Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 2020

73 688 0
Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quan điểm chỉ đạo Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, có nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội, là nghĩa vụ của mọi người dân; phải được thực hiện thống nhất trên cơ sở xác định rõ trách nhiệm của Bộ, ngành, phân cấp cụ thể giữa Trung ương và địa phương; kết hợp phát huy vai trò của cộng đồng, các tổ chức quần chúng và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới”. Để thực hiện quan điểm chỉ đạo này, hợp tác xã cần phát huy mạnh mẽ vai trò, sức mạnh cộng đồng vốn là đặc thù chính để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Với yêu cầu cấp thiết phục vụ nhu cầu của ngành trong định hướng giai đoạn tới, đề tài: “Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 20152020” được chọn làm đề án tốt nghiệp chương trình cao cấp lý luận chính trị.

-1-  HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I    !" #$%&'()%&%& *+,-,. /0(1%&'( -2- ,$"2 Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề án, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Học viện chính trị khu vực I, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề án này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới 343456789:78;<=0Trưởng khoa xã hội học và khoa học lãnh đạo,người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình làm đề án. Tôi xin cảm ơn tới Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành đề án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian qua.  <=>:?7 8@A89BC78 -3- -4- DEFGH I>:JKKLK D:M7;:N: BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BTCQG Bộ tiêu chí quốc gia BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CT Chỉ thị CTPH Chương trình phối hợp HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MT Môi trường NQ Nghị quyết QH Quốc hội TT Thông tư TW Trung ương VSMT Vệ sinh môi trường -5- E,E Trang 4OP1 '4Q78=RSK8:JK=TCUVW71 %4X=K:?Y=TCUVW72 2 2 Z4:[:8@7(đối tượng, không gian, thời gian) 2 !4D*3 '4\]^_`abc7;UVW73 1.1.  !"3 #$%&&'(8 )*+15 2. d:bY7;K8c=8:e7UVW717 ,-.*/0117 2*$34!$5067!8&9:$ ;<. 4/;$=>18 )?01@*/32 Z4f=8g=K8c=8:e7UVW735 ).&&*/0135 )AB;$/*/0138 ))2C0*/0140 -6- )DE&#*/0142 h4Dci:J78:eYjYN=TCUVW7h% DFG!*+7!0142 DH-=8='87!0143 D)IJ'84K*/0143 4kG0kG,.hl /,k"hm E,E(% 4OP '4Q78=RSK8:JK=TCUVW7 Thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhấn mạnh phát triển các phong trào quần chúng, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường; phát hiện, phổ biến, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường, -7- công tác xã hội hóa môi trường được thực hiện gắn với các cấp, các ngành, trong đó có khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã. Thực hiện chương trình phối hợp số 538/CTPH-LMHTX-BTNMT ngày 23 tháng 6 năm 2006 và chương trình phối hợp số 05/CTPH-LMHTX-BTNMT ngày 07 tháng 01 năm 2011 giai đoạn 2011-2015, được ký kết giữa Liên minh hợp tác xã Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường, sau thời gian qua triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả quan trọng khẳng định vai trò huy động sức mạnh cộng đồng và vị trí của kinh tế hợp tác, hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường. Trong quan điểm chỉ đạo Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, có nhấn mạnh: L,. 4/;$=>'$/ 7! 9:'G!47!"=>?BM&.0=8*/-N $90%$O$/7!,&BN&I!2$ =40%!&=MC8&&P4!$57!06QRS@ T48&4U=U$ 4*4$CUV. Để thực hiện quan điểm chỉ đạo này, hợp tác xã cần phát huy mạnh mẽ vai trò, sức mạnh cộng đồng vốn là đặc thù chính để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Với yêu cầu cấp thiết phục vụ nhu cầu của ngành trong định hướng giai đoạn tới, đề tài: “Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2015-2020” được chọn làm đề án tốt nghiệp chương trình cao cấp lý luận chính trị. %4X=K:?Y=TCUVW7 2.1. Mục tiêu chung Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong phòng ngừa vả kiểm soát ô nhiễm môi trường. -8- - Tăng cường các mô hình điểm HTX trong thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý môi trường. - Đẩy mạnh phong trào cộng đồng của HTX tham gia có hiệu quả trong bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững. Z4:[:8@7(đối tượng, không gian, thời gian) * Đối tượng: Vai trò cộng đồng của hợp tác xã gắn với công tác bảo vệ môi trường. * Phạm vi không gian: tiến hành trên phạm vi cả nước, gắn với 3 miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. * Phạm vi thời gian: từ năm 2015 đến năm 2020. -9- !4D* '4\]^_`abc7;UVW7 1.1. Cơ sở khoa học E/<. 4/;$=> WE/;$=> - Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm cả các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người. - Môi trường theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các nhân tố môi trường, thiên nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống của con người, không xem xét tài nguyên thiên nhiên trong đó. Ngoài ra, môi trường còn được phân thành môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội. X;$=>Ybao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, hoặc ít chịu sự chi phối của con người. X;$=>9:Y là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người. X;$=>B3 Ybao gồm tất cả những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người [15]. WE/<. 4/;$=> Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an -10- sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành. Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải.Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trường. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật [15]. Z!$5067!8&9:$ ;<. 4/;$=> * 06 Cộng đồng là một tập hợp công dân cư trú trong một khu vực địa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ những giá trị văn hóa chung [20]. Một số tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức hội cũng có thể đại diện cho cộng đồng như: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Liên minh HTX, Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trường khác với sự tham gia của từng cá nhân, bởi vì trước hết cộng đồng là một tập hợp dân cư có lịch sử gắn bó lâu dài và chia sẻ nhiều đặc điểm chung. Chính vì vậy, cộng đồng là một tổng thể nên có những nét chung mà từng cá nhân tạo nên cộng đồng không có. Những tính chất có sức mạnh nổi bật của cộng đồng là: tính đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau vì quyền lợi chung (sức mạnh tập thể bao giờ cũng lớn hơn sức mạnh cá nhân); sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa (đây là một đặc trưng văn hóa phi vật thể, lan truyền và bổ sung từ thế hệ này qua thế hệ khác, tạo ra sức [...]... trường trong toàn ngành và phát huy vai trò cộng đồng của HTX trong công tác bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường 2.2.1 Hệ thống các đơn vị triển khai công tác bảo vệ môi trường Hiện nay, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã hình thành hệ thống các cơ sở triển khai về công tác khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường từ Trung ương tới địa phương... định của Chính phủ; tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về hợp tác xã Liên minh hợp tác xã đại diện cho hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã trong quan hệ hoạt động phối hợp của các thành viên với các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật * Khái niệm vai trò cộng đồng hợp tác xã trong bảo vệ môi trường Vai trò cộng đồng hợp tác xã trong bảo vệ môi trường: bao gồm các hoạt động của. .. công tác bảo vệ môi trường Nhiều loại hình HTX hoạt động đa lĩnh vực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường Nhiều HTX hình thành chuyên sâu trong công tác bảo vệ môi trường Thông qua mô hình tổ hợp tác, HTX, phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường được đẩy mạnh, công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường đã được hình thành ở nhiều tỉnh, thành phố, nhiều điển hình tiên tiến trong công tác bảo vệ môi. .. này sẽ phát huy tốt vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong bảo vệ môi trường * Kế hoạch, chiến lược Thực hiện các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, LMHTXVN xây dựng kế hoạch giai đoạn, kế hoạch hàng năm về phát triển hợp tác xã, mô hình hợp tác xã gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; chú trọng xây dựng các chương trình, dự án phát triển các hợp tác xã hoạt... Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và Bộ Tài nguyên Môi trường đều có báo cáo đánh giá về hoạt động phối hợp giữa hai ngành, đề ra những định hướng trong các năm tiếp theo Chương trình phối hợp là cơ sở để công tác phát huy vai trò hợp tác xã trong bảo vệ môi trường có điều kiện triển khai hướng tới mục tiêu chung về phát triển hợp tác xã và bảo vệ môi trường * Luật hợp tác xã năm 2012 Luật hợp tác xã số 23/2012/QH13... trong việc tham gia công tác bảo vệ môi trường, gắn với định hướng phát triển bền vững và huy động sức mạnh cộng đồng Kết quả lớn nhất đạt được từ thực hiện các chương trình phối hợp là xây dựng và nhân rộng một số mô hình hợp tác xã bảo vệ môi trường có sự tham gia tích cực của cộng đồng; nâng cao nhận thức, huy động các nguồn lực phát huy sức mạnh cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm mục đích... tham gia của cộng đồng luôn được quan tâm thực hiện Ở Việt Nam, chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, huy động sức mạnh toàn dân trong bảo vệ môi trường Xem xét ở hai góc độ trên, -13- mô hình hợp tác xã (HTX) thể hiện vai trò cộng đồng trong bảo vệ môi trường với những đặc điểm sau: - Là tổ chức cộng đồng làm kinh tế có tính tự trợ giúp cao nhất - Mô hình HTX huy động và phát huy được... hợp tác xã là tác nhân gây ô nhiễm môi trường tích cực áp dụng các biện pháp cần thiết bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hợp tác xã đóng vai trò là thành viên tham gia bảo vệ môi trường luôn tiếp nhận những cơ chế, chính sách thuận lợi trong triển khai -17- Như vậy, có thể thấy trong chương trình phối hợp vai trò cộng đồng trong khu vực hợp tác xã được đề cao, ưu tiên trong. .. một tập hợp các hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu Các hoạt động bảo vệ môi trường vì thế cũng trở nên cấp thiết đối với tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam Hoạt động bảo vệ môi trường muốn triển khai tốt cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của cộng đồng Ở nhiều nước trên thế giới, các hoạt động bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng hay... minh hợp tác xã có các chức năng: đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã thành viên; tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã Ngoài ra, hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành và phát triển của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã do Chính phủ giao; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã . 4/;$=> Vai trò cộng đồng hợp tác xã trong bảo vệ môi trường: bao gồm các hoạt động của một tập hợp các hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường. Ô nhiễm môi trường đã trở thành. cầu cấp thiết phục vụ nhu cầu của ngành trong định hướng giai đoạn tới, đề tài: Phát huy vai trò cộng đồng của hợp tác xã trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2015-2020 được chọn làm đề. hội hóa công tác bảo vệ môi trường, huy động sức mạnh toàn dân trong bảo vệ môi trường. Xem xét ở hai góc độ trên, -13- mô hình hợp tác xã (HTX) thể hiện vai trò cộng đồng trong bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

  • PHÁT HUY VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG

  • CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2015-2020

  • HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan