hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

65 1.6K 7
hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HÌNH TRỒNG KHAI THÁC LỤC BÌNH TẠI XÃ BÌNH THẠNH ĐÔNG, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: MAI XUÂN THẢO Long Xuyên, tháng 10 năm 2008 TÓM TẮT Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu hiệu quả sản xuất hình trồng khai thác lục bình tại xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, hiệu quả kinh tế của hình trồng khai thác lục bình hình kết hợp với trồng lục bình. Các kết quả này sử dụng làm tiền đề cho các khuyến cáo về hình kết hợp hiệu qu ả. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông hộ có từ 1-7 lao động chính, trong đó số lao động bình quân tham gia sản xuất lục bình là 3 người/hộ. Số hộ có đất sản xuất chiếm tỉ lệ cao (82,1%); 10,4% hộ không có đất, 7,5% hộ thuê hoặc mượn đất để sản xuất. Diện tích đất trồng lục bình bình quân/hộ là 3.500 m 2 , trong đó 85% hộ có diện tích dưới 5.000 m 2 . Các phương tiện chủ yếu trong sản xuất của nông hộ là xuồng/ghe, xe đẩy, sân phơi, kho trữ lục bình; tuy nhiên, chỉ những hộ trồng hộ vừa trồng vừa khai thác lục bình có sân phơi kho trữ với tỉ lệ rất thấp, lần lượt 2,2% (đối với hộ trồng) 13,3% (cả hộ trồng hộ vừa trồng vừa cắt). Sản xuất lục bình đóng vai trò quan trọng trong kinh t ế hộ, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của nông hộ (lần lượt là 20%, 44,6% 42,9% đối với hộ trồng, khai thác, vừa trồng vừa khai thác lục bình). Lợi nhuận bình quân không tính công lao động gia đình của hình khai thác lục bình là 4.759.900 đồng/tháng nếu tính công lao động gia đình là 2.394.900 động/tháng, hiệu quả sử dụng vốn là 4,6. Đối với hình trồng bán lục bình khô, lợi nhuận đạt được là 1.507.700 đồng/1.000 m 2 /vụ (không tính công lao động gia đình), 800.800 đồng/1.000 m 2 /vụ (nếu tính công lao động gia đình), hiệu quả sử dụng vốn là 2,4. Đối với hình trồng bán lục bình đám, lợi nhuận là 419.000 đồng/1.000 m 2 /vụ (không tính công lao động gia đình), 348.000 đồng/1.000 m 2 /vụ (nếu tính công lao động gia đình), hiệu quả sử dụng vốn là 3,0. hình chất chà được thực hiện kết hợp với trồng lục bình đã mang lại hiệu quả cao cho nông hộ với lợi nhuận bình quân là 7.596.500 đồng/năm hiệu quả sử dụng vốn là 3,3. Thuận lợi chủ yếu trong sản xuất lục bình là dễ thực hiện (95%), ít rủi ro (67,2%), chi phí đầu tư thấp, lợi nhu ận cao (59,7%), ít tốn công chăm sóc (58,2%). Những khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất lục bình là thời tiết không thuận lợi (83,6%), thiếu sân phơi (71,6%), khung chắn để trồng lục bình dễ bị đứt dây (50,7%). Để khắc phục những khó khăn trên, người dân đã có những biện pháp thích hợp nhằm cải thiện tạo điều kiện cho việc sản xuất lục bình đạt hiệ u quả, chủ yếu là sử dụng lưu huỳnh để xông lục bình (68,3%), chuẩn bị khung trồng lục bình chắc chắn (50,8%). Lục bình được bán chủ yếu cho thương lái thu mua tại địa phương (77,6%). Số hộ bán sản phẩm riêng lẻ chiếm tỉ lệ cao (92,5%). Việc tiếp cận về thông tin thị trường của người dân còn hạn chế. Họ biết thông tin về giá bán chủ yếu qua thương lái (88,1%). Tính bền v ững của hình sản xuất lục bình lục bình chịu nhiều ảnh hưởng của những yếu tố thị trường (hạn chế về tiếp cận thông tin thị trường biến động của thị trường) yếu tố môi trường phát sinh khi hình này được mở rộng trong tương lai. Từ khóa: hình trồng lục bình, khai thác lục bình, chất chà, hiệu quả sản xuất i MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH . vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ . vii DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN . viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu . 1 2. Mục tiêu nội dung nghiên cứu . 1 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1 2.2. Câu hỏi nghiên cứu . 2 2.3. Nội dung nghiên cứu 2 3. Cơ sở lý thuyết được sử dụng . 2 3.1. Đặc điểm sinh học của cây lục bình . 2 3.2. Tác động tích cực về kinh tế - xã hội của cây lục bình . 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu . 3 4.2. Thu thập số liệu . 3 4.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3 4.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp 3 4.2.2.1. Phương pháp RRA PRA 3 4.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn nông hộ 4 4.3. Phương pháp xử lý phân tích số liệ u 5 5. Đặc điểm vùng nghiên cứu . 5 5.1. Điều kiện tự nhiên xã Bình Thạnh Đông 5 5.1.1. Vị trí địa lý 5 ii 5.1.2. Địa hình 5 5.1.3. Khí hậu 6 5.1.4. Thủy văn . 7 5.1.5. Diện tích mặt nước 7 5.2. Điều kiện kinh tế xã hội 7 5.2.1. Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế 7 5.2.2. Dân số, lao động việc làm 7 PHẦN II: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 8 1. Thông tin chung về điểm nghiên cứu 8 1.1. Điều kiện tự nhiên ấp Bình Quới I 8 1.2. Lịch thời vụ 10 2. Thông tin chung về nông h ộ . 11 2.1. Quy mô, cơ cấu lao động kinh nghiệm sản xuất lục bình của nông hộ 11 2.2. Thông tin chủ hộ . 12 2.3. Đất phương tiện sản xuất của nông hộ . 12 2.3.1. Đất sản xuất của nông hộ 12 2.3.2. Phương tiện sản xuất chủ yếu trong sản xuất lục bình 13 3. Hoạt động khai thác lục bình . 14 3.1. Địa điểm thời gian đi khai thác lục bình . 14 3.2. Lao độ ng tham gia khả năng khai thác lục bình của nông hộ 15 4. Hoạt động trồng lục bình 16 4.1. Địa điểm trồng lục bình 16 4.2. Mực nước thích hợp trồng lục bình . 16 4.3. Thời vụ trồng lục bình 17 4.4. Thu hoạch lục bình . 17 4.5. Kỹ thuật trồng lục bình . 18 4.6. Yếu tố quyết định thành công trong hình trồng lục bình 18 4.7. Sự tham gia của giới trong hình trồng l ục bình . 19 5. Xử lý lục bình sau thu hoạch 20 6. Tiêu thụ sản phẩm lục bình 20 6.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình . 20 6.2. Thị trường lục bình khô 24 6.2.1. Thông tin thị trường 24 iii 6.2.2. Biến động thị trường . 24 7. Nguồn vốn trong sản xuất lục bình 25 8. Khai thác nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình . 25 8.1. Nhận định của nông dân về môi trường nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình 25 8.2. Hiệu quả kinh tế hình chất chà 27 9. Hiệu quả kinh tế của hình trồng khai thác lục bình . 27 9.1. Hiệu quả kinh tế khai thác lục bình . 27 9.2. Hiệ u quả kinh tế trồng lục bình . 28 9.2.1. Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình khô . 29 9.2.2. Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám 29 9.2.3. Năng suất lục bình tươi lục bình khô . 30 9.3. Đóng góp của sản xuất lục bình trong nguồn thu của nông hộ . 31 9.3.1. Cơ cấu thu nhập của nông hộ sản xuất lục bình 31 9.3.2. Đời sống kinh tế của nông h ộ từ khi sản xuất lục bình . 32 10. Thuận lợi khó khăn trong sản xuất lục bình . 32 10.1. Thuận lợi . 32 10.2. Khó khăn . 33 10.3. Hướng khắc phục khó khăn . 34 11. Khả năng phát triển bền vững của hình . 34 12. Trường hợp nghiên cứu điển hình . 35 12.1. Trường hợp hộ trồng lục bình 35 12.2. Trường hợp hộ khai thác lục bình . 36 PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 38 1. Kết luận 38 2. Đề nghị . 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC . pc-1 iv DANH SÁCH BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Cơ cấu lao động của nông hộ . 11 2 Nghề nghiệp của chủ hộ . 12 3 Tổng diện tích đất sản xuất đất trồng lục bình của nông hộ . 13 4 Phương tiện chủ yếu của hộ sản xuất lục bình . 14 5 Thời gian đi khai thác lục bình trở lại chỗ cũ để khai thác của nông hộ . 15 6 Lao động đi khai thác lục bình trong nông hộ . 15 7 Khả năng khai thác lục bình của nông hộ sự tham gia phơi lục bình . 15 8 Địa điểm trồng lục bình của nông hộ . 16 9 Thời vụ trồng lục bình . 17 10 Các yếu tố quyết định thành công trong hình trồng lục bình . 18 11 Sự tham gia của giới trong hình trồng lục bình . 19 12 Nguồn vốn để sản xuất của nông hộ 25 13 Nhận định của nông dân về môi trường nước nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình 26 14 Chi phí đầu tư, tổng thu lợi nhuận từ chất chà 27 15 Sản lượng khai thác lục bình/tháng 27 16 Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác lục bình/tháng 28 17 Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình khô/vụ . 29 18 Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám . 30 19 Năng suất lục bình tươi khô 31 20 Thuận lợi trong sản xuất lục bình 33 21 Khó khăn trong sản xuất lục bình . . 33 22 Khắc phục khó khăn trong sản xuất lục bình . 34 v DANH SÁCH HÌNH STT Tên hình Trang 1 Vị trí điểm nghiên cứu ở huyện Phú Tân . 6 2 Bản đồ tự nhiên ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân . 8 3 Mặt cắt tại ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân 9 4 Lịch thời vụ của ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân 10 5 Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô . 20 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1 Trình độ học vấn chủ hộ 12 2 Sở hữu đất trồng lục bình của nông hộ 13 3 Lý do chọn người để bán lục bình . 21 4 Cơ cấu thu nhập hộ trồng lục bình . 31 5 Cơ cấu thu nhập hộ khai thác lục bình . 31 6 Cơ cấu thu nhập hộ vừa trồng vừa khai thác lục bình . 32 vii DANH HỘP THÔNG TIN STT Tên hộp Trang 1 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lục bình tại cơ sở Hoàng Yến (An Giang): khó khăn hướng giải quyết . 23 2 Biến động thị trường những quyết định chuyển đổi trong sản xuất nông nghiệp 25 3 Sản xuất lục bình tạo việc làm cải thiện kinh tế nông hộ 32 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LN KLĐGĐ Lợi nhuận không tính lao động gia đình LN LĐGĐ Lợi nhuận tính lao động gia đình SL Sản lượng TB Trung bình TC KLĐGĐ Tổng chi không tính lao động gia đình TC LĐGĐ Tổng chi tính lao động gia đình ix [...]... về hiệu quả kinh tế - xã hội của cây lục bình ở An Giang Do đó, đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu về hiệu quả sản xuất củahình trồngkhai thác lục bình tự nhiên Từ đó, đưa ra các khuyến nghị nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất của những hình này trong nông hộ 2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu khó khăn, thuận lợi hiệu quả kinh tế củahình trồng và khai. .. cầu khai thác tăng, việc trồng lục bình cũng bắt đầu hình thành phát triển Những nông hộ khai thác lục bình cho biết, lục bình tự nhiên trong vùng hiện nay không còn nhiều Do đó, ngoài khai thác lục bình tự nhiên, các hộ khai thác đã mua lục bình đám của các hộ trồng lục bình không có điều kiện cắt bán khô, hoặc phải đi đến các khu vực xa hơn để tìm lục bình tự nhiên; vì vậy chi phí đi khai thác. .. Theo kết quả khảo sát, 55% số hộ trồng lục bình sẽ tiếp tục sản xuất lục bình hình lục bình dễ thực hiện, có đến 45% nông hộ cho biết sẽ chuyển đổi sang hình khác nếu giá lục bình thấp hình mới có lợi nhuận cao hơn Có thể thấy, biến động của thị trường là khó khăn quan trọng cản trở sự phát triển của hình sản xuất lục bình Theo ý kiến những nông dân khai thác trồng lục bình, họ... nhiên theo các nhóm hộ trồng khai thác lục bình Đề tài sử dụng phiếu câu hỏi để thu thập thông tin từ các hộ sản xuất lục bình (trồng hoặc khai thác lục bình) với tổng số mẫu là 67, trong đó gồm 3 nhóm hộ: hộ khai thác lục bình (n = 7), hộ trồng lục bình (n = 45) hộ vừa khai thác vừa trồng lục bình (n = 15) Do đó, các kết luận nhận xét chủ yếu dựa trên kết quả điều tra của cỡ mẫu này Bên cạnh... Kho trữ 1 2,2 - - - - 3 Hoạt động khai thác lục bình 3.1 Địa điểm thời gian đi khai thác lục bình Tại xã Bình Thạnh Đông, nghề khai thác lục bình được hình thành từ năm 2000, thời gian đầu chỉ có một vài hộ đi khai thác lục bình (Phỏng vấn lãnh đạo, 2007) Vào thời điểm đó, vì có ít người khai thác, nên lục bình tự nhiên còn nhiều, nông dân chủ yếu đi khai thác lục bình tự nhiên ở khu vực trong xã... hiểu thuận lợi khó khăn khi thực hiện hình - Tìm hiểu hình kết hợp với trồng lục bình - Tìm hiểu việc tiêu thụ sản phẩm của các hộ trồng khai thác lục bình - Tính bền vững của hình sản xuất lục bình 3 Cơ sở lý thuyết được sử dụng 3.1 Đặc điểm sinh học của cây lục bình Cây lục bình tăng trưởng liên tục trong năm với tiềm năng sinh sản lớn (Nesic Jovanovic, 2006) Lục bình tăng trưởng... những nguyên nhân họ chọn khai thác trồng cây lục bình kế hoạch sản xuất tương lai của họ Số cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện đối với nông dân là 4 cuộc, chia làm 2 nhóm (nhóm khai thác lục bình nhóm trồng lục bình) Phương pháp này còn tìm hiểu quan điểm của lãnh đạo xã ấp về tình hình khai thác trồng lục bình ở địa phương những định hướng phát triển các hình này trong thời gian... lục bình tại địa phương? - Việc tiêu thụ sản phẩm lục bình ở địa phương như thế nào? - hình sản xuất lục bình có thể phát triển bền vững trong tương lai không? Tại sao? Làm thế nào để hình có thể phát triển bền vững? 2.3 Nội dung nghiên cứu: - Tổng kết các hoạt động trồng khai thác lục bình - Tìm hiểu hiệu quả kinh tế % đóng góp củahình trồngkhai thác lục bình trong tổng thu nhập của. .. các hoạt động trồng khai thác lục bình, việc tiêu thụ lục bình, thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lục bình, hiệu quả kinh tế của sản xuất lục bình riêng biệt theo hoạt động trồng hoặc khai thác lục bình; không đi sâu về kỹ thuật canh tác cây lục bình, cũng như không có sự so sánh hiệu quả kinh tế giữa các nhóm hộ này do số mẫu nhỏ không cân bằng nhau 4 4.2.3 Phương pháp xử lý phân tích... ít chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều (Nguồn PRA, 2007) 10 Bên cạnh đó, những hộ có ít hoặc không có đất trồng lục bình thì đi khai thác lục bình để tăng thêm thu nhập (đây là nhóm hộ khai thác hộ vừa khai thác vừa trồng lục bình) Nông dân đi khai thác lục bình ở các kênh rạch, ao hồ trong vùng các vùng lân cận Họ có thể khai thác quanh năm nhưng thường khai thác nhiều nhất vào những tháng mùa . những thuận lợi, khó khăn, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng và khai thác lục bình và mô hình kết hợp với trồng lục bình. Các kết quả này sử dụng làm tiền. thuận lợi và hiệu quả kinh tế của mô hình trồng và khai thác lục bình - Xác định mô hình kết hợp hiệu quả (Kết hợp và sử dụng các nguồn lực của nông hộ

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:00

Hình ảnh liên quan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANGIANG - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANGIANG Xem tại trang 1 của tài liệu.
DANH SÁCH HÌNH - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình
DANH SÁCH HÌNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thông tin về địa hình (cao độ, độ  dốc…), đất đai, cây  trồng, vùng sinh thái nông  nghiệp, hệ thống thủy lợi và  cơ sở hạ tầng  - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

h.

ông tin về địa hình (cao độ, độ dốc…), đất đai, cây trồng, vùng sinh thái nông nghiệp, hệ thống thủy lợi và cơ sở hạ tầng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1: Vị trí điểm nghiên cứu ở huyện Phú Tân     5.1.3. Khí hậu   - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 1.

Vị trí điểm nghiên cứu ở huyện Phú Tân 5.1.3. Khí hậu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2: Bản đồ tự nhiên ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 2.

Bản đồ tự nhiên ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3: Mặt cắt tại ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân (Nguồn: PRA, 2007) * Đất bị xáo trộn: Đất hỗn hợp bao gồm nhiều loại đất phù sa, đất cát, đất sét,.. - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 3.

Mặt cắt tại ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân (Nguồn: PRA, 2007) * Đất bị xáo trộn: Đất hỗn hợp bao gồm nhiều loại đất phù sa, đất cát, đất sét, Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4: Lịch hờ iv tụ của ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 4.

Lịch hờ iv tụ của ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu lao - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 1.

Cơ cấu lao Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2. Thông tin chủ hộ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

2.2..

Thông tin chủ hộ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng diện tích đất sản xuất và đất trồng lục bình của nông hộ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 3.

Tổng diện tích đất sản xuất và đất trồng lục bình của nông hộ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Thời gian đi khai thác lục bình và trở lại chỗ cũ để khai thác của nông hộ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 5.

Thời gian đi khai thác lục bình và trở lại chỗ cũ để khai thác của nông hộ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Địa điểm trồng lục bình của nông hộ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 8.

Địa điểm trồng lục bình của nông hộ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 9: Thời vụ trồng lục bình - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 9.

Thời vụ trồng lục bình Xem tại trang 27 của tài liệu.
g trong mô hình trồng lục bình - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

g.

trong mô hình trồng lục bình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 12: Nguồn vốn để sản xuất của nông hộ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 12.

Nguồn vốn để sản xuất của nông hộ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 13: Nhận định của nông dân về môi trường nước và nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình  - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 13.

Nhận định của nông dân về môi trường nước và nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình Xem tại trang 36 của tài liệu.
8.2. Hiệu quả kinh tế mô hình chất chà  Chi phí đầu tư, tổng thu và - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

8.2..

Hiệu quả kinh tế mô hình chất chà Chi phí đầu tư, tổng thu và Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 16: Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác lục bình/tháng - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 16.

Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác lục bình/tháng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 18: Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám/vụ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 18.

Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám/vụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 19: Năng suất lục bình tươi và lục bình khô - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 19.

Năng suất lục bình tươi và lục bình khô Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 20: - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Bảng 20.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
11. Khả năng phát triển bền vững của mô hình - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

11..

Khả năng phát triển bền vững của mô hình Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3: Phơi lục bình Hình 4: Bó lục bình - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 3.

Phơi lục bình Hình 4: Bó lục bình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 1: Thực hiện PRA nhóm nông dân Hình 2: Thu hoạch lục bình - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

Hình 1.

Thực hiện PRA nhóm nông dân Hình 2: Thu hoạch lục bình Xem tại trang 53 của tài liệu.
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Q29. Những yếu tố quyết định sự thành công của mô hình trồ g (Có thể chọn nhiều lọ n) - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

29..

Những yếu tố quyết định sự thành công của mô hình trồ g (Có thể chọn nhiều lọ n) Xem tại trang 57 của tài liệu.
a. Trong mô hình trồng lục bình, nam hay nữ tham gian - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

a..

Trong mô hình trồng lục bình, nam hay nữ tham gian Xem tại trang 57 của tài liệu.
1. Hình thức bán sản phẩm và vai trò củ ơ - hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình

1..

Hình thức bán sản phẩm và vai trò củ ơ Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan