Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh phú thọ, giai đoạn 2015 2020

58 2K 23
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh phú thọ, giai đoạn 2015  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được quan tâm chỉ đạo thực hiện tuân thủ các quy định của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; nhiều công trình đã được chủ đầu tư nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu thiết kế đề ra góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, qua kiểm tra, rà soát thực tế trên địa bàn, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số dự án trên địa bàn còn có những tồn tại, hạn chế, một số công trình chất lượng xây dựng còn thấp, để xảy ra tồn tại phải xử lý kỹ thuật mà nguyên nhân chính là do những hạn chế, thiết sót ở các bước: khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thẩm định hồ sơ, nhất là thi công xây dựng, giám sát thi công; các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng chưa tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Một số ngành, địa phương, nhất là các chủ đầu tư chưa nhận thức đầy đủ, chưa quan tâm thấu đáo đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; có nơi, có lúc còn buông lỏng, thiếu kiểm tra, đôn đốc trong quản lý chất lượng; xử lý không nghiêm, thiếu kiên quyết các hành vi vi phạm về chất lượng công trình. Công tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, thiết bị tại một số công trình chưa được chặt chẽ dẫn tới sử dụng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, thiết bị chưa đảm bảo chất lượng, không đúng phẩm cấp,… Quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi công xây dựng công trình chưa được tuân thủ nghiêm túc, chưa được quản lý chặt chẽ. Chủ đầu tư chưa quản lý, giám sát chặt chẽ các nhà thầu xây dựng theo quy định và theo hợp đồng ký kết. Tư vấn giám sát thực hiện nhiệm vụ còn lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm, chưa thường xuyên liên tục. Một số nhà thầu thi công chưa thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý chất lượng công trình, thi công xây dựng công trình còn để xảy ra sai sót. Năng lực của một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng còn có mặt hạn chế, chưa được quan tâm kiện toàn; công tác nắm bắt về tình hình chất lượng, báo cáo về chất lượng của các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án còn hình thức chưa kịp thời, chưa đảm bảo yêu cầu quy định. Để còn xảy ra các tồn tại, hạn chế nêu trên thiết nghĩ có phần trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng cao chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, tác giả chọn đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 20152020” để nghiên cứu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN TIẾN LƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015-2020 Người thực hiện: Nguyễn Tiến Lương Lớp: B3 - 14 Chức vụ: Trưởng phòng Quản lý chất lượng công trình xây dựng Đơn vị công tác: Sở Xây dựng Phú Thọ Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Hồng Phong HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại Học viện và thực hiện Đề án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS.Nguyễn Hồng Phong - Phó Trưởng khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I, cùng nhận được sự giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, những ý kiến chỉ bảo của các thầy, cô giáo Học viện Chính trị khu vực I. Qua đây, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo ThS.Nguyễn Hồng Phong và các thầy, cô giáo Học viện Chính trị khu vực I đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Đề án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Xây dựng Phú Thọ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ, cùng các bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là gia đình đã hết lòng tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện Đề án này. Mặc dù có nhiều cố gắng, xong với vốn kính nghiệm còn ít, thời gian thu thập tài liệu và tìm hiểu không dài, Đề án khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự đóng góp chân thành từ quý các thầy, cô giáo, các bạn học viên và quý độc giả để Đề án được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. i MỤC LỤC - Đối với cơ quan quản lý nhà nước 25 ii A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề án Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được quan tâm chỉ đạo thực hiện tuân thủ các quy định của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; nhiều công trình đã được chủ đầu tư nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu thiết kế đề ra góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, qua kiểm tra, rà soát thực tế trên địa bàn, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số dự án trên địa bàn còn có những tồn tại, hạn chế, một số công trình chất lượng xây dựng còn thấp, để xảy ra tồn tại phải xử lý kỹ thuật mà nguyên nhân chính là do những hạn chế, thiết sót ở các bước: khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thẩm định hồ sơ, nhất là thi công xây dựng, giám sát thi công; các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng chưa tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Một số ngành, địa phương, nhất là các chủ đầu tư chưa nhận thức đầy đủ, chưa quan tâm thấu đáo đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; có nơi, có lúc còn buông lỏng, thiếu kiểm tra, đôn đốc trong quản lý chất lượng; xử lý không nghiêm, thiếu kiên quyết các hành vi vi phạm về chất lượng công trình. Công tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, thiết bị tại một số công trình chưa được chặt chẽ dẫn tới sử dụng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, thiết bị chưa đảm bảo chất lượng, không đúng phẩm cấp,… Quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi công xây dựng công trình chưa được tuân thủ nghiêm túc, chưa được quản lý chặt 1 chẽ. Chủ đầu tư chưa quản lý, giám sát chặt chẽ các nhà thầu xây dựng theo quy định và theo hợp đồng ký kết. Tư vấn giám sát thực hiện nhiệm vụ còn lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm, chưa thường xuyên liên tục. Một số nhà thầu thi công chưa thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý chất lượng công trình, thi công xây dựng công trình còn để xảy ra sai sót. Năng lực của một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng còn có mặt hạn chế, chưa được quan tâm kiện toàn; công tác nắm bắt về tình hình chất lượng, báo cáo về chất lượng của các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án còn hình thức chưa kịp thời, chưa đảm bảo yêu cầu quy định. Để còn xảy ra các tồn tại, hạn chế nêu trên thiết nghĩ có phần trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng cao chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, tác giả chọn đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2015-2020” để nghiên cứu 2. Mục tiêu của đề án 2.1 Mục tiêu chung Nhằm nâng hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó góp phần tạo ra nhiều sản phẩm, tác phẩm xây dựng có chất lượng, nâng cao hiệu quả đầu tư, phục vụ đắc lực hơn cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 3.2. Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn, tìm ra những hạn chế yếu kém; nguyên nhân của những hạn chế yếu kém; từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về chất lượng công trình xây dựng, hạn chế thất thoát, lãng phí vốn đầu tư 2 xây dựng cơ bản, nâng cao chất lượng, tuổi thọ công trình, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2015 - 2020. Kiện toàn tổ chức, tăng cường nhân lực cho Phòng chuyên môn về quản lý chất lượng công trình xây dựng của Sở Xây dựng Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật của các chủ thể liên quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn; nâng cáo ý thức trách nhiệm của các chủ thể, đặc biệt là tính tự giác, uy tín, trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng. Tăng cường kiểm tra các khâu trong quá trình đầu tư của cơ quan quản lý nhà nước về chất lương công trình xây dựng, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. 3. Giới hạn của đề án 3.1. Đối tượng và phạm vi đề án Đối tượng của đề tài là công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đối với các công trình, dự án có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; về quản lý an toàn, giải quyết sự cố trong thi công xây dựng, khai thác và sử dụng công trình xây dựng; về bảo hành công trình xây dựng. Không gian đề án: các công trình thuộc thẩm quyền kiểm tra của Sở Xây dựng 1 , bao gồm: công trình nhà máy xi măng cấp II, cấp III; Nhà chung cư cấp II, cấp III; Công trình công cộng cấp II, cấp III; Công trình hạ tầng kỹ 1 Quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP 3 thuật: cấp II, cấp III; Các công trình xử lý chất thải rắn độc hại không phân biệt cấp (trừ cấp I và đặc biệt); 3.2 Thời gian thực hiện đề án. Thời gian thực hiện đề án từ năm 2015 đến hết năm 2020. 4 B. NỘI DUNG 1. Cơ sở xây dựng đề án 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước - Quản lý là tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan. - Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một vấn đề lớn cả trong lý luận và thực tiễn. Trong lý luận, có thể hiểu: Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực Nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, Quản lý nhà nước được đặt trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ" Theo nghĩa hẹp, Quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước. Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung còn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính Nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình. Chẳng hạn như ra quyết định thành lập, chia tách, sát nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ 5 [...]... thác, vận hành Hình 1.1: Sở đồ vị trí cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Cấp quyết định đầu tư (UBND tỉnh, ) Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành Cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng) Chủ đầu tư Xây dựng công trình Nhà thầu tư vấn khảo sát lập dự án, thiết... quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trong tình hình mới, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải nâng cao hiệu quả quản lý thông qua việc tự củng cố về tổ 21 chức, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tư duy, phương pháp thực hiện phù hợp 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú. .. Sở Xây dựng ban hành kế hoạch kiểm tra cụ thể từng công trình, dự án xây dựng Bên cạnh đó, thực hiện chức năng là cơ quan đầu mối tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về chất lượng công trình xâu dựng trên địa bàn, hàng năm Sở Xây dựng cũng ban hành kế hoạch và kiểm tra trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động xây dựng và quản lý chất lượng. .. 2.1: Kết quả tuyên truyền, hướng dẫn công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng năm 2014 STT Chỉ tiêu Số lượng Văn bản tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn 1 bản chỉ đạo chung về chất lượng công trình xây 01 2 dựng trên địa bàn Số văn bản hướng dẫn chung về công tác quản lý 01 Chi chú 22 STT Chỉ tiêu Số lượng 3 chất lượng công trình Số văn bản hướng dẫn, trả... Cấp quyết định đầu tư (UBND cấp huyện) Nhà thầu tư vấn giám sát Các Nhà thầu tư vấn khác, Công trình xây dựng (Sản phẩm kết quả đầu tư xây dựng) Phòng chuyên môn về xây dựng thuộc UBND cấp huyện Nhà thầu thi công xây dựng công trình 9 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Tập trung xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành... các chủ thể hoạt động xây dựng còn hạn chế, chất lượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa sâu + Công tác lập kế hoạch kiểm tra chất lượng công trình xây dựng: Hàng năm, trên cơ sở danh mục các công trình được triển khai đầu tư xây dựng trên địa bàn thuộc thẩm quyền kiểm tra của Sở Xây dựng, Phòng Quản lý chất lượng công trình xây dựng có trách nhiệm kiểm... nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là việc làm quan trọng, cần thiết, để từ đó điều chỉnh hành vi, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ thể liên quan trong quá trình tạo lập sản phẩm công trình, dự án xây dựng 2 Nội dung thực hiện của đề án 2.1 Bối cảnh thực hiện đề án Đặc điểm của tỉnh Phú. .. những hạn chế, sai phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng của một số chủ thể trong quản lý chất lượng công trình xây dựng, một phần trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý nhà nước do buông lỏng quản lý và xử lý vi phạm chưa nghiêm + Sự phối hợp về công tác quản lý chất lượng trong hệ thống quản lý nhà nước của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn... chủ đầu tư Văn bản phối hợp với các Sở quản lý công trình 03 4 5 xây dựng chuyên ngành Số lần mở khóa tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Chi chú 03 01 Nguồn: Sở Xây dựng Phú Thọ (2014) Theo bảng số liệu thống kê điều này cho thấy mức quan tâm hướng dẫn công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng rất được quan tâm Nhưng thông qua thống... của hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng là mang tính vĩ mô, tính định hướng, tính hỗ trợ và tính cưỡng chế của cơ quan công quyền Các cơ quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm về tình hình chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn được phân cấp quản lý chứ không phải là chất lượng cụ thể của từng công trình Để có được chất lượng công trình xây dựng như mong . TIẾN LƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH. VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015-2020 Người thực hiện: Nguyễn. trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2015-2020 để nghiên cứu 2. Mục tiêu của đề án 2.1 Mục tiêu chung Nhằm nâng hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan