Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

62 965 6
Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra hiện trạng canh tác Xoài và Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VĂN CÔNG CỦA MSSV: DPN010696 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC XOÀIKHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN XOÀI CÁT CHU TRONG ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ TẠI PHƯỜNG MỸ THẠNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN NĂM 2004-2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Trần Văn Khải Ths. Nguyễn Văn Minh Tháng 6 . 2005 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC XOÀIKHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN XOÀI CÁT CHU TRONG ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ TẠI PHƯỜNG MỸ THẠNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN NĂM 2004-2005 Do sinh viên: VĂN CÔNG CỦA thực hiện và đệ nạp. Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt. Long Xuyên, ngày……tháng….năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Trần Văn Khải Ths. Nguyễn Văn Minh 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC XOÀIKHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN XOÀI CÁT CHU TRONG ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ TẠI PHƯỜNG MỸ THẠNH - THÀNH PHỐ LONG XUYÊN NĂM 2004-2005. Do sinh viên: VĂN CÔNG CỦA Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày: ……………………………… Luận văn đã được Hội đồng đánh giá ở mức:…………………………… Ý kiến của Hội đồng: ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………. Long Xuyên, ngày… tháng… năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội Đồng BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN 3 TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ và tên: VĂN CÔNG CỦA Sinh năm: 1983 Nơi sinh: Vĩnh Hoà – Tân Châu – An Giang Con Ông: VĂN CÔNG TIÊN và Bà: HUỲNH THỊ GIỎI Địa chỉ: Long An – Tân Châu – An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 tại trưường PTTH Tân Châu. Vào Trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp ĐH2PN2 khoá 2 thuộc Khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005. 4 LỜI CẢM TẠ * Kính dâng Cha, mẹ lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất. * Thành kính cảm tạ Thầy Trần Văn Khải và Nguyễn Văn Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp. * Chân thành biết ơn Quí thầy, cô Khoa Nông Nghiệp & TNTN, cùng tất cả các thầy cô trong trường Đại Học An Giang đã truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức cho em trong suốt 4 năm đại học. * Thành thật cám ơn Bạn Lê Anh Triết và cùng tất cả các bạn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Thân ái gởi đến tất cả các bạn lớp ĐH2PN2 những điều tốt đẹp nhất. VĂN CÔNG CỦA Văn Công Của, 2005. “Điều tra hiện trạng canh tác xoàikhảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - 5 TP. Long Xuyên năm 2004-2005”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn. Khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại Học An Giang. TÓM LƯỢC Trong những năm gần đây, theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, xoài là loại cây ăn trái được nhiều nông dân chọn trồng. Vì thế, diện tích trồng xoài ngày một gia tăng. Song song đó tình hình dịch hại cũng ngày càng phức tạp, đặc biệt là trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ. Do đó, đề tài “Điều tra hiện trạng canh tác xoàikhảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - TP. Long Xuyên” được thực hiện nhằm đánh giá dịch hại nào thường xuyên xuất hiện và gây thiệt hại nặng để có đề nghị đưa ra biện pháp phòng trừ thích hợp. Qua điều tra 50 hộ trồng xoài ở phường Mỹ Thạnh – TP. Long Xuyên từ tháng 9/2004 đến tháng 02/2005 ghi nhận: vườn xoài được trồng rải rác toàn vùng, việc thiết kế chăm sóc vườn xoài ít được nông dân quan tâm. Tuổi vườn còn nhỏ từ 5-10 năm tuổi chiếm 90%. Chỉ có 20% hộ điều tra áp dụng xử lý ra hoa trái vụ. Theo sự ghi nhận và đánh giá của nông dân, thành phần dịch hại trên vườn phong phú và đa dạng, gồm tất cả 10 loài, trong đó rầy bông xoài hiện diện 100% số vườn được điều tra, với mức thiệt hại rất nặng, 80% hộ nông dân sử dụng thuốc để phòng trị loài này. Nông dân phải dùng tổng cộng 16 loại thuốc để phòng trừ các loại dịch hại trên xoài. Kết quả khảo sát dịch hại trong điều kiện xử lý ra hoa cũng ghi nhận có sự hiện diện của 14 loài dịch hại. Hai loài rầy bông xoài và sâu đục trái là loài sâu hại quan trọng nhất, hiện diện cao nhất 100% cây trong các nghiệm thức. Sự hiện diện và mức độ thiệt hại của các thành phần dịch hại phụ thuộc vào mức độ ra hoa của các cây trong nghiệm thức. MỤC LỤC Nội dung Trang 6 CẢM TẠ TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu điều tra 1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Tình hình chung về xoài 2.2. Côn trùng gây hại trên xoài 2.2.1. Thành phần loài gây hại 2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài 2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson 2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và I. clypealis 2.2.2.3. Nhóm sâu đục ngọn, chồi và cành non 2.2.2.4. Bọ cắt lá Deporaus marginatus Pascoe 2.2.2.5. Bù lạch Scirtothrips dorsalis 2.2.2.6. Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius 2.2.2.7. Nhóm sâu ăn bông, ăn lá 2.2.2.8. Nhóm rệp 2.2.2.9. Ruồi đục trái 2.3. Bệnh trên xoài 2.3.1. Thành phần bệnh hại 2.3.2. Đặc điểm một số loại bệnh phổ biến trên xoài 2.3.2.1. Bệnh thán thư 2.3.2.2. Bệnh phấn trắng 2.3.2.3. Bệnh cháy lá 2.3.2.4. Bệnh bồ hóng và đốm bồ hóng i ii iii vi vii 1 1 1 1 1 3 3 3 3 4 4 5 6 8 9 10 10 11 12 13 13 13 13 14 15 16 7 2.3.2.5. Bệnh thối trái 2.3.2.6. Bệnh đốm đen vi khuẩn 2.3.2.7. Bệnh da ếch Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1. Vật tư thí nghiệm 3.2. Phương pháp 3.2.1.Thể thức thí nghiệm 3.2.2. Phương pháp tiến hành 3.2.3. Điều tra nông dân 3.2.3.1. Nguyên tắc điều tra 3.2.3.2. Nội dung điều tra 3.2.3.3. Địa bàn điều tra 3.2.3.4. Phương pháp điều tra 3.2.4. Khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 3.2.4.1. Chỉ tiêu ghi nhận tổng quan 3.2.4.2 Chỉ tiêu ghi nhận trên vườn xử lý ra hoa 3.2.5. Phân tích số liệu Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả điều tra nông dân 4.1.1. Đặc điểm vườn điều tra 4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân 4.1.3. Kỹ thuật trồng xoài của nông dân 4.1.4. Tình hình dịch hại theo ghi nhận và đánh giá của nông dân 4.1.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân 4.2. Kết quả khảo sát vườn xử lý ra hoa trái vụ 4.2.1. Đặc điểm vườn khảo sát 4.2.2. Ghi nhận chung về thành phần dịch hại trên vườn khảo sát 4.2.3. Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát 4.2.3.1. Giai đoạn trước xử lý 4.2.3.2. Giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở 4.2.3.3. Giai đoạn bông nở cho đến xoài đậu trái 16 17 17 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 21 22 22 22 23 25 27 28 29 29 29 30 30 32 35 8 4.2.3.4. Giai đoạn đậu trái đến thu hoạch 4.2.4. Tình hình khí hậu thời tiết 4.2.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 39 40 40 40 42 9 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đặc điểm vườn điều tra Cách thiết kế, chăm sóc vườn xoài của nông dân Kỹ thuật canh tác xoài của nông dân Tình hình dịch hại trên vườn theo đánh giá của nông dân Các loại thuốc nông dân sử dụng trên vườn Các loại dịch hại trên vườn khảo sát Tình hình dịch hại trước xử lý Tình hình dịch hại giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở Tình hình dịch hại giai đoạn bông nở đến đậu trái Tình hình dịch hại giai đoạn đậu trái đến thu hoạch Tình hình thời tiết ở An Giang từ tháng 7 đến tháng 12/2004 Các loại thuốc trong thí nghiệm đã sử dụng PHỤ CHƯƠNG Danh sách hộ nông dân được phỏng vấn 22 24 26 28 29 30 31 33 35 37 38 39 pc-5 10 [...]... xoài cần cho thí nghiệm: 12 cây xoài (xem một cây xoài là một đơn vị thí nghiệm) 3.2.2 Phương pháp tiến hành - Thu thập số liệu thứ cấp - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu ở Đông Thạnh B - phường Mỹ Thạnh - TP Long Xuyên - Điều tra sử dụng phiếu, dựa vào số liệu của Ban Nông Nghiệp phường, Hội Nông Dân phường 29 3.2.3 Điều tra nông dân Nhằm tìm hiểu tình hình canh tác xoài, tình hình dịch. .. người trồng xoài, nên đề tài “Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - TP Long Xuyên” được thực hiện từ tháng 9/2004 đến tháng 4/2005 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu điều tra - Đánh giá sự hiểu biết của người dân trong vùng về kỹ thuật canh tác xoài - Biết được thành phần dịch hại trên xoài - Khả... cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Vì thế mà sự hiểu biết của nông dân về dịch hại, cũng như việc xử lý ra hoa trái vụ trên vườn xoài còn hạn chế Số vườn bị ngập chiếm 22%, số vườn không bị ngập nước chiếm tỷ lệ khá lớn 78%, điều này cũng ảnh hưởng đến tình hình dịch hại trên vườn, nó liên quan đến sự sinh tồn của các loài dịch hại, làm cho tình hình dịch hại ngày càng... ra hoa của nông dân - Tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc hóa học của người dân trong vùng 1.2.2 Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa Nhằm xác định - Thành phần gây hại ở từng thời điểm trên xoài - Mức độ gây hại của từng loài - Thời điểm gây hại của từng loài - Bộ phận nào bị gây hại nhiều nhất 12 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chung về xoài Xoài có nguồn gốc từ Ấn Độ, phía... đem lại cho người trồng xoài đạt năng suất, chất lượng và lợi nhuận cao Tuy nhiên, do xoài ra hoa trái vụ nên tình hình dịch hại rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất xoài Trước sự phá hại trên, để góp phần hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhằm có biện pháp phòng trừ thích hợp, có thể áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên vườn cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng, từ đó hạn... loài này trong vườn có thể chết hết nên dịch hại trên vườn ngày càng phức tạp Giống xoài Cát Hòa Lộc được nhiều hộ làm vườn chọn trồng chiếm 62 %, do phẩm chất trái ngon, giá bán cao, được nhiều người tiêu dùng ưa chu ng, xoài Cát Chu chiếm 28%, còn lại 10% là các giống xoài khác như: xoài Hương, Hòn Phấn, xoài Đu Đủ, Thanh Ca, xoài Bưởi Đa số nông dân trồng bằng xoài ghép mua ở các trại giống chiếm 86%,... điều tra nông dân hỏi theo bảng câu hỏi, kết hợp ghi chép, quan sát vườn xoài để ghi nhận chính xác các loài gây hại trên vườn 3.2.4 Khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 3.2.4.1 Chỉ tiêu ghi nhận tổng quan Số liệu khí tượng trong năm 2004 3.2.4.2 Chỉ tiêu ghi nhận trên vườn xử lý ra hoa - Lịch sử vườn xoài - Tình hình dịch hại trên vườn trong các giai đoạn sau: + Thời gian trước khi xử lý... bằng phương pháp vô tính, các dịch hại thường xuyên làm thất thu năng suất cây xoài cũng được xác định (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003) 2.2 Côn trùng gây hại trên xoài 2.2.1 Thành phần loài gây hại Trong suốt giai đoạn phát triển từ lúc ra chồi, lá, hoa, trái xoài đều bị dịch hại tấn công Xoài thường bị tấn công bởi rất nhiều loài gây hại quan trọng và khó trị như rầy bông xoài (Idiocerus), bù lạch (Scirtothrips... 3.2.3 Điều tra nông dân Nhằm tìm hiểu tình hình canh tác xoài, tình hình dịch hại trên xoài, đặc biệt quan tâm đến tình hình dịch hại trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ, cũng như sự hiểu biết về dịch hại trên xoài và các loài thiên địch trong vườn như: kiến vàng, bọ rùa Đề tài này tiến hành điều tra trong địa bàn khảo sát từ tháng 9/2004 đến tháng 02/2005 theo phiếu điều tra có soạn sẵn câu hỏi 3.2.3.1...DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 1 Tổng quan vườn khảo sát trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 21 2 Triệu chứng gây hại của sâu đục chồi 31 3 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục chồi 32 4 Triệu chứng gây hại của rầy bông xoài 34 5 Sự gây hại của bọ cắt lá 34 6 Thành trùng bọ cắt lá 34 7 Triệu chứng gây hại của sâu đục trái 36 8 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục trái 38 11 Chương . loại dịch hại trên vườn khảo sát Tình hình dịch hại trước xử lý Tình hình dịch hại giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở Tình hình dịch. quả khảo sát vườn xử lý ra hoa trái vụ 4.2.1. Đặc điểm vườn khảo sát 4.2.2. Ghi nhận chung về thành phần dịch hại trên vườn khảo sát 4.2.3. Tình hình dịch

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:58

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

h.

ương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH SÁCH BẢNG - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu
DANH SÁCH BẢNG Xem tại trang 10 của tài liệu.
DANH SÁCH HÌNH - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu
DANH SÁCH HÌNH Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Tổng quan vườn khảo sát dịch hại trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 1.

Tổng quan vườn khảo sát dịch hại trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 1, chúng tôi nhận thấy có 30% vườn xoài trồng chuyên canh. Tuy nhiên, thực tế vườn chuyên canh thật sự chỉ có một số, còn lại là xoài  trồng xung quanh nhà, vườn trồng chưa theo quy hoạch - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

ua.

kết quả bảng 1, chúng tôi nhận thấy có 30% vườn xoài trồng chuyên canh. Tuy nhiên, thực tế vườn chuyên canh thật sự chỉ có một số, còn lại là xoài trồng xung quanh nhà, vườn trồng chưa theo quy hoạch Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2:Cách thiết kế, chăm sóc vườn xoài của nông dân      Đvt: %  - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 2.

Cách thiết kế, chăm sóc vườn xoài của nông dân Đvt: % Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kỹ thuật canh tác xoài của nông dân - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 3.

Kỹ thuật canh tác xoài của nông dân Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kết quả bảng 5 cho thấy nông dân sử dụng thuốc rất đa dạng. Chỉ tính riêng trên cây xoài mà có tất cả 16 loại thuốc được sử dụng - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

t.

quả bảng 5 cho thấy nông dân sử dụng thuốc rất đa dạng. Chỉ tính riêng trên cây xoài mà có tất cả 16 loại thuốc được sử dụng Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.1.5. Tình hình sử dụng thuốc của nông dân - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

4.1.5..

Tình hình sử dụng thuốc của nông dân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Các loại dịch hại trên vườn khảo sát - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 6.

Các loại dịch hại trên vườn khảo sát Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Các loại thuốc nông dân sử dụng trên vườn - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 5.

Các loại thuốc nông dân sử dụng trên vườn Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2.3. Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

4.2.3..

Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2: Triệu chứng gây hại của sâu đục chồi - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 2.

Triệu chứng gây hại của sâu đục chồi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3: Sự gây hại của ấu trùng sâu đục chồi - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 3.

Sự gây hại của ấu trùng sâu đục chồi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 8 cho thấy giai đoạn nhú cựa gà thì rầy bông xoài hiện diện cao hơn các loài dịch hại khác - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

ua.

kết quả bảng 8 cho thấy giai đoạn nhú cựa gà thì rầy bông xoài hiện diện cao hơn các loài dịch hại khác Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 5: Sự gây hại của bọ cắt lá - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 5.

Sự gây hại của bọ cắt lá Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4: Triệu chứng gây hại của rầy bông xoài - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 4.

Triệu chứng gây hại của rầy bông xoài Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 6: Thành trùng bọ cắt lá - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 6.

Thành trùng bọ cắt lá Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình dịch hại giai đoạn bông nở đến đậu trái - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 9.

Tình hình dịch hại giai đoạn bông nở đến đậu trái Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 7: Triệu chứng gây hại của sâu đục trái - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 7.

Triệu chứng gây hại của sâu đục trái Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình dịch hại giai đoạn đậu trái đến thu hoạch - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Bảng 10.

Tình hình dịch hại giai đoạn đậu trái đến thu hoạch Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 8: Sự gây hại của ấu trùng sâu đục trái - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

Hình 8.

Sự gây hại của ấu trùng sâu đục trái Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.2.4. Tình hình khí hậu thời tiết - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

4.2.4..

Tình hình khí hậu thời tiết Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.2.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

4.2.5..

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.4.12. Hình thức tưới nước: tưới trà n( ), tưới thắm ( ), tưới phun( ). 3.4.13. Vườn có xử lý ra hoa không? Có (   ), không (   ). - Khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu

3.4.12..

Hình thức tưới nước: tưới trà n( ), tưới thắm ( ), tưới phun( ). 3.4.13. Vườn có xử lý ra hoa không? Có ( ), không ( ) Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan