Báo cáo tốt nghiệp quản trị nhân lực Công ty cổ phần cao su Hà Nội HARCO

25 735 2
Báo cáo tốt nghiệp quản trị nhân lực Công ty cổ phần cao su Hà Nội HARCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.1 Bảng suất lao động giai đoạn 2011-2013 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức máy HARCO Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức phòng TCHC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT: hội đồng quản trị GĐ: giám đốc PGĐ: phó giám đốc P.TCHC: phịng tổ chức hành P.TCKT: phịng tài kế tốn P.SXKD: phịng sản xuất kinh doanh P.KTCN: phịng kỹ thuật cơng nghệ X.PL: xưởng phụ liệu X.GD: xưởng giầy dép TCHC: tổ chức hành NLĐ: người lao động GTSXCN: giá trị sản xuất công nghiệp BQ: bình qn TL: tiền lương ATVSLĐ: an tồn vệ sinh lao động TTXH: trật tự xã hội HĐLĐ: hợp đồng lao động BHXH: bảo hiểm xã hội BHYT: bảo hiểm y tế CBCNV: cán công nhân viên KH – KT: khoa học kỹ thuật QTNL: quản trị nhân lực TƯLĐTT: thỏa ước lao động tập thể NSDLĐ: người sử dụng lao động ATLĐ: an toàn lao động VSLĐ: vệ sinh lao động ATVSLĐ: an toàn vệ sinh lao động PX: phân xưởng 3 PTCV: phân tích cơng việcPHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.1 Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần cao su Hà Nội Công ty cổ phần cao su Hà Nội thành lập theo định số 1606 ngày 05/4/2005 UBND thành phố Hà Nội giấy phép đăng ký kinh doanh sở Kế Hoạch Đầu Tư TP Hà Nội ngày 12/4/2005 Tiền thân công ty hai đơn vị: xí nghiệp cao su Hà Nội xí nghiệp Cao su Thống Nhất Hai xí nghiệp mang tên thành lập là: Xưởng Quốc doanh Cao su tái sinh (6/1959) xí nghiệp Cơng ty hợp doanh Thống Nhất (11/1954) Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI RUBER JONIT-STOCK COMPANY Tên công ty viết tắt: HARCO Trong q trình xây dựng phát triển, cơng ty tặng nhiều danh hiệu cao quý: - 03 Huân chương lao động hạng ba; - 02 khen Hội đồng Bộ Trưởng, nhiều danh hiệu thành phố; - 16 lần tự vệ xí nghiệp đạt danh hiệu thắng Sau cổ Phần hóa năm 2005, công ty tặng nhiều danh hiệu giải thưởng Nhà nước tổ chức uy tín trao tặng 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy HARCO Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức máy HARCO HĐQT Ban Kiểm Soát Giám Đốc Trợ Lý GĐ (Nguồn: kỹ thuật PGĐ Phòng TCHC) PGĐ sản xuất HARCO hoạt động điều hành Hội đồng quản trị, bên có Giám đốc P.TCHCkiểm soát hỗ trợ DướiP.SXKD phân P.KTCN phịng chức năngX.GD P.TCKT X.PL Ban thành có nhiệm vụ phân rõ ràng chun mơn hóa giúp cho máy hoạt động nhịp nhàng tạo suất cao 4 Thành phần lao động cơng ty gồm lao động lao động thời vụ Lượng lao động thường 400 người Lượng lao động thời vụ tùy thuộc vào hợp đồng sản xuất với đối tác, khách hàng, thời điểm hoạt động cao điểm số lượng lao động thời vụ thuê thêm lên đến số 100 nhằm phục vụ tốt cho kế hoạch doanh nghiệp HARCO có chức Sản xuất sản phẩm phục vụ ngành sản xuất khác, phục vụ tiêu dùng nước xuất nguyên liệu từ cao su Tổ chức liên doanh liên kết với đơn vị nước; xuất theo hợp đồng ký kết với nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp để mở rộng sản xuất phát triển theo nguyên liệu, máy móc, thiết bị, hóa chất HARCO có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn, không ngừng nâng cao hiệu quy mô sản xuât kinh doanh, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, làm chọn nghĩa vụ nhà nước quản lý công ty, sản xuất, quản lý NLĐ Thực báo cáo cách trung thực theo chế độ Nhà nước quy định 1.3 Lĩnh vực đặc điểm hoạt động HARCO Ngành nghề kinh doanh: chuyên sản xuất, kinh doanh xuất nhập giầy dép loại, thiết bị, nguyên phụ liệu ngành da giầy sản phẩm cao su kỹ thuật khác kinh doanh thương mại… 1.4 Khái quát hoạt động kinh tế nguồn lực HARCO - Lao động công ty chủ yếu lao động phổ thông, lao động có trình độ học vấn thấp làm công việc trực tiếp sản xuất sản phẩm, lực lương lao động đơng đảo thành phần cơng ty Lao động chất lượng cao, có trình độ học vấn, cấp cao làm việc Hội đồng quản trị, phòng ban… - Vốn điều lệ công ty: 26.500.000.000 VNĐ Công nghệ: Sử dụng công nghệ EVA, sử dụng nguyên liệu thay đáp ứng yêu cầu - tiết kiệm, giảm giá thành nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm Cơ sở vật chất kỹ thuật + Hiện cơng ty có phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng cắt, phân xưởng may, phân xưởng cán phân xưởng gị Ngồi phân xưởng trên, cịn có phân 5 xưởng sản xuất phục vụ sản xuất phân xưởng năng, chịu trách nhiệm cung cấp điện lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, cung cấp nóng, áp lực + Cơ sở hạ tầng công ty xây dựng lâu đảm bảo yêu cầu sản xuất, công ty thường xuyên trang bị, lắp đặt, sửa chữa hạng mục để đảm bảo an toàn cho NLĐ thuận tiện cho sản xuất + Hiện nay, công ty ứng dụng công nghệ sản xuất giầy dây chuyền sản xuất đại Đức, Đài Loan, Hàn Quốc 1.5 Kết hoạt động kinh doanh HARCO Bảng 1.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Năm STT GTSXCN 53,498.07 59,057.68 60,299.84 So sánh 2012/2011 2013/2012 Tuyệt Tương Tương Tuyệt đối đối đối(%) đối(%) 555.961 10,4 1242.16 2,1 (triệu đồng) Tổng doanh thu 66,037.27 68,225.51 78,318.23 218.824 3,31 10,092.7 14,8 89.995 9,1 72.778 6,7 233.31 22 56.95 4,4 750 22,4 Chỉ tiêu (triệu đồng) Sản lượng - Giầy dép (đôi) - Tấm EVA (tấm) - Sản phẩm cao 2011 992,371 748,860 60,812 182,699 2012 2013 1,082.366 1,155.144 518,692 712,970 400,891 300,944 162,783 141,230 su khác (chiếc) Lợi nhuận 1,060.5 1,293.81 (Triệu đồng) Thu nhập 3.100.000 3.350.000 4.100.000 1,350.76 250.000 8,1 BQ/người/tháng (Đồng) (Nguồn: Phòng sản xuất - kinh doanh) Ta thấy, nhìn chung kể từ sau cổ phần từ năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày mở rộng, kết hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổn định Điều cho thấy 6 việc cơng ty cổ phần hóa phù hợp với tình hình thực tế kinh tế thị trường diễn cách mạnh mẽ giai đoạn Phần 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 2.1 Tình hình nhân lực chức năng, nhiệm vụ phịng TCHC HARCO 2.1.1 Tình hình nhân lực phịng TCHC HARCO Phịng TCHC gồm có chức vụ sau làm công tác nhân lực: trưởng phòng TCHC; chuyên viên tuyển dụng, đào tạo; chuyên viên giải chế độ, tiền lương vị trí văn thư Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức phòng TCHC Trưởng phòng TCHC Văn thư Chuyên Chuyên viên tuyển dụng, đào tạo viên giải chế độ, TL (Nguồn: phòng TCHC) 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phận tổ chức QTNL - Bộ phận nhân công ty nằm phòng TCHC Phòng TCHC phận quản trị nội máy quản trị cơng ty Chức phịng khơng chun cơng tác tổ chức mà ghép với công tác quản trị hành có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc cơng tác, quản lí giải cơng việc thuộc lĩnh vực nhân sự, nghiệp vụ lao động, tiền lương Bảo hiểm xã hội 7 - Bộ phận nhân thực nhiệm vụ: công tác tổ chức máy công tác cán bộ, công tác quản lý lao động tiền lương, công tác tuyển dụng đào tạo, cơng tác chế độ sánh, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác ATVSLĐ 2.1.3 Tổ chức phận QTNL Trong phịng TCHC có người làm cơng tác nhân có nhiệm vụ sau: - Trưởng phòng TCHC: Trưởng phòng TCHC người phụ trách cơng tác chung tồn phịng cơng tác lao động – tiền lương; công tác tuyển dụng đào tạo; cơng tác chế độ sách, thi đua khen thưởng, kỷ luật; công tác ATVSLĐ thực hành tiết kiệm; cơng tác hành quản trị; cơng tác quản lý thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa mã số – mã vạch; công tác y tế chăm sóc sứ khỏe, đời sống NLĐ; cơng tác bảo vệ tài sản, an ninh trị, TTXH trong, ngồi công ty - Chuyên viên lao động – tiền lương: Chuyên viên lao động – tiền lương có nhiệm vụ tham gia xây dựng quy tŕnh công việc pḥng TCHC phạm vị công việc đảm nhận công tác tiền lương, quản lý lao động; kiểm tra việc thực quy chế khoán quỹ thu nhập, phân phối thu nhập đơn vị; trực tiếp thực việc chấm cơng, trực tiếp lập bảng tốn chế độ lương, thưởng; phân tích q trình sản xuất sản phẩm để xác định trình tự hợp lý làm sở khảo sát, xây dựng mức lao động, triển khai áp dụng mức lao động vào sản xuất, theo dõi, kiểm tra phân tích đánh giá để có biện pháp điều chỉnh công việc vụ khác theo phân cơng Trưởng phịng TCHC - Chun viên giải chế độ, tuyển dụng: Chuyên viên giải chế độ, tuyển dụng có nhiệm vụ hướng dẫn, thực thủ tục ký HĐLĐ, chế độ BHXH, BHYT… nhà nước chế độ công ty; thực công tác tuyển dụng đáp ứng nhân cho công ty (bao gồm xây dựng quy chế/ quy định/quy trình, kế hoạch ngân sách tuyển dụng, triển khai tuyển dụng báo cáo kết quả…); lập thủ tục trích nộp BHXH, BHYT, khấu trừ BHXH, BHYT hàng tháng để trích nộp BHXH + BHYT cho quan BHXH thu tiền BHXH cán công nhân viên theo quy định; lập thủ tục cấp sổ BHXH, thẻ Khám chữa bệnh gia hạn phiếu khám chữa bệnh cho CBCNV; giải chế độ BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ theo luật định; cơng việc khác theo phân cơng trưởng pḥịng TCHC theo chức năng, nhiệm vụ 8 2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường QTNL tới hoạt động QTNL HARCO 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngồi doanh nghiệp * Mơi trường kinh tế: Mơi trường kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng ảnh hưởng lớn tới HARCO Việt Nam kinh tế trẻ giai đoạn phát triển đặc biệt Việt Nam nằm khu vực kinh tế phát triển động nên chịu ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế khu vực toàn giới trước xâm nhập cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước Trung Quốc, Đài Loan Do đó, hoạt động quản trị nhân lực cơng ty cần có quy trình tuyển dụng khoa học hợp lí nhằm tuyển NLĐ có tay nghề trình độ cao nhằm tạo lợi cạnh tranh nhân lực, từ nâng cao khả cạnh tranh công ty với doanh nghiệp nước ngồi nước * Mơi trường trị - pháp luật: Bên cạnh mơi trường kinh tế, mơi trường trị - pháp luật yếu tố mà người làm nhân công ty cần phải nắm bắt, cập nhật hiểu rõ Pháp luật Việt Nam quy định rõ vấn đề quan hệ lao động Bộ luật lao động liên tục sửa đổi bổ sung qua năm nhằm phù hợp với tình hình kinh tế trị đất nước Với số lượng lao động lên đến số 400 người có dao động liên tục, phận nhân cần nắm thủ tục, quy định, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm phía cơng ty NLĐ, nhằm thực quy định pháp luật, tránh tranh chấp kiện tụng NLĐ, tạo mối quan hệ hài hòa tạo khơng khí làm việc thoải mái giúp nâng cao hiệu sử dụng lao động * Môi trường kỹ thuật – công nghệ: Hầu hết sản phẩm tạo điều gắn liền với thành tựu khoa học- kỹ thuật Với phát triển KH - KT khiến sản phẩm trở nên lạc hậu cách nhanh hơn, chu kỳ sống ngắn Do HARCO muốn tồn đòi hỏi phải tiến hành đồng đổi cải tiến KH - KT mà đặc biệt sản phẩm may mặc, thời trang ln địi hỏi cải tiến mẫu mã, hình thức chất lượng cơng dụng 9 sản phẩm kèm theo xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo nhằm sử dụng hiệu thành tựu khoa học phương pháp làm việc tiên tiến * Môi trường tự nhiên – văn hóa xã hội: Lực lượng lao động cơng ty chủ yếu người miền Bắc đa số người Hà Nội huyện, việc ứng xử hoạt động QTNL cần có hành động phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán địa phương NLĐ * Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt đối thủ cạnh tranh nước Trung Quốc, Đài Loan Công ty cần tìm hiểu học hỏi phương thức sản xuất kinh doanh QTNL đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh có hành động giữ chân nhân tài người có tay nghề cao * Khách hàng doanh nghiệp: HARCO doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm thông qua đơn đặt hàng khách hàng doanh nghiệp ngồi nước nên cần có đội ngũ lao động am hiểu thị trường, kỹ đàm phán có khả giao tiếp tốt địi hỏi cơng ty phải tuyển người có kiến thức rộng có trình độ ngoại ngữ thành thạo giúp đem lại nhiều lợi ích từ hợp đồng sản xuất cho công ty 2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp a) Vốn: Vốn tiền đề vật chất quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đầu tư ban đầu : 3263 triệu đồng, năm 1959 đến doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ với tổng số vốn là: 28032 triệu đồng ngày nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên công ty chưa thực quan tâm đầu tư nhiều cho công tác QTNL khiến cho phận hoạt động chưa hết công suất hiệu Các hoạt động dừng lại tính hình thức, chưa có tính chiều sâu chuyên nghiệp b) Nguồn nhân lực: Con người yếu tố định thành bại hoạt động kinh doanh Lao động công ty chủ yếu lao động phổ thông trẻ, sinh viên trường đại học có nhu cầu làm thêm, người tìm cơng việc tạm thời, cần có phương pháp QTNL phù hợp với nguồn lao động Cơng ty thường 10 10 xun có chương trình đào tạo ngồi cơng ty cho số NLĐ dài hạn vô thời hạn nhằm nâng cao lực thực công việc 2.3 Thực trạng hoạt động QTNL HARCO 2.3.1 Thực trạng quan hệ lao động công ty Ngày 29/6/2012 công ty định thành lập hội đồng hòa giải Hội đồng hịa giải có nhiệm vụ hịa giải tất vụ tranh chấp lao động cá nhân, tập thể theo đơn yêu cầu hai bên tranh chấp; tiếp nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp bên yêu cầu; tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ hai bên tranh chấp người có liên quan; đưa phương án hòa giải đề hai bên tranh chấp xem xet thương lượng Hội đồng hòa giải hoạt động theo nguyên tắc thỏa thuận trí, tơn trọng tự nguyện, quyền, lợi ích hai bên tranh chấp lợi ích chung xã hội, tơn trọng lợi ích pháp luật; hịa giải phải tiến hành công khai, khách quan, công minh, kịp thời, giúp bên thương lượng dàn xếp để giải vụ tranh chấp lao động Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) công ty quy định quyền, lợi ích nghĩa vụ NLĐ, NSDLĐ công ty, nội quy, quy chế qui tắc ứng xử NLĐ, NSDLĐ công ty Hạn chế tranh chấp, xung đột xảy công ty Công ty ban hành quy chế thực dân chủ nhằm phát huy quyền dân chủ thông qua tổ chức công đoàn dân chủ trực tiếp NLĐ, phát huy tính sáng tạo tập thể cá nhân NLĐ, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh Gắn quyền, lợi ích hợp pháp với nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền, lợi ích hợp pháp với nghĩa vụ trách nhiệm công nhân viên chức giám đốc doanh nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, lợi ích doanh nghiệp lợi ích NLĐ tương ứng với kết kinh doanh doanh nghiệp Thiết lập mối quan hệ hài hòa, ổn định, ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động q trình sản xuất kinh doanh NLĐ tham gia đóng góp ý kiến nội dung: việc trích lập nguồn quỹ từ lợi nhuận sau thuế, chương trình hỗ trợ địa phương; nội dung chủ yếu dự thảo thỏa ước lao động tập thể, HĐLĐ, việc làm, tiền lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, ATLĐ, VSLĐ 11 11 Hình thức tham gia đóng góp ý kiến: thơng qua hội nghị NLĐ cấp, hội nghị triển khai công tác phịng ban phân xưởng, tổ, đội, thơng qua đối thoại người quản lý tập thể NLĐ, thông qua việc tiếp công nhận theo quy định pháp luật, qua hịm thư góp ý (Nguồn: Phịng TCHC/ vấn đề quan hệ lao động) 2.3.2 Thực trạng tổ chức lao động HARCO Tổ chức điều kiện làm việc: Công ty trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết đảm bảo cách thuận lợi cho lao động làm việc Đối với khối văn phịng trang bị đầy đủ máy tính, máy in, máy photo, fax, điện thoại, tủ lạnh, bình nước, bàn nghê, tủ đồ…được bố trí cách hợp lý, gọn gàng, thống mát, thuận lợi Các phịng ban bố trí gần thuận lợi cho việc trao đổi Đối với xưởng trang bị máy móc, dây chuyền, đèn điện, trang thiết bị bảo hộ cho lao động, phương tiện cần thiết bố trí thống đãng, dễ lại dễ hoạt động làm việc Nhà ăn đặt trung tâm công ty, đảm bảo tất lao động đễ dàng nhanh ăn để đảm bảo trật tự giải lao tiết kiệm thời gian nghỉ ngơi cho lao động Công ty xây dựng nội dung quy chế làm việc rõ ràng cụ thể, quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi, trật tự lao động, ATLĐ… Để sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, từ phận mẫu, cắt, may, cán, …rồi cuối đến thu hóa thành phẩm địi hỏi phận phải làm việc liên tục có phối hợp nhịp nhàng với trình sản xuất Nếu phận có biến động hay ngừng sản xuất ảnh hưởng đến tồn phận dây chuyền sản xuất gây ngừng trệ ảnh hưởng đến suất toàn công ty 2.3.3 Thực trạng định mức lao động HARCO HARCO tiến hành định mức theo thời gian sản phẩm Tất lao động làm theo hành chính, riêng phận PX EVA làm việc theo ca trừ cán phân xưởng 12 12 làm việc vất vả, căng thẳng làm việc theo kíp 6h/ca Ca làm hành làm việc nghỉ 45 phút ăn trưa Đối với làm theo ca ca ngồi thời gian nghỉ ăn nghỉ giải lao 15 phút Ngoài vài phân xưởng đặc biệt, có tính độc lập cao, tách rời với công đoạn khác ép phôi dép (PX EVA), ép đế (PX cán), giày dép (PX gị) cơng ty áp dụng định mức thời gian kết hợp với sản phẩm định mức sản phẩm /ngày Kết định mức sử dụng trả lương cho lao động Tuy nhiên có nhiều công đoạn nhỏ lẻ việc sản xuất sản phẩm hồn chỉnh nên cơng tác định mức cịn gặp nhiều khó khăn chưa xác nên suất lao động chưa khai thác mức tối đa 2.3.4 Thực trạng hoạch định nhân lực HARCO Công ty tiến hành hoạch định kế hoạch nhân lực hàng năm, theo đợt đặt hàng thông qua việc hoạch định chiến lược tổ chức thực hiện, cụ thể: - Duy trì ổn định máy tổ chức quản lý, đảm bảo số lượng, chất lượng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Sắp xếp bố trí nhân viên phịng nghiệp vụ phù hợp với khả năng, trình độ nghiệp vụ sở trường cá nhân - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, nhằm phát huy lực công tác phù hợp với yêu cầu trình độ kỹ thuật cơng ty giai đoạn phương hướng phát triển tương lai Công tác dự báo nhân lực triển khai ngắn hạn chủ yếu dựa vào yếu tố mùa vụ Công tác hoạch định công ty triển khai linh hoạt, phát huy mạnh người lao động tạo gắn bó với cơng ty, bên cạnh cần có quan tâm với việc dự báo nhu cầu nhân lực trung dài hạn để có chuẩn bị tốt với biến động không ngừng từ bên ngồi cơng ty 2.3.5 Thực trạng phân tích cơng việc HARCO Nội dung PTCV chưa công ty trọng đến nên làm mang tính hình thức Tuy nhiên gần có thay đổi nhận thức tầm quan trọng PTCV nên phận nhân phối hợp với với tất vị trí cơng ty để tiến hành xây dựng lại hệ thống PTCV 13 13 2.3.6 Thực trạng tuyển dụng nhân lực HARCO * Nguồn tuyển mộ: công ty lựa chọn nguồn tuyển mộ bên bên ngồi: - Nguồn từ bên cơng ty trọng tuyển mộ cho chức danh công việc trưởng, phó phận hay vị trí cơng việc quan trọng Vì người làm việc cơng ty quen với công việc, nhằm tác động khuyến khích phấn đấu vươn lên nhân viên cơng ty ghi nhận thành tích cơng tác, gắn bó trung thành nhân viên cơng ty - Nguồn bên ngồi: vị trí công việc thấp công nhân dây chuyền sản xuất lao động mùa vụ công ty thường tuyển mộ từ bên ngồi Nguồn từ bên ngồi cơng ty đa số tuyển công nhân, người thường người thất nghiệp, làm việc cơng ty khác song có mức độ thoả mãn công việc không cao Lao động mùa vụ công ty tuyển chủ yếu học sinh, sinh viên sở đào tạo có nhu cầu làm thêm để có thêm thu nhập Mặc dù cơng ty có quan tâm đầu tư tới công tác quảng cáo song hạn chế chưa mang lại hiệu quả, thông tin công ty không nhiều NLĐ biết đến Vì cơng tác tuyển mộ gặp nhiều khó khăn rào cản để thu hút số lượng ứng viên mong muốn * Phương pháp tuyển mộ Công ty chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: - Với vị trí cơng việc xác định nguồn tuyển dụng từ bên công ty, cách thức tiếp cận nguồn tuyển mộ công ty sử dụng thông qua giới thiệu cán bộ, công nhân viên công ty; dán “Thông báo tuyển lao động” treo cổng cơng ty hay Website thức công ty; tham khảo ý kiến người quản lí trực tiếp ứng viên qua hồ sơ NLĐ lưu phần mềm QTNL mà công ty 14 14 sử dụng Tuy nhiên việc cập nhật thông tin “Thông báo tuyển lao động” không thường xuyên - Với nguồn tuyển mộ từ bên ngồi cơng ty tiếp cận nguồn chủ yếu thơng qua qua Internet (http://www.timviecnhanh.com, http://www.vieclam24h.com, trang web thức cơng ty www.harco.com.vn), báo chí dán thơng báo trước cơng ty * Quy trình tuyển mộ lao động HARCO gồm bước: Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển lao động lập kế hoạch tuyển mộ Bước 2: Thực hoạt động theo kế hoạch tuyển mộ * Quy trình tuyển chọn: Bước 1: Tiếp nhận sàng lọc hồ sơ Bước 2: Phỏng vấn sơ Bước 3: Phỏng vấn tuyển chọn Bước 4: Khám sức khỏe Bước 5: Tiến hành đào tạo, thử việc Bước 6: Ra định tuyển chọn Tại HARCO, cơng tác tổ chức nói chung quy trình tuyển mộ, tuyển chọn nói riêng thực tương đối khoa học hiệu Với phần mềm QTNL, hệ thống lưu trữ hồ sơ nguồn tài liệu quan trọng hỗ trợ công tác tuyển mộ, tuyển chọn Việc truy cập liệu nhanh chóng, xác rút ngắn thời gian nghiên cứu hồ sơ ứng viên từ nguồn tuyển mộ từ bên tổ chức Các bước tuyển mộ, tuyển chọn đầy đủ nghiêm túc thực để có kết tốt Tuy nhiên xác định nguồn tuyển mộ với chức danh công việc lại thể linh hoạt Để khuyến khích động viên NLĐ nỗ lực lao động cống hiến cho công ty nên công ty ý đến nguồn lao động từ bên công ty, sử dụng nguồn bên công ty chủ yếu vị trí cơng việc cao nên gặp phải hạn chế định 15 15 Bên cạnh đó, nguồn tuyển mộ từ bên ngồi cơng ty lựa chọn cịn hạn chế Có nguồn tuyển mộ chưa xác định nguồn tuyển mộ cho vị trí cơng việc cịn trống cơng ty cơng nhân viên cơng ty khác có tính chất cơng việc tương đồng với cơng ty Nếu có sách phù hợp để lôi kéo nguồn lao động công ty có nhiều lợi họ có kinh nghiệm, biết nghề học tập công nghệ công ty khác công ty có lợi định 2.3.7 Thực trạng đào tạo phát triển nhân lực HARCO Hàng năm, vào kế hoạch sản xuất kinh doanh phương hướng nâng cao tình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ, trưởng đơn vị xác định nhu cầu đào tạo năm kế hoạch vào “Phiếu nhu cầu đào tạo” “Danh sách đề nghị” chuyển cho phòng TCHC Căn vào nhu cầu đào tạo Trưởng phịng TCHC phân cơng nhiệm vụ cho nhân viên chuyên trách QTNL có trách nhiệm hỗ trợ lập kế hoạch đào tạo, trình Giám đốc phê duyệt Việc xác định nhu cầu đào tạo chủ yếu thực theo hướng từ lên giúp cho việc xác định nhu cầu đào tạo thực cách dễ dàng Tuy nhiên việc xác định nhu cầu đào tạo năm nên khó dự đốn cách xác biến động hoạt động sản xuất kinh doanh công ty gây thay đổi kế hoạch sai lệch so với kế hoạch đề HARCO đào tạo người lao động hình thức tự đào tạo, phân cơng nhân viên có kinh nghiệp kèm cặp hướng dẫn cho người vào cơng ty chưa có kinh nghiệm Đối với nhân viên viên khối văn phòng làm việc công ty thời gian, để củng cố cập nhật kiến thức chun mơn cơng ty cử học, tập huấn kỹ nghề nghiệp chuyên môn nhằm thực tốt công việc đảm nhiệm Tuy nhiên, hai hình thức đào tạo chưa đem lại nhiều hiệu đặc biệt hình thức tự đào tạo khả truyền đạt người phân cơng đào tạo cịn hạn chế nên người lao động cần nhiều thời gian để thực thành thạo công việc 2.3.8 Thực trạng đánh giá nhân lực HARCO Hoạt động đánh giá thực công việc công ty thực hình thức bình bầu danh hiệu cá nhân tập thể nhằm đánh giá kết đạt 16 16 cá nhân, tập thể giai đoạn định để có thơng tin q trình thực cơng việc thơng tin phát triển cá nhân dựa tiêu chí cụ thể cơng ty xây dựng Luật thi đua khen thưởng hành Từ cơng ty tiến hành cơng tác bình bầu khen thưởng kỉ luật vào cuối năm Các hành vi vi phạm nội quy, kỷ luật lao động bị xử lý kỉ luật quy định Nội quy lao động Luật lao động Tùy theo mức độ vi phạm mà cơng ty áp dụng hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, chuyển việc làm khác, sa thải Việc đánh giá thực công việc cán chuyên trách nhân phối hợp với - phòng ban toàn hệ thống tiến hành theo bước: Xác định mục tiêu đánh giá Chọn phương pháp tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá việc hoàn thành kế hoạch kì trước Xem xét đánh giá việc thực kế hoạch đề Tổng hợp kết đánh giá phân tích kết xử lí thông tin phản hồi Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật cơng ty giao cho Phịng TCHC phụ trách sở theo dõi đơn vị, phận: đơn vị, phận tổ chức họp xét thi đua, khen thưởng, kỷ luật công khai dân chủ gửi biên kết bình xét phòng TCHC để Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật công ty họp xét Công tác đánh giá triển khai minh bạch rõ ràng, tiêu chuẩn đánh giá phổ biến rõ tới tồn cơng ty giúp cơng tác đánh giá xác, cơng khách quan Cần có phối hợp phòng TCHC trưởng đơn vị, cán quản lí trực tiếp người lao động có hệ thống ghi chép, đánh giá nhằm mang lại hiệu cao cho công tác đánh gia nhân lực 2.3.9 Thực trạng trả công lao động HARCO * Cơ cấu thu nhập: Thu nhập = Tiền lương + Tiền thưởng + Trợ cấp + Phụ cấp + Phúc lợi * Hình thức trả lương Công ty thực hai quan điểm trả lương: với lao động gián tiếp hưởng lương thời gian trả theo mức độ hồn thành cơng việc hệ số lương lao động trực tiếp 17 17 trả theo khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất tháng Công tác trả lương làm thêm theo quy định Nhà nước, ngày nghỉ lễ, tết trả lương theo hệ số lương cá nhân Do đặc điểm cấu tổ chức công ty, nên công ty áp dụng hai hình thức trả lương chủ yếu: lương thời gian (áp dụng lao đông gián tiếp), lương sản phẩm Quy chế lương số 105/CT-TCLĐ Giám đốc ký áp dụng ngày 1/10/2004 Quy chế tiền lương quy định toán tiền lương cho lao động vào bậc lương, hệ số lương khoán xếp; hệ số chức vụ chun mơn; hệ số hồn thành nhiệm vụ vào ngày công làm việc thực tế Cơng ty áp dụng hình thức thưởng cho NLĐ có chun mơn tay nghề, tay nghề cao, thưởng chuyên cần cho người làm việc đầy đủ tháng nghỉ khơng q ngày quy định, hồn thành kế hoạch giao, thưởng phát minh sáng kiến xét thưởng Như nói thưởng có nhiều hình thức thưởng khác HARCO chủ yếu áp dụng hình thức thưởng sau: - Thưởng cho cá nhân: + Thưởng chuyên cần cho CBCNV có ý thức chấp hành làm không nghỉ số ngày phép theo quy định công ty mức thưởng chuyên cần cao 200.000 đồng/ tháng/ người tương đương với xếp loại A cịn loại B 75 % loại B khơng có loại C + Thưởng trách nhiệm cơng việc, thưởng cho CBCNV hồn thành tốt cơng việc giao (với chức danh công việc từ tổ trưởng trở lên): Hệ số thưởng cao 1,0 (tương ứng 2.000.000 đồng) thấp 0,2 tùy vào chức danh cơng việc mà có hệ số lương trách nhiệm khác - Thưởng cho tập thể: Khác với số cơng ty khác thí HARCO có hình thức thưởng là: thưởng cho đơn vị phịng ban, phân xưởng làm tốt cơng tác 5S (mơ hình Nhật Bản) làm cho CBCNV cơng ty có ý thức tốt cơng ATVSLĐ, phịng chống chấy nổ , từ giúp cho NLĐ cảm thấy yên tâm làm việc mơi trường an tồn, thống mát Mức thưởng quy định rõ sau: Đối 18 18 với đơn vị đạt số điểm xuất sắc thưởng 500.000đồng, đơn vị đạt loại tốt 300.000 đồng Thưởng lễ 30/4 & 1/5, Ngày quốc khách, Tết Dương lịch số tiền 400.000 đồng CBCNV công ty - Phúc lợi NLĐ: Công ty coi trọng vấn đề phúc lợi NLĐ, điển cơng tác BHXH ln thực nghiêm túc đầy đủ theo quy định; tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm, cấp phát thuốc miễn phí bị ốm đau, tai nạn; trọng đến công tác ATVSLĐ, trang bị đầy đủ đồ dùng bảo hộ lao động; tổ chức cho cán công nhân viên; lập quỹ khen thưởng; có phần quà tiền vật vào dịp lễ tết… - Đãi ngộ mặt tinh thần: HARCO với số cơng nhân viên tồn công ty khoảng 400 người, khơng phải nhiều xong 400 người tạo nên mối quan hệ đa dạng phức tạp Ban lãnh đạo công ty muốn tạo gần gũi thân thiện NLĐ thông qua việc quan tâm thăm hỏi đến đời sống nguyện vọng họ Hiện nay, dù mối quan hệ người lao đông cải thiện có vài góp ý từ nhân viên công ty nhận thức NLĐ cơng ty * Các sách NLĐ: Tạo công ăn việc làm ổn định cho NLĐ, giúp NLĐ có sống no đủ hơn, tăng tích lũy giúp cho đời sống NLĐ ổn định hơn, tốt Tuy nhiên công ty có biến động, gặp khó khăn kinh doanh, tình hình tài gặp nhiều bất ổn…thì có thuyên chuyển công tác, thăng chức, giáng chức, giảm biên chế…cũng trở ngại việc tạo công ăn việc làm ổn định cho NLĐ Công ty cố gắng tạo điều kiện cho công nhân viên làm việc mơi trường ổn định, không bị chi phối nhiều nguyên nhân khác Nhưng bên cạnh có khơng thoải mái mà nhân viên phòng 19 19 ban người làm việc, người khơng tạo nên bầu khơng khí làm việc có ảnh hưởng tới người xung quanh từ phía phận cơng nhân viên không chịu làm công việc thuộc chức danh Có thể thấy vấn đề trả công cho người lao động rõ ràng, cụ thể, thể quan tâm ban lãnh đạo công ty tới tập thể lao động Nhưng mức lương mà NLĐ nhận thấp, chưa hấp dẫn chưa tạo cạnh tranh thị trường lao động Cần nghiên cứu tìm cách thức trả công khác phù hợp giúp cho việc trả công cho NLĐ sát với hiệu làm việc thực tế mức độ đóng góp, cống hiến cho công ty 2.3.10 Thực trạng hiệu sử dụng lao động HARCO Hiệu sử dụng lao động suất lao động tính doanh thu lao động mang lại Bảng 2.1 Bảng suất lao động giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 Doanh 66,037.2 thu Tổng số 560 LĐ NSLĐ 117.9237 2012 2013 68,225.5 600 78,318.2 821 113.7092 95.3937 So sánh 2012/2011 2013/2012 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối (%) đối đối (%) 218.82 3.31 10092.7 14.8 40.00 7.14 221.00 36.83 -4.21 -3.57 -18.32 -16.11 (Nguồn: Phòng TCHC) Từ bảng ta thấy, suất lao động giảm qua năm đặc biệt năm 2013 giảm 16,11% so với năm 2012 Điều cho thấy hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp thấp 2.3.11 Thực trạng hiệu sử dụng chi phí tuyển dụng HARCO Chi phí tuyển chọn ứng viên: chi phí tuyển chọn nằm phạm vi cho phép tổ chức, khoản chi phí thấp tuyển lao động đảm bảo yêu cầu đặt tổ chức Nhưng có chức danh cơng việc khó tuyển lao động chi phí cho tuyển chọn lớn mức cho phép 20 20 Hiện nay, chi phí mà cơng ty bỏ cho công tác tuyển dụng chủ yếu nằm khâu tuyển mộ Khi có nhu cầu tham gia tuyển dụng sàn giao dịch việc làm chi phí cho mối lần tham gia ngày hội tuyển dụng sàn khoảng 200.000 đồng cho nhà tổ chức khoảng từ 150.000- 200.000 đồng in tài liệu cho lần tham dự, ngồi cơng ty cơng ty cịn đăng báo cho lần có nhu cầu tuyển dụng, chi phí cho lần đăng báo từ 100.000 300.000 đồng Tính trung bình, tháng doanh nghiệp chi khoảng 800.000 đồng cho chi phí tuyển dụng, năm chi phí tuyển dụng doanh nghiệp khoảng 10.000.000 đồng Mặt khác, tùy năm mà cơng ty có nhu cầu tuyển dụng khác nhau, vị trí cấp trung, cơng ty thường thơng qua đơn vị trung gian để tuyển dụng, chi phí cho “đầu người” giao động từ 500.000 đến 1.000.000 đồng, vị trí cao từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng Ta thấy chi phí tuyển dụng lao đơng bình qn khơng phải nhỏ Bên cạnh đó, hàng năm số lượng lao động nghỉ việc cao Do chi phí tuyển dụng bị gia tăng cho thấy hiệu tuyển dụng chưa cao 2.3.12 Thực trạng hiệu sử dụng chi phí đào tạo HARCO Xu hướng chung công ty không ngừng nâng cao công tác đào tạo cho cán tương lai Trong đào tạo gắn công tác đào tạo cán chủ chốt, cán quy hoạch nhằm nâng cao trình độ mặt nhằm đảm bảo quản lý điều hành tình hình phát triển cơng ty Ngồi công ty quan tâm đến đội ngũ lao động kỹ thuật, chất lượng lao động Phối hợp với xí nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề kỹ thuật cho cơng nhân, xí nghiệp, huấn luyện nâng cao chun mơn nghiệp vụ Đối với cán có thâm niên có lực, cơng ty tạo điều kiện cho học đại học chức để tiến hành nâng cao nghiệp vụ có hội thăng tiến với kinh phí đào tạo cơng ty hỗ trợ phần hay tồn Đây sách ưu cơng ty, mà NLĐ khơng ngừng nâng cao trình độ vươn lên học hỏi, tạo cho cơng ty nguồn lực có chất lượng cao Đối với lực lượng cơng nhân chi phí tính trung bình mà cơng ty bỏ để đào tạo cho công nhân gồm số khoản sau: hỗ trợ tháng đầu 1500.000 đồng, hỗ trợ tháng thứ 2.500.000 đồng, hỗ trợ người hướng dẫn đơn vị hướng dẫn 100.000 đồng, hỗ trợ tiền lại, nhà 10.000 đồng/ ngày, hỗ trợ xuất ăn trưa 12.000 đồng/ ngày 21 21 Xét thấy, chi phí đào tạo mà doanh nghiệp bỏ lớn, số công nhân cần đào tạo lại đơng, thường lao động phổ thơng chưa có tay nghề Nhưng trình làm việc, nhiều lao động nghi việc gây thất lớn cho cơng ty nhân lực vật lực Nguyên nhân chế độ đãi ngộ cơng ty chưa tốt khiến cho người lao động nghỉ việc nên việc sử dụng chi phí đào tạo công ty chưa thực hiệu PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CẦN GIẢI QUYẾT CỦA HARCO VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động/hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực HARCO * Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh: - Dựa số liệu Bảng 1.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ta thấy tất tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh công ty Giá trị sản xuất kinh doanh, tổng doanh thu, lợi nhuận… tăng tương đối qua năm Điều cho thấy máy hoạt động công ty tương đối ổn định có tiến Phạm vi hoạt động mở rộng khơng nước mà cịn nước giới với đơn đặt hàng đa dạng yêu cầu khác thể lực kinh doanh sản xuất công ty khơng ngừng nâng cao * Đánh giá tình hình hoạt động QTNL - Hoạt động QTNL công ty dần tổ chức xây dựng nhiều nội dung QTNL Các công tác tổ chức lao động, định mức lao động, hoạch định, tuyển dụng…được trọng hơn, cập nhật triển khai cập nhật theo kiến thức mới, xu hướng mới, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty; nhiên công tác nhân lực chưa lãnh đạo công ty đánh giá, quan tâm đầu tư mực khiến cho hiệu hoạt động phận nhân lực làm việc chưa hết công suất hiệu * Những vấn đề đặt HARCO 22 22 - Trong tình hình kinh tế khóa khăn, doanh nghiệp phải hoạt động hết công suất tận dụng nguồn lực để tồn trước cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh khó khăn nên kinh tế tồn cầu với yêu cầu ngày cao khách hàng sản phẩm phương thức cung ứng Do doanh nghiệp phải tự hồn thiện, cập nhật công nghệ mới, xu hướng sản xuất kinh doanh mới, kiến thức mới… để thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy khó khăn biến động để tồn phát triển tốt - Cơng ty cần có điều chỉnh thích hợp để tác động vào sách tiền lương nhằm hoàn thiện tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty - Cần đầu tư nhiều hồn thiện cơng tác tuyển dụng phương pháp, quy trình tuyển dụng nguồn tuyển mộ nhằm thu hút nhiều nhân tài - Các công tác quản trị cần trọng quan tâm mực hơn, đặc biệt hoạt động QTNL cần đầu tư nhiều hơn, triển khai giúp giải vấn đề tồn cơng ty thúc đẩy tồn bộ máy công ty hoạt động suất hiệu hơn, góp phần thực mục tiêu chung doanh nghiệp 3.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh, QTNL HARCO thời gian tới * Định hướng phát triển Trong q trình phát triển mình, HARCO ln hướng đến mục tiêu xây dựng trở thành nhà sản xuất – kinh doanh có uy tín thị trường ngồi nước Trên sở đem lại lợi ích ngày cao cho người tiêu dùng, khách hàng, nhân viên cho thành viên * Phương hướng hoạt động kinh doanh - Củng cố lại thị trường nước (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) vùng phải xây dựng phương thức riêng cho phù hợp với tình hình thực tế - Đẩy mạnh cơng tác bán hàng, ý đến sách giảm giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh - Phát triển sản phẩm Eva cụ thể thảm lót nỉ thảm tranh - Quản lý tốt người, vật tư, tiền vốn hàng hoá - Thực nghiêm túc cơng tác triệt để tiết kiệm tồn cơng ty tất mặt hoạt động - Đẩy mạnh phong trào thi đua, đề cao tinh thần tự chủ sáng tạo phận công ty 23 23 * Phương hướng hoạt động QTNL - Duy trì ổn định máy tổ chức quản lý, đảm bảo số lượng, chất lượng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Sắp xếp bố trí nhân viên phịng nghiệp vụ phù hợp với khả năng, trình độ nghiệp vụ sở trường cá nhân - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán công nhân viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, nhằm phát huy lực công tác phù hợp với u cầu trình độ kỹ thuật cơng ty giai đoạn phương hướng phát triển tương lai - Tổ chức thực nghiêm túc quyền lợi nghĩa vụ NLĐ theo luật định, đảm bảo việc làm nâng cao đời sống cho cán công nhân lao động - Tổ chức quản lý lao động theo quy chế cơng ty, ban hành văn thể chế hóa hoạt động tổ chức quản lý nghiệp vụ chun mơn 3.3 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp Định hướng 1:Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực HARCO Định hướng 2: Nghiên cứu hình thức trả cơng lao động HARCO Định hướng 3: Thực trạng công tác đánh giá nhân lực HARCO 24 24 ... PTCV: phân tích cơng việcPHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 1.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty cổ phần cao su Hà Nội Công ty cổ phần cao su Hà Nội thành lập theo định số... giai đoạn Phần 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 2.1 Tình hình nhân lực chức năng, nhiệm vụ phòng TCHC HARCO 2.1.1 Tình hình nhân lực phịng TCHC HARCO Phịng... UBND thành phố Hà Nội giấy phép đăng ký kinh doanh sở Kế Hoạch Đầu Tư TP Hà Nội ngày 12/4/2005 Tiền thân cơng ty hai đơn vị: xí nghiệp cao su Hà Nội xí nghiệp Cao su Thống Nhất Hai xí nghiệp

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cao su Hà Nội

    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của HARCO

    • 1.3 Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của HARCO

    • 1.4 Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực của HARCO

    • 1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của HARCO

    • Phần 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI

      • 2.1 Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của phòng TCHC của HARCO

        • 2.1.1 Tình hình nhân lực của phòng TCHC của HARCO

        • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức QTNL

        • 2.1.3. Tổ chức bộ phận QTNL

        • 2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường QTNL tới hoạt động QTNL của HARCO.

          • 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

          • 2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

          • 2.3 Thực trạng hoạt động QTNL của HARCO

            • 2.3.1. Thực trạng về quan hệ lao động của công ty

            • 2.3.2. Thực trạng về tổ chức lao động của HARCO

            • 2.3.3. Thực trạng về định mức lao động của HARCO

            • 2.3.4. Thực trạng về hoạch định nhân lực của HARCO

            • 2.3.5. Thực trạng về phân tích công việc của HARCO.

            • 2.3.6. Thực trạng về tuyển dụng nhân lực của HARCO

            • 2.3.7. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực của HARCO

            • 2.3.8. Thực trạng về đánh giá nhân lực của HARCO

            • 2.3.9. Thực trạng về trả công lao động của HARCO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan