tiểu luận HV báo chí và tuyên truyền đề tài Hợp đồng lao động

29 838 0
tiểu luận HV báo chí và tuyên truyền đề tài  Hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ I H C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINHẠ Ọ Ế Ố Ồ KHOA LU T KINH TẬ Ế B MÔN LU T Đ I C NGỘ Ậ Ạ ƯƠ Ti u lu n môn h cể ậ ọ Đ tài: ề H P ĐÔNG LAO ĐÔNGỢ ̀ ̣ Nhóm th c hi n:ự ệ H ọ và tên L pớ MSSV 1. Lâm Vu Linh (Nhóm ̃ tr ngưở ) 51 31091024743 2. Nguyên ̃ Ngoc̣ Phâǹ 51 31091024724 3. Trân ̀ Haỉ Nam 50 31091024592 4. Nguy n Th Quyênễ ị 51 31091024587 Tp.Hô Chi Minh, thang 12 năm 2009̀ ́ ́ L I NOI ĐÂUỜ ́ ̀ Hợp đồng lao động có vai trò r tấ quan trọng trong đ iờ sống kinh tế xã hội. Tr cướ h t,ế nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu c uầ của mình. M tặ khác, hợp đồng lao động là một trong nh ngữ hình thức pháp lý chủ y uế nh t ấ để công dân thực hi nệ quyền làm vi c,ệ tự do, t nguự y n ệ lựa chọn vi c ệ làm cũng nh ư nơi làm vi c.ệ H p đ ng lao đ ng trong n n kinh t th tr ng còn có ý nghĩa r t quanợ ồ ộ ề ế ị ườ ấ tr ng h n. Thông qua h p đ ng mà quy n và nghĩa v c a các bên trongọ ơ ợ ồ ề ụ ủ quan hệ lao đ ng ộ (người lao động và người sử dụng lao động) được thi tế l pậ và xác đ nhị rõ ràng. Đ c ặ bi t,ệ hợp đồng lao động quy đ nhị trách nhi mệ thực hi nệ hợp đồng và nhờ đó đ m ả b oả quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh ch pấ lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem là cơ s cở hủ y uế để gi iả quy tế tranh ch p.ấ Đối với vi cệ qu nả lý Nhà nước, hợp đồng lao động là c ơ s ở đ qu nể ả lý nguồn nhân lực làm vi cệ trong các doanh nghi p.ệ Chính vì v y mà nhóm em l a ch n đ tài là h p đ ng lao đ ng. Vi cậ ự ọ ề ợ ồ ộ ệ tìm hi u , nghiên c u v h p đ ng lao đ ng này s giúp cho m i sinh viênể ứ ề ợ ồ ộ ẽ ỗ chúng ta, đ c bi t là sinh viên kh i kinh t , có thêm nh ng hi u bi t ban đ uặ ệ ố ế ữ ể ế ầ và sâu s c h n v các v n đ liên quan đ n h p đ ng lao đ ng. Tr c h t làắ ơ ề ấ ề ế ợ ồ ộ ướ ế đ h c t t môn pháp lu t đ i c ng, sau đó có th tích lũy thêm ki n th cể ọ ố ậ ạ ươ ể ế ứ cho công vi c trong t ng lai, và xa h n là có th góp m t ph n nh bé c aệ ươ ơ ể ộ ầ ỏ ủ mình vào s nghi p xây d ng n c nhà sau này.ự ệ ự ướ Là nh ng sinh viên năm nh t, v i ki n th c và kinh nghi m còn h n ch ,ữ ấ ớ ế ứ ệ ạ ế nên n i dung bài ti u lu n này không tránh kh i nh ng thi u xót. ộ ể ậ ỏ ữ ế Chúng em r t mong đ c s nh n xét đóng góp ý ki n c a th y cô và các b n. Đi u nàyấ ượ ự ậ ế ủ ầ ạ ề s giúp chúng em b sung ki n th c, kinh nghi m, nh m không ng ng hoànẽ ổ ế ứ ệ ằ ừ thi n b n thân.ệ ả Chúng em xin chân thành c m n cô Nguy n Th H ng (Khoa Lu t Kinhả ơ ễ ị ằ ậ t Tr ng Đ i h c Kinh t thành ph H Chí Minh) đã giúp đ em trong su tế ườ ạ ọ ế ố ồ ỡ ố 2 quá trình tìm hi u môn h c Pháp lu t đ i c ng và th c hi n đ tài này.ể ọ ậ ạ ươ ự ệ ề 3 M C L CỤ Ụ L I NÓI Đ UỜ Ầ 2 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NGƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ 5 I.1 Khái ni m, đ i t ng áp d ng và các nguyên t c c a h p đ ng lao đ ng:ệ ố ượ ụ ắ ủ ợ ồ ộ 5 Khái ni m v h p đ ng lao đ ngệ ề ợ ồ ộ 5 I.1.1 Ph m vi và đ i t ng áp d ng h p đ ng lao đ ngạ ố ượ ụ ợ ồ ộ 5 I.2 N i dung, hình th c, các lo i h p đ ng lao đ ngộ ứ ạ ợ ồ ộ 7 I.2.1 N i dung c a h p đ ng lao đ ngộ ủ ợ ồ ộ 7 I.2.2 Hình th c c a h p đ ng lao đ ngứ ủ ợ ồ ộ 7 I.2.3 Các lo i h p đ ng lao đ ngạ ợ ồ ộ 7 I.3 Nguyên t c giao k t h p đ ng lao đ ngắ ế ợ ồ ộ 8 I.4 Th c hi n, thay đ i, t m hoãn h p đ ng lao đ ngự ệ ổ ạ ợ ồ ộ 8 I.4.1 Th c hi n h p đ ng lao đ ngự ệ ợ ồ ộ 8 I.4.2 Thay đ i h p đ ng lao đ ngổ ợ ồ ộ 9 I.4.3 T m hoãn th c hi n h p đ ng lao đ ngạ ự ệ ợ ồ ộ 9 I.5 Ch m d t h p đ ng lao đ ngấ ứ ợ ồ ộ 9 I.5.1 Khái ni m v ch m d t h p đ ng lao đ ngệ ề ấ ứ ợ ồ ộ 10 I.5.2 H p đ ng lao đ ng đ ng nhiên ch m d tợ ồ ộ ươ ấ ứ 10 I.5.3 Đ n ph ng ch m d t h p đ ng lao đ ng tr c th i h nơ ươ ấ ứ ợ ồ ộ ướ ờ ạ 10 I.5.4 Đ n ph ng ch m d t h p đ ng lao đ ng trái pháp lu tơ ươ ấ ứ ợ ồ ộ ậ 13 I.6 H p đông lao đông co yêu tô n c ngoaiợ ̀ ̣ ́ ́ ́ ướ ̀ 16 I.6.1 Công dân Vi t Nam đi lam viêc n c ngoai (công ty n c ngoài, không có chi nhánh, không có văn phòng Vi tệ ̀ ̣ ở ướ ̀ ở ướ ở ệ Nam hay nói cách khác th c th này không t n t i Vi t Nam):ự ể ồ ạ ở ệ 17 I.6.2 Công dân Vi t Nam làm vi c trong các doanh nghi p có v n đ u t n c ngoài t i Vi t Nam, t i các c quan, tệ ệ ệ ố ầ ư ướ ạ ệ ạ ơ ổ ch c n c ngoài ho c qu c t đóng trên lãnh th Vi t Nam và ng i n c ngoài làm vi c trong các doanh nghi p, tứ ướ ặ ố ế ổ ệ ườ ướ ệ ệ ổ ch c và cho cá nhân Vi t Nam trên lãnh th Vi t Nam:ứ ệ ổ ệ 18 CH NG II: TH C TR NG ÁP D NG H P Đ NG LAO Đ NGƯƠ Ự Ạ Ụ Ợ Ồ Ộ 18 II.1 Nh ng sai sót th ng g p khi giao k t h p đ ng lao đ ngữ ườ ặ ế ợ ồ ộ 18 II.1.1 Sai sót v năng l c giao k t h p đ ng ề ự ế ợ ồ 18 II.1.2 Sai sót v ng i đ i di n ký h p đ ng ề ườ ạ ệ ợ ồ 19 II.1.3 N i dung c a h p đ ng trái pháp lu tộ ủ ợ ồ ậ 19 II.1.4 K thu t so n th o h p đ ngỹ ậ ạ ả ợ ồ 19 II.1.5 B qua m t s th t c b t bu c ỏ ộ ố ủ ụ ắ ộ 20 II.2 Th c tr ng áp d ng h p đ ng lao đ ng hi n nayự ạ ụ ợ ồ ộ ệ 21 II.2.1 Đ i v i ng i s d ng lao đ ngố ớ ườ ử ụ ộ 21 II.2.2 Đ i v i ng i lao đ ng:ố ớ ườ ộ 24 II.2.3 Đ xu t kh c ph cề ấ ắ ụ 26 K T LU NẾ Ậ 26 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 27 4 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ CH NG I:ƯƠ KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NGỀ Ợ Ồ Ộ I.1 Khái ni m,ệ đ iố t ngượ áp dụng và các nguyên tắc c aủ h pợ đ ngồ lao đ ng:ộ Khái niệm v h p ề ợ đồng lao động Để thi tế l pậ quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động, ph iả có một hình thức nào đó để làm phát sinh mối quan hệ giữa hai bên chủ th cể ủa quan hệ lao động, hình thức đó chính là hợp đồng lao động. Thực ch tấ của hợp đồng lao động là sự thỏa thu nậ giữa hai bên, m tộ bên là người lao động đi tìm vi c làệ m, còn bên kia là người sử dụng lao động c nầ thuê m n nướ gười làm công. Trong đó người lao động không phân bi tệ giới tính và quốc t ch, ị cam k t ế làm một công vi cệ cho người sử dụng lao động, không phân bi tệ là thể nhân ho cặ pháp nhân, công pháp hay tư pháp, b ngằ cách tự nguyện đ tặ ho t ạ động ngh nghề i pệ của mình dưới quyền quản lý của người đó để đổi l yấ một số ti nề công lao động gọi là ti n lề ương. Hợp đồng lao độ ng là sự thỏa thuận gi aữ ng iườ lao động và ng iườ sử dụng lao động về việc làm có trả công, đi uề ki nệ lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan h laoệ động (Đi u 26 ề B lộ u t lao ậ động). Nh ư vậy ta th yấ có ba y u t cế ố ấu thành hợp đồng lao động : 1. Có s ự cung ứng một công vi c;ệ 2. Có s tr công lao ự ả động dưới d ng ti n lạ ề ương; 3. Có sự phụ thuộc về m tặ pháp lý của ng iườ lao đ nộ g trước người sử dụng lao động. I.1.1 Ph m vi và đ i t ng áp d ng h p đ ng lao đ ngạ ố ượ ụ ợ ồ ộ * Đối t ngượ áp dụng: Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối t ngượ ngư iờ lao động làm công ăn lương sau đây: - Người lao động (không ph iả là công chức nhà nước) làm vi cệ trong các đơn v kinhị tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực l ngượ vũ trang nhân dân. - Người lao động làm vi cệ trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm 5 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ vi c cho cácệ cá nhân, h gộ ia đình, làm vi c trong các doanh nghệ i pệ có vốn đ uầ t ư nước ngoài. - Người lao động làm vi cệ trong các công sở nhà nước từ trung ương đ nế tỉnh, huyện và c p tấ ương đ ng,ươ nh ng không ph i là công cư ả hức nhà nước. Những đối tượng khác, do tính ch tấ và đ c ặ đi mể lao động và mối quan hệ lao động có những đi mể khác bi tệ nên không thuộc đố i t ngượ áp dụng hợp đồng lao đ nộ g mà áp dụng ho cặ sử dụng nh ngữ ph ngươ thức tuyển dụng và sử dụng lao động khác theo quy đ nh c a pháp lu t.ị ủ ậ * Phạm vi áp dụng: Các tổ ch c,ứ cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải ti nế hành giao k tế hợp đồng lao động.Tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động ph iả thực hi nệ giao k tế hợp đồng lao động: a) Doanh nghi pệ thành l p,ậ ho t ạ động theo Lu tậ Doanh nghi pệ nhà nước, Lu t doậ anh nghi p, Lệ u t Đ u t ậ ầ ư nước ngoài t i Vi t Nam;ạ ệ b) Doanh nghi pệ của t cổ hức chính tr , t cị ổ h c chính tr - xã hứ ị ội; c) Các cơ quan hành chính, sự nghi pệ có sử dụng lao động không ph iả là công chức, viên chức nhà nước; d) Các tổ ch cứ kinh tế thuộc lực l ngượ quân đội nhân dân, công an nhân dân s ử dụng lao động không ph i là ả sĩ quan, h ạ sĩ quan, chi nế sĩ; đ) Hợp tác xã (với người lao động không ph iả là xã viên), hộ gia đình và cá nhân có sử d ngụ lao động; e) Các c ơ s giáoở dục, y t , ế văn hoá, thể thao ngoài công l p;ậ g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài ho cặ quốc t ế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Vi tệ Nam trừ trư nờ g hợp Đi u ề ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi t Namệ ký k t hế o c tham giaặ có quy đ nh khác;ị h) Doanh nghi pệ , cơ quan, tổ ch c,ứ cá nhân Vi tệ Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Đi uề ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi t Namệ ký k t hế o c tham gia có quy ặ đ nh khác.ị 6 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ I.2 N i dung, hình th c, các lo i h p đ ng lao đ ngộ ứ ạ ợ ồ ộ I.2.1 N i dung c a h p đ ng lao đ ngộ ủ ợ ồ ộ Nội dung của hợp đồng lao động là tổng thể các quy nề và nghĩa vụ của các bên được ghi nh n trong cácậ đi u khề o n cả ủa hợp đồng. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ y uế sau đây: công vi cệ phải làm, th iờ giờ làm việc, th iờ giờ ngh ỉ ng i,ơ ti nề l ng,ươ đ aị đi mể làm vi c,ệ thời hạn hợp đồng, đi uề kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hi mể xã hộ i đối v i nớ g i ườ lao động. I.2.2 Hình th c c a hứ ủ ợp đồng lao động Có hai hình th cứ hợp đồng lao động là hợp đồng bằng mi ngệ và h pợ đồng bằng văn bản. - Hợp đồng b ngằ mi ngệ chỉ áp dụng với tính ch tấ t mạ thời mà thời hạn dưới ba tháng, ho cặ đối với lao động giúp vi c giaệ đình. Trong tr ngườ hợp giao k tế bằng miệng, n uế c nầ ph iả có người thứ ba ch ngứ kiến thì do hai bên thỏa thuận. Đồng thời, các bên ph iả đ ngươ nhiên tuân theo các quy định của pháp lu t lao ậ động. - Hợp đồng lao động b ng ằ văn b nả được giao k tế hoàn toàn dựa trên cơ sở s tự hỏa thu n cậ ủa các bên và ph iả l pậ b ngằ văn bản có chữ ký của các bên. Văn bản hợp đồng ph iả theo m uẫ thống nh tấ do B Laoộ động - Thương binh và Xã hội ban hành và thống nh t qấ uản lý. I.2.3 Các loại h p ợ đồng lao động Hợp đồng lao động ph i ả được giao k t theo ế một trong các lo i sau ạ đây: 1) Hợp đồng lao động không xác đ nh thị ời h n: hạ ợp đồng lao động không xác định thời h nạ là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác đ nh thị ời h n,ạ thời đi mể ch m ấ dứt hiệu l c cự ủa hợp đồng. 2) Hợp đồng lao động xác đ nh thị ời h n: hạ ợp đồng lao động xác đ nh tị hời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác đ nhị thời h n,ạ thời đi mể ch mấ d tứ hi uệ lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đ 12 ủ tháng đến 36 tháng. 3) Hợp đồng lao động theo mùa vụ ho cặ theo một công vi cệ nh tấ đ nhị mà thời h nạ dưới 12 tháng. 7 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ I.3 Nguyên t c giao k t h p đ ng lao đ ngắ ế ợ ồ ộ - Hợp đồng lao động được giao kết trực ti pế giữa người lao động với người s ử dụng lao động. - Hợp đồng lao động có th ể được ký k tế giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay m tặ cho nhóm người lao động; trong trường hợp này hợp đồng có hi u lệ ực như ký k t ế với từng người. - Người lao động có thể giao k t ế một ho c nhi uặ ề hợp đồng lao động, với một ho c nhi u ặ ề ng iườ sử dụng lao động, nhưng ph i ả bảo đảm thực hi nệ đ yầ đủ các hợp đồng đã giao k t.ế - Công vi cệ theo hợp đồng lao động ph iả do người giao k tế th cự hi n,ệ không được giao cho người khác, n u không có ế sự đồng ý của người s ử dụng lao động. I.4 Th c hi n, thay đ i, t m hoãn h p đ ng lao đ ngự ệ ổ ạ ợ ồ ộ I.4.1 Th c hự i n h pệ ợ đ nồ g lao động Trong quá trình thực hi nệ hợp đồng các bên ph iả tuân thủ hai nguyên t cắ cơ bản là: ph iả th cự hi nệ đúng các điều khoản đã cam k tế trên phương di nệ bình đ ngẳ và ph iả tạo ra nh ngữ điều ki n c nệ ầ thi tế đ bể ên kia có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Vi cệ thực hi nệ hợp đồng c a nủ gười lao động ph iả tuân thủ tính đích danh ch tủ h ,ể tức là ph iả do chính người lao đ nộ g th cự hi n.ệ Tuy nhiên, n uế có sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người lao động có thể chuy nể giao vi c tệ hực hi nệ cho người khác; đồng thời người lao động ph i tuân tả hủ sự đi uề hành hợp pháp của người sử dụng lao động, nội quy, quy ch ế của đơn v ị Trong trường hợp sáp nhập, hợp nh t,ấ chia, tách doanh nghi p,ệ chuy nể quyền s ở h u, quữ yền qu nả lý ho cặ quyền sử dụng tài s nả của doanh nghi pệ thì người sử dụng lao động kế ti pế ph i cả h uị trách nhi mệ ti pế tục thực hi nệ hợp đồng. Trong tr ng ườ hợp không sử dụng h t ế số lao động hi nệ có thì ph iả có ph ng án ươ sử dụng lao đ ng ộ theo quy định của pháp lu t.ậ Khi hợp đồng lao động h tế thời h nạ mà hai bên không có giao k tế hợp 8 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ đồng mới thì hợp đồng lao động v n ti p tẫ ế ục được thực hi n.ệ I.4.2 Thay đổi h p ợ đồng lao động Trong quá trình thực hi n ệ hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì ph i bả áo cho bên kia bi t trế ước ít nh t baấ ngày. Vi cệ thay đổi nội dung hợp đồng lao đ nộ g có thể được ti nế hành b ngằ cách sửa đổi, b sungổ hợp đồng lao động đã giao k t hế o c giao ặ k t ế hợp đồng lao đ ng mộ ới. Tr ng hườ ợp hai bên không tho thu n đ cả ậ ượ vi cệ sửa đổi, bổ sung ho cặ giao k t ế hợp đồng lao động mới thì ti pế tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao k tế ho c hai bên ặ tho thả u n ậ chấm dứt hợp đồng. I.4.3 Tạm hoãn th c hiự ện h pợ đ nồ g lao động Trong quá trình duy trì quan hệ hợp đồng, hợp đồng lao động có thể được tạm hoãn thực hi nệ trong một thời gian nh tấ đ nhị mà hợp đồng không bị hủy bỏ hay m tấ hi uệ lực. Người ta th ngườ gọi đây là sự đình ước. Vì vậy, sự t mạ hoãn bi uể hi nệ là sự t mạ thời không thi hành các quyền và nghĩa vụ lao động thuộc v ề ng i lao ườ động, h t tế hời h n này ạ s thi hành cóự thể được ti p tế ục. Theo quy định của pháp lu tậ lao động Vi tệ Nam, hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hi n trong các tệ rường hợp sau đây: a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân s ự ho cặ các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định; b) Người lao động b t mị ạ giữ, t mạ giam; c) Các tr ng ườ hợp khác do hai bên tho thả uận. H tế thời gian t m ạ hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy đ nhị tại đi m a ể và đi mể c trên, người sử dụng lao động ph i nả hận người lao động trở l iạ làm vi c. Vi cệ ệ nh nậ l iạ người lao động bị t mạ giữ, t mạ giam khi h tế thời gian t mạ hoãn hợp đồng lao động do Chính phủ quy đ nh.ị I.5 Ch m d t h p đ ng lao đ ngấ ứ ợ ồ ộ Quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường thì sự ch mấ dứt hợp 9 CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V H P Đ NG LAO Đ NG ƯƠ Ề Ợ Ồ Ộ đồng lao động là đi u không tránh khề ỏi, đây là một s ki nự ệ r t quan trong vìấ nó th ng ườ để l i ạ những h uậ quả r tấ lớn về m tặ kinh tế xã hội. Sự ch m ấ dứt quan hệ hợp đồng do nhiều nguyên nhân khác nhau và nó có th gâyể ra tranh ch pấ lao động làm tổn h i ạ đ nế nh ngữ quan hệ khác. Vì vậy, để b oả vệ quan hệ lao động và người lao đ ng, ộ pháp lu tậ xác đ nhị rõ các trư nờ g hợp ch mấ dứt hợp đồng để bảo đ mả các quy nề và nghĩa v cụ ủa các bên trong quan hệ hợp đồng lao động. I.5.1 Khái niệm v chề ấm d t h pứ ợ đồng lao đ ngộ Ch mấ dứt hợp đồng lao động là sự ki nệ người lao động ch mấ dứt làm việc cho người sử dụng lao động do hợp đồng lao động đ ngươ nhiên ch mấ dứt, do người lao động bị sa th i,ả ho cặ do một trong hai bên đơn phương ch mấ dứt hợp đồng lao động trước thời h n.ạ I.5.2 H pợ đ nồ g lao động đ ng nhiên chươ ấm d tứ Hợp đồng lao đ ngộ đương nhiên ch mấ dứt trong nh ng tữ rường hợp sau đây: - H t ế hạn hợp đ ng;ồ - Đã hoàn thành công vi c theo hệ ợp đồng; - Hai bên tho thu nả ậ ch mấ dứt hợp đồng; - Người lao đ ngộ b ị k t án tù giam hế o c ặ b c mị ấ làm công vi c cũ theoệ quy t ế đ nh cị ủa Toà án; - Người lao đ ng ộ ch t, ế m t tích theo tuyên ấ b cố ủa Toà án. I.5.3 Đ n phơ ư ng chơ ấm d t h pứ ợ đồng lao đ nộ g tr c th i hướ ờ ạn a. Đ n pơ h ng chươ ấm d t h pứ ợ đồng lao đ nộ g t phía nừ g i laoườ động * Ng iườ lao động làm vi cệ theo hợp đồng lao động xác định th iờ hạn từ đủ 12 tháng đ nế 36 tháng, h pợ đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công vi cệ nhất đ nhị mà th iờ hạn dưới 12 tháng có quyền đ nơ phương ch mấ dứt hợp đồng trước thời hạn trong nh ng tữ rường hợp sau đây: a) Không được bố trí theo đúng công vi c,ệ đ aị đi mể làm vi cệ ho cặ không được bảo đ m các ả đi u ề ki n làmệ vi c ệ đã tho thả u n trong hậ ợp đồng; b) Không được trả công đầy đủ ho cặ trả công không đúng thời h nạ đã 10 [...]... Bộ Luật lao động Riêng người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 06 tháng liền thì phải báo trước ít nhất 3 ngày b Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động * Người sử dụng lao động có quyền... thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) c Giải quyết quyền lợi của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động • Cho người sử dụng lao động 14 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các... các trường hợp không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Điều 39 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung b Hậu quả của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đối với người sử dụng lao động • Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi... trường hợp không được trợ cấp thôi việc: - Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 85 Bộ luật Lao động; - Nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định tại Điều 145 của Bộ luật Lao động; - Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều 17 15 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG của Bộ luật Lao động và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã... dứt hợp đồng lao động trái pháp luật a Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị xem là trái pháp luật Đối với người lao động • Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quy định tại khoản 2 Điều 41 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung là chấm dứt không đúng lý do quy định tại khoản 1 hoặc không báo trước quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 37 của Bộ luật Lao. .. phá s ản doanh nghiệp Người sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài các quy định trong sổ lao động, người sử dụng lao động không được nhận xét thêm điều gì trở ngại cho người lao động tìm việc làm mới I.6 Hợp đông lao đông có yêu tố nước ngoai ̀ ̣ ́ ̀ Trước đây, hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài ít được chú... người lao động được hưởng lợi ích bảo hiểm ít hơn khi ký hợp đồng với doanh nghiệp cho thuê lao động so với ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ngoài, do sự khác biệt về nền lương căn bản đóng bảo hiểm xã hội Thêm vào đó, người lao động được cho thuê luôn có mức tiền công thấp hơn mức thu nhập của người lao động ký hợp đồng lao động. .. Do vậy việc kí kết và thực hiện hợp đông lao đông là một vấn đề rất ̀ ̣ quan trọng đối với người lao động va người sử dụng lao động Tuy nhiên để không bị xâm phạm các quyền và lợi ích khi tham gia vào hợp đồng, việc tìm hiểu kĩ các quy định về hợp đồng lao động là một việc rất cần thiết Hợp đồng lao động là hợp đồng dân sự thể hiện sự thỏa thuận của đôi bên nên một trong các bên đều có quyền đưa ra... Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước d Những trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những... với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, và 1/4 thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao chưa được hồi phục * Thời hạn báo trước Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước một khoảng . toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hi mể xã hộ i đối v i nớ g i ườ lao động. I.2.2 Hình th c c a hứ ủ ợp đồng lao động Có hai hình th cứ hợp đồng lao động là hợp đồng bằng mi ngệ và h pợ đồng. sử d ngụ lao động ghi lý do ch mấ dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động và có trách nhi m ệ trả l iạ sổ cho người lao động. Ngoài các quy định trong s lao động, người sử dụng lao động không. bồi thường thêm cho người lao động đ cể hấm dứt hợp đồng lao động. • Đối v i nớ g i lao ườ động Trong trường hợp người lao động đơn ph ngươ ch m ấ dứt hợp đồng lao động trái pháp lu tậ thì không

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

    • I.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động:

      • I.1.1 Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động

      • I.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động

        • I.2.1 Nội dung của hợp đồng lao động

        • I.2.2 Hình thức của hợp đồng lao động

        • I.2.3 Các loại hợp đồng lao động

        • I.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

        • I.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động

          • I.4.1 Thực hiện hợp đồng lao động

          • I.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động

          • I.4.3 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

          • I.5 Chấm dứt hợp đồng lao động

            • I.5.1 Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động

            • I.5.2 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt

            • I.5.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

              • a. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động

              • b. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động

              • c. Bồi thường do vi phạm thời hạn báo trước

              • d. Những trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

              • I.5.4 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

                • a. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị xem là trái pháp luật

                • b. Hậu quả của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

                • c. Giải quyết quyền lợi của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động

                • I.6 Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài

                  • I.6.1 Công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (công ty ở nước ngoài, không có chi nhánh, không có văn phòng ở Việt Nam hay nói cách khác thực thể này không tồn tại ở Việt Nam):

                  • I.6.2 Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam:

                  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

                    • II.1 Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động

                      • II.1.1 Sai sót về năng lực giao kết hợp đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan