Phong Cách Ngôn Ngữ Chính Luận (tiếp theo)

21 2.2K 15
Phong Cách Ngôn Ngữ Chính Luận (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện: Trần Khánh Linh Trần Bảo Bình Thế nào là ngôn ngữ chính luận ? Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, Nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định. Phân biệt khái niệm “nghị luận” và “chính luận”? Tiêu chí Nghị luận Chính luận - Chức năng - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường - Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu - Phạm vi sử dụng - Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực - Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị I/ Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ ngữ Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ được sử dụng trong văn bản Tuyên ngôn độc lập “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…” Hồ Chí Minh 1. Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ ngữ Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, thực dân, kháng chiến, thống nhất, công bằng, dân chủ, đa số, thiểu số, chủ nghĩa xã hội, đấu tranh, hữu nghị Nhiều từ ngữ chính trị có nguồn gốc từ văn bản chính luận, nhưng được dùng rộng khắp trong sinh hoạt chính trị nên chúng đã thấm vào lớp từ thông dụng, đến mức người dân dùng quen thuộc, không còn quan niệm đó là từ ngữ lí luận nữa. VD: đa số, thiểu số, phát xít, dân chủ, bình đẳng, tự do b. Về ngữ pháp Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu sau! ( xác định thành phần C-V và kiểu câu ) - Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. C V ( Câu đơn) - Xuân mới, thế và lực mới , chúng ta tự tin đi tới C C C V VV M1 M2 M3 (Câu ghép) b. Về ngữ pháp Câu văn trong văn bản chính luận thường là câu : + có kết cấu chuẩn mực + gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận + câu trước kiên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận Các văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó ; tuy nhưng; dù nhưng để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ c) Về biện pháp tu từ “… Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” - Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai có…dùng - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. - Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau . phong cách ngôn ngữ chính luận Dựa vào sgk hãy cho biết phong cách ngôn ngữ chính luận có những đặc điểm chính nào ? Ngôn ngữ chính luận có 3 đặc trưng chính: - Tính công khai về quan điểm chính. vấn đề chính trị I/ Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ ngữ Đọc đoạn. Khánh Linh Trần Bảo Bình Thế nào là ngôn ngữ chính luận ? Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo,

Ngày đăng: 27/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • b. Về ngữ pháp

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan