành một đối tác sản xuất chặt chẽ cho cả hai. Đặc biệt, miền Bắc tiếp giáp với biển đông có tiềm năng liên kết được với nhịp độ phát triển của khu vực năng động này đó là một ưu thế vượt trội của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. 3.1.2. Tình hình chính trị- xã hội ổn định Nhìn chung, Việt Nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị xã hội ổn định so với các nước khác trong khu vực. Tổ chức vấn rủi ro Kinh tế Chính trị (PERC) tại Hồng Kông xếp Việt Nam ở vị trí thứ nhất về khía cạnh chính trị xã hội sau sự kiện 11 tháng 9. So với các nước ASEAN khác như Indonesia, Malaysia, Philippine Trung Quốc, Việt Nam có ít các vấn đề liên quan đến tôn giáo mâu thuẫn sắc tộc hơn. Sau khi đưa ta chính sách đổi mới, Việt Nam đã đang đạt được mức tăng trưởng GDP ổn định, sự ổn định chính trị kinh tế vĩ mô đang được duy trì. Việt Nam được đánh giá là nơi an toàn để đầu tư. Đảng cộng sản Việt Nam đã điều hành đất nước trong nhiều thập kỷ qua không ai mong muốn có những thay đổi throng môi trường chính trị. Các giới chức đã ủng hộ một chính sách cải cách quá trình chuyển sang một nền kinh tế đang tiếp tục. Trong khung cảnh của những sự kiện diễn ra trong vài năm liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, 10 . tài Thực trạng và giải pháp trong thu hút vốn đầu tư từ các công ty đa quốc gia của Việt Nam nhằm nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư từ các công ty đa. được thực trạng tình hình đầu tư của các công ty đa quốc gia vào Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể cho việc thu hút vốn đầu tư từ phía các

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan