Bai 25 Phuong trinh can bang nhiet_3

11 549 0
Bai 25 Phuong trinh can bang nhiet_3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HẢI DƯƠNG Hải Lăng-Quảng Trị Giáo viên : Nguyễn Văn Thường Lớp học : 8A KIỂM TRA BÀI CŨ * Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? * Hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào? Nói rõ đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức đó? Trả lời * Phụ thuộc vào yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật * Nhiệt lượng thu vào tính cơng thức •Q = m.c t Với: - Q: nhiệt lượng vật thu vào (J) - m: khối lượng vật - t: độ tăng nhiệt độ (0C ) -c: nhiệt dung riêng (J/kgk): đặc trưng cho chất làm vật Đố em biết nhỏ giọt nước sơi vào ca đựng nước nóng giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước? Giọt nư c sơi Hãy quan sát hình ảnh sau: Ca đựng nước nóng Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Nhận xét: Qua hình ảnh em có sau: Hãy quan sát hình ảnh Khi hai vật tiếp xúc với nhiệt nhận vật gì? truyền từxét có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nhiệt độ hai vật ngừng truyền nhiệt Nhiệt độ Vật Tỏa A A Nhiệt độ cao Truyền nhiệt nhiệt lượng Ngừng truyền Vật B B Thu vào Nhiệt độ thấp nhiệt lượng nhiệt Tiếp xúc Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt Thật vậy, từ thí nghiệm tượng quan sát đời sống, kỹ thuật tự nhiên cho thấy có hai vật trao đổi nhiệt với thì: Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Từ nguyên lý thứ ba em viết Phương trình cân nhiệt: phương trình cân nhiệt? Q tỏa = Q thu vào Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào Cơng thức tínhChú ý lượng thu vào: nhiệt Nhiệt lương vào tính cơng thức tính theo Nhiệt lượng tỏa thu đượcđược ) Q = m.c.(t2 – t công thức nào?1 với: t1 nhiệtQ =ban đầu1 – t2) độ m.c.(t Với: tt1 nhiệt độ ban đầu cịn q trình nhiệt độ cuối t2 nhiệt truyền nhiệt độ cuối trình truyền nhiệt Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt Thả cầu nhơm có khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100oC vào cốc nước nhiệt độ 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC Tính khối lượng nước, coi cầu nước truyền nhiệt cho Tóm tắt: m1 = 0,15kg c1Em tóm = 880J/kg.độ t1 = 100oC tắt đề t = 25oC trên? c2 = 200J/kg.độ t2 = 20oC m 2? Giải: Nhiệt lượng tínhnhơm tỏa ra: Hướng dẫn giải: Hãy cầu nhiệt lượng Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 900(J) cầu tỏa nhiệt lượng nước Nhiệt lượng nước thu vào: thu vào áp dụng phương trình cân Q2 = m2.c2.(t – t2) nhiệt Áp dụng phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 ⇒ m2.c2.(t – t2) = 900 m2 = 9900 = 0,47(kg) 4200(25-20) Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt: (SGK) IV Vận dụng Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300g nước nhiệt độ 30oC Giải 200g = 0,2kg; 300g = 0,3kg Áp dụng phương trình cân nhiêt Ta có: 0,2.c (100 - t) = 0,3 c (t – 30) ⇒ t = 58oC Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt: (SGK) IV Vận dụng CỦNG CỐ Hãy phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Hãy viết phương trình cân nhiệt? Q tỏa = Q thu vào Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt: (SGK) IV Vận dụng CỦNG CỐ Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng, so sánh nhiệt độ cuối ba miếng kim loại trên? Trả lời: Vì có cân nhiệt nên nhiệt độ ba miếng kim loại Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt: (SGK) IV Vận dụng Hướng dẫn nhà - Học - Làm tập C2, C3 SGK/89 - Tìm hiểu trước câu hỏi: + Nhiên liệu gì? + Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu có ý nghĩa gì? ... 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC Tính khối lượng nước, coi cầu nước truyền nhiệt cho Tóm tắt: m1 = 0,15kg c1Em tóm = 880J/kg.độ t1 = 100oC tắt đề t = 25oC trên? c2 = 200J/kg.độ t2 = 20oC... dụng phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 ⇒ m2.c2.(t – t2) = 900 m2 = 9900 = 0,47(kg) 4200 (25- 20) Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt... lý thứ ba em viết Phương trình cân nhiệt: phương trình cân nhiệt? Q tỏa = Q thu vào Tiết 29, Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) II Phương trình cân nhiệt Q tỏa

Ngày đăng: 28/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan