Tiết 32 Lịch sử địa phương tỉnh Lơn La

3 2.6K 2
Tiết 32 Lịch sử địa phương tỉnh Lơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/4/2011 Ngày giảng: Lớp 6A 21 /04/2011- Tiết 5 Lớp 6B 21/04/2011- Tiết 3 Tiết: 32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG SƠN LA – MIỀN ĐẤT VÀ CON NGƯỜI I. Mục tiêu bài dạy: - Sau khi học song bài này học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Nêu được một số nét khái quát về vị chí địa lý, kinh tế, văn hóa và xã hội tỉnh Sơn La. - Trình bày được một số di chỉ khảo cổ ở tỉnh Sơn La. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét phân biệt một số di chỉ khảo cổ ở tỉnh Sơn La. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương Sơn La. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu lịch sử địa phương Sơn La, giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập. 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: a. Câu hỏi: b. Đáp án: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv ? ? Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Việt Nam. Em hãy xác định vị trí địa lí tỉnh Sơn la Qua thực tế em hãy cho biết Sla có những dạng địa hình nào? 1. Vị trí địa lí, tài nguyên khoáng sản, và tình hình kinh tế tỉnh Sơn La: (20’) a. Vị trí địa lý: - Nẳm ở phía tây bắc Việt Nam - S: 14.174 Km 2 , chiếm 4,27% S cả nước. - Phía Bắc giáp Lai Châu và Yên Bái. - Phía Nam giáp thanh Hóa và CHDCND Lào. - Đông giáp Phú Thọ và Hòa Bình - Phía tây giáp tỉnh Điện Biên b. Địa hình: 1 ? ? Hs ?HS Với vị trí địa lí và địa hình của Sơn La em nào có thể suy ra được khí hậu của SLa? Hãy kể tên các tài nguyên thiên nhiên có ở Sơn La mà em biết. Đọc mục 2.2 Sách sử địa phương SLa (Trang 11) Thảo luận nhóm: (7’) Xác định và tìm các di chỉ khảo cổ có ở SLa? Hoàn thành bảng sau: Thời gian Hiện vật Địa điểm - Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên độ cao TB khoảng 600-700m so với mực nước biển. c. Khí hậu: - có khí hậu nhiệt đới gió mùa. d. Tài nguyên thiên nhiên: - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tại cho sơn La phát triển Nông-lâm sản và chăn nuôi gia súc gia cẩm như: … - Tài nguyên rừng: - Khoáng sản: SL có khoản 150 mỏ, với nhiền loại như: Than đá ở phù Yên, mộc Châu, Quynh Nhai, Yên Châu. Đồng ở …Mỏ Nike, Vàng e. Dân cư và dân tộc: Sơn La có 12 dân tộc an em. g. Kinh tế - xã hội: - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn phát triển ngành chăm nuôi và nghề thủ công nghiệp. - XH: Trước CM T8/1945 quan hệ xã hội ở SL bị chi phối bởi thực dân nửa phong kiến. Từ năm 1954 quan hệ XH kiểu phong kiến bị xóa bỏ và cùng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa XH. 2. Các dấu tích cư trú lâu đời ở SLa. (15’) - Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ học tại SLa con người đã để lại các dáu tích. - Thời đồ đá cũ (Văn hóa Sơn vi): Ở Hang Pông(Mộc Châu),Bản Phố (Bắc Yên) Mường Chiên (Quỳnh Nhai) … - Thời đồ đá giữa (VH Hòa Bình): Với nhữn di chỉ ở Sập Việt, Hang Cáng(Bắc Yên); Hang Cong (mộc 2 Châu)… - Thời đồ đồng: Tìm thấy dấu tích để lại như trống đồng ở Bản Thôm (Thuận Châu), ngoài trống đồng còn có các công cụ như rìu đồng, giáo đồng và đồ gốm. 3. Củng cố-luyên tập: - Xác định vị trí các huyện, thị trong tỉnh Sơn La trên bản đồ hành chính tỉnh Sơn La? 4. hướng dẫn học bài: - Về học bài và xem lại các bài từ chương II, III. - Tiết sau làm bài tập lịch sử 3 . Ngày soạn: 18/4/2011 Ngày giảng: Lớp 6A 21 /04/2011- Tiết 5 Lớp 6B 21/04/2011- Tiết 3 Tiết: 32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG SƠN LA – MIỀN ĐẤT VÀ CON NGƯỜI I. Mục tiêu bài dạy: - Sau khi học. di chỉ khảo cổ ở tỉnh Sơn La. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương Sơn La. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu lịch sử địa phương Sơn La, giấy Ao, bút dạ, phiếu. định vị trí địa lí tỉnh Sơn la Qua thực tế em hãy cho biết Sla có những dạng địa hình nào? 1. Vị trí địa lí, tài nguyên khoáng sản, và tình hình kinh tế tỉnh Sơn La: (20’) a. Vị trí địa lý: -

Ngày đăng: 29/06/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan