Ảnh hưởng của công nghiệp hóa nông thôn lên sự chuyển đổi của cộng đồng địa phương trường hợp nghiên cứu tại thông Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

14 360 0
Ảnh hưởng của công nghiệp hóa nông thôn lên sự chuyển đổi của cộng đồng địa phương trường hợp nghiên cứu tại thông Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG THÔN LÊN SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG: TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU TẠI THÔN NÚI MÓNG, XÃ HOÀN SƠN, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Phạm Thị Tường Vi Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN ABSTRACT Vietnam has started its renovation process known as “Doi Moi” since 1986 However, until 1996 the objectives and new view-points of industrialization and modernization were “officially identified and standardized more clearly” in the documents of the 8th Vietnamese Communist Party’s National Congresses The industrialization and modernization process was concretized in the 2001-2010 strategy for socio-economic development in the Ninth Party Congress in 2001 Up to April 2010, there were 219 industrial parks (IP) in Vietnam, of which 118 IPs have been operated and 101 IPs are being or will be built by 2015 (Lao dong Newspaper, April 23, 2010) While numbers of industrial parks have been rapidly increasing, research on the effects of the rural industrialization process on the community transformation is still limited In order to contribute to the broader and deeper views of the rural industrialization impacts, this paper will focus on the split-over effects of the Tien Son Industrial Park in Bac Ninh province on surrounding rural communities The paper was written based on a case study, which was carried on between August 2009 and March 2010 in Nui Mong village, Hoan Son commune, Tien Du district of Bac Ninh province The field data was collected from the key informant’s interviews of 20 local officials and group interviews including 50 villagers and immigrant workers, by the combination of qualitative and participatory methods This paper contains sections Besides the introduction, the next section is the profile of the research site in the context of rural industrialization in Bac Ninh province Then, the socioeconomic of migrant workers, who are renting accommodations in the village, will be presented The economic, social, cultural, and environmental effects of the rural industrialization on the transformation of local communities will be presented in the next three sections Some implications of the research findings will be discussed in the last section of this paper GIỚI THIỆU Việt Nam bắt đầu trình đổi từ năm 1986 Tuy nhiên, theo Đỗ Quốc Sâm (2006:1), phải đến năm 1996, mục tiêu quan điểm công nghiệp hóa đại hóa “chuẩn hóa thức hóa”, khẳng định văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Lần thứ VIII Đường lối công nghiệp hóa, cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Đại hội Đảng Lần thứ IX (2001) Chiến lược có “bao hàm phần chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 20012010” Trong giai đoạn 2006-2010, sách giải pháp thực theo nguyên tắc: (i) Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; (ii) Phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nông Báo cáo dựa phần kết nghiên cứu hợp tác tác động công nghiệp hóa nông thôn lên thay đổi cộng đồng Việt Nam Philipin với giúp đỡ tài Quỹ Southeast Asian Studies Regional Exchange Program Foundation, Philipin hợp tác nghiên cứu với Tiến só Linda M Penalba, Institute of Agrarian and Rurban Development Studies, College of Public Affairs, University of the Philippines Los Ba’os Báo cáo hoàn thành với giúp đỡ Th.S Hàn Tuyết Mai, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu Phần III Phát triển bền vững 317 nghiệp kinh tế nông thôn; (iii) Phát triển ngành, nghề phi nông nghiệp kinh tế nông thôn; (iv) Xây dựng đời sống văn hóa-xã hội mới, đại, đậm đà sắc dân tộc nông thôn (CIEM, 2005) Công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn nước ta, theo Đỗ Quốc Sâm (2006:1), "quá trình công nghiệp hóa kiểu mới", trình có định hướng xã hội chủ nghóa, quan tâm đến bình đẳng xã hội trì cân phát triển kinh tế phát triển xã hội Điều khẳng định tầm quan trọng việc cải thiện mức sống liên quan đến văn hóa, vật chất tâm lý người dân nông thôn Cho đến tháng năm 2010, Việt Nam có 219 khu công nghiệp (KCN), có 118 KCN hoạt động 101 KCN xây dựng theo kế hoạch hoàn thành vào năm 2015 (Báo Lao động, 2010) Trong số lượng khu công nghiệp ngày tăng cách nhanh chóng, nghiên cứu ảnh hưởng trình công nghiệp hóa nông thôn thời kỳ lên chuyển đổi cộng đồng khiêm tốn Để đóng góp nhìn sâu sắc toàn diện tác động công nghiệp hóa nông thôn, báo tập trung trình bày ảnh hưởng trình lên cộng đồng dân cư quanh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Báo cáo dựa nghiên cứu tiến hành thời gian tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Kết hợp phương pháp định tính phương pháp có tham gia, số liệu nghiên cứu thực địa thu thập dựa việc vấn 20 cán địa phương người cung cấp thông tin chủ chốt nhóm, gồm 50 người sống làm việc địa phương Báo cáo gồm phần Sau phần giới thiệu phần mô tả sơ lược điểm nghiên cứu bối cảnh công nghiệp hóa nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phần đề cập đến yếu tố kinh tế-xã hội công nhân nhập cư trọ làng Các phần tiếp sau trình bày ảnh hưởng kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường công nghiệp hóa nông thôn lên chuyển đổi cộng đồng địa phương Phần cuối báo cáo dành để thảo luận vài ý nghóa phát nghiên cứu Núi Móng bối cảnh công nghiệp hóa nông thôn Thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nằm ngoại vi phía Nam Khu Công nghiệp (KCN) Tiên Sơn Đây nơi có số lượng công nhân nhập cư từ vùng khác đến thuê nhà đông huyện Hình Địa điểm nghiên cứu 318 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Bắc Ninh tỉnh cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội nằm tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh Là tỉnh có hệ thống giao thông thuận lợi, định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh tập trung đầu tư xây dựng, phát triển KCN, cụm công nghiệp phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, tạo tiền đề đến năm 2020 tỉnh dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việc xây dựng phát triển KCN xác định giải pháp quan trọng, động lực chủ yếu thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa (Vũ Đức Quyết, 2008:1) Trong mười năm từ 1999-2008, tỉnh có 10 KCN phê duyệt tổng diện tích 459 ha, có KCN đưa vào hoạt động Kế hoạch tỉnh đến 2020 có thêm KCN diện tích 1.423,9 Như vậy, đến thời gian đó, tỉnh có 7.259 đất nông nghiệp chuyển đổi thành KCN Khu Công nghiệp Tiên Sơn Khu Công nghiệp Tiên Sơn, thành lập theo Quyết định số 1129/QĐ-TTg, ngày 18/12/1998 Thủ tướng Chính phủ, diện tích 350 ha, có vị trí địa lý tự nhiên hệ thống giao thông ưu thuận tiện cho lưu thông Phía Nam Khu Công nghiệp giáp xã Hoàn Sơn Quốc lộ 1A Lạng Sơn, phía Bắc giáp Quốc lộ 1A cũ tuyến đường sắt quốc gia, phía Đông giáp kênh thoát nước phục vụ nông nghiệp xã Nội Duệ, phía Tây giáp xã Đồng Nguyên đường tỉnh lộ 295 Từ Khu Công nghiệp Tiên Sơn theo Quốc lộ 18A phía Đông đến cảng biển nước sâu Cái Lân (khoảng 120 km), phía Tây đến sân bay quốc tế Nội Bài (khoảng 30 km) Tiên Sơn khu công nghiệp lớn tỉnh Bắc Ninh KCN đặt mục tiêu phấn đấu trở thành khu vực kinh tế động lực, góp phần quan trọng hàng đầu tạo đà cho Bắc Ninh chuyển dịch cấu kinh tế trở thành tỉnh công nghiệp kiểu mẫu (Khu Công nghiệp Tiên Sơn, 2010) Tính đến tháng năm 2009, có 101 công ty hoạt động KCN Tiên Sơn, có 31 công ty nước 70 công ty nước Số công nhân làm việc KCN ngày tăng lên cách nhanh chóng Ví dụ, thời kỳ năm (2000-2005) KCN bắt đầu hoạt động, có 8.168 cán bộ, công nhân làm việc Nhưng năm sau (tính đến tháng năm 2008), số lên đến 26.049 Tính đến tháng năm 2010, số lượng công nhân KCN Tiên Sơn ước tính khoảng 30.000 người Trong số này, có khoảng 58-60% (khoảng 18.000 người) công nhân ngoại tỉnh (Vũ Đức Quyết, 2008; Bùi Hoàng Mai, 2007) Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, KCN khu nhà ở, nhà cho thuê cho công nhân Mặc dù tháng năm 2010, Vigracela đơn vị chủ đầu tư KCN này, khởi công xây dựng nhà chung cư tầng, với tổng diện tích xây dựng 8.400 m2 để bán phần cho công nhân thuê với giá bán trung bình 150 triệu đồng/căn hộ Tuy nhiên, đa số công nhân KCN công nhân trẻ đến từ vùng nghèo đất nước, giá tiền mua hộ nằm khả nhiều người Một khảo sát Bùi Hoàng Mai (2007) năm 2007 phần minh chứng cho nhận định Qua khảo sát, đa số công nhân KCN Tiên Sơn cho họ đủ khả tài để thuê hoạc mua hộ “cho người thu nhập thấp” KCN Tiên Sơn hoàn thành Vì vậy, thuê nhà giá thấp nhà dân xã nằm gần KCN lựa chọn khả thi họ Điều vừa hội, vừa tạo sức ép tăng dân số học nhanh lên cộng đồng xung quanh KCN Sự chuyến đổi thôn Núi Móng Núi Móng thôn thuộc xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Khu vực dân cư thôn nằm sát cạnh cổng vào Khu Công nghiệp Tiên Sơn phía Bắc Trước kia, dân cư thôn sống chủ yếu nghề nông cấy lúa chăn nuôi nhỏ lẻ Trong thời vụ nông nhàn, họ có làm thêm chày cối đá để bán Năm 1999, dân số Núi Móng gồm 185 hộ với 715 người, sống chủ yếu nghề nông, sản xuất diện tích 36,3 đất nông nghiệp, chủ yếu ruộng trồng lúa Tuy nhiên, đến năm 2009, dân số thôn 890 người, sống 239 hộ gia đình tổng diện đất ruộng thôn 9% (3,24 ha), giảm 91% (33,06 ha) diện tích đất ruộng so với năm 1999 Bắt đầu từ năm 2000 kết thúc năm 2006, toàn diện tích 33 ruộng bị chuyển đổi thành đất KCN Tiên Sơn Do vị trí thôn Núi Móng nằm phía cổng phía Nam KCN Tiên Sơn, nên thôn nơi lựa chọn “lý tưởng” công nhân “ngoại tỉnh” KCN đến thuê nhà trọ Số lượng người đến thuê thôn tăng lên cách nhanh chóng sau năm Ví dụ: năm 2002 - KCN Tiên Sơn Phần III Phát triển bền vững 319 thức hoạt động năm - số công nhân đến thuê trọ thôn 300 người, số tăng lên 1.960 người năm 2009 Như vậy, bảy năm, số công nhân nhập cư đến trọ thôn Núi Móng tăng gấp 6,5 lần Trong 10 năm qua, Núi Móng thay đổi cách nhanh chóng, từ cộng đồng trồng lúa nước chính, chuyển thành “làng phố” mà kinh tế chủ yếu dựa vào việc cung cấp nhà dịch vụ cho số lượng lớn lao động nhập cư - nhiều gấp đôi dân số thôn vào năm 2009 Việc tăng nhanh số lượng lớn người nhập cư thời gian ngắn địa phương ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội môi trường cộng đồng Vì vậy, phần tiếp sau báo cáo tập trung phân tích ảnh hưởng trực tiếp KCN Tiên Sơn ảnh hưởng gián tiếp - người công nhân “ngoại tỉnh” làm việc KCN này, sống sinh hoạt cộng đồng địa phương nằm khu vực ngoại vi KCN - lên thay đổi kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường cộng đồng địa phương Vài nét lao động nhập cư Những người lao động nhập cư bắt đầu đến thuê nhà trọ thôn xung quanh KCN Tiên Sơn từ năm 2002, KCN bắt đầu vào hoạt động Theo số liệu thống kê UBND xã Hoàn Sơn năm 2009, số lao động “ngoại tỉnh” đăng ký tạm trú xã Hoàn Sơn lên đến 3.215 người (chiếm 54% tổng số lao động KCN Tiên Sơn), 61% (1.960 người) trú thôn Núi Móng 41% lại thuê nhà Bất Lủ Đồng Xép, hai thôn khác xã Tuy nhiên, theo cán thôn Núi Móng, thực tế số lao động thuê trọ thôn lên tới 2.200 người có số công nhân không đăng ký tạm trú với thôn xã Trong số 1.960 người lao động nhập cư có khai báo tạm trú thôn, gần 70% nữ (1.370 người) khoảng 30% nam (590 người), độ tuổi trung bình từ 18 đến 25 Trong số này, có 95% chưa lập gia đình 5% có gia đình Những người lao động nhập cư thôn Núi Móng đến phần lớn từ tỉnh khác miền núi phía Bắc Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Phú Thọ, tỉnh đồng sông Hồng Thái Bình, Nam Định tỉnh miền Trung Thanh Hóa Nghệ An Những người đến thuê trọ thôn thường thay đổi chỗ không thuê liên tục nhiều năm Được biết qua vấn đa số lao động nhập cư trọ thôn làm KCN khoảng 1-2 năm, số làm năm, có trường hợp (3 nữ nam) ghi nhận sống thôn năm số lao động lâu thôn - họ lao động trẻ lập gia đình với người thôn Loại hình lao động KCN thường lao động thời vụ (hợp đồng tháng lần), lao động có thời hạn (hợp đồng tháng đến năm) hợp đồng dài hạn ký họ làm KCN từ năm trở Đa số công nhân KCN lao động phổ thông, lương họ thường mức thấp (Nguyễn Chí Đào, 2008) Năm 2009, lương công nhân KCN Tiên Sơn khoảng 1,5-1,8 triệu đồng/tháng, cộng với khoảng 200-400 nghìn đồng họ làm thêm Theo tính toán Nguyễn Chí Đào, trung bình tháng công nhân lao động phổ thông chi khoảng 10-15% lương (200-300 nghìn đồng) cho việc thuê nhà, 30% cho việc ăn uống, 15% cho việc lại, 20% cho chi tiêu cá nhân khác Như vậy, họ khoảng 20% tiền lương (khoảng 400 nghìn đồng) để tiết kiệm Với nguồn tài hạn hẹp vậy, họ thường thuê nhà trọ điều kiện nghèo nàn (Bùi Hoàng Mai, 2007; Nguyễn Chí Đào, 2008; Sơn Trà, 2009) Ở Núi Móng, đa số 2-3 công nhân thuê chung phòng diện tích 10-12 m Những phòng cho thuê làm liền kề phổ biến làm tạm bợ vật liệu rẻ tiền, có trần thấp mái lợp phibrô xi măng Điều kiện sống phòng trọ thường nóng vào mùa hè ẩm ướt vào mùa đông Công nhân phải nấu ăn diện tích phòng Khu vực vệ sinh nhỏ vài ba mét vuông trung bình phòng trọ (khoảng 10-15 người) dùng chung diện tích Tác động kinh tế Như bàn luận phần trước, công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam thực nỗ lực Chính phủ với mục tiêu phát triển ngành, nghề phi nông nghiệp để đa dạng hóa thành phần kinh tế nông thôn, từ người dân “ly nông không ly hương” (Rigg, 1998:502) Tuy nhiên, xét mặt kinh tế việc người nông thôn có lại làng quê hay không phụ thuộc vào việc có ngành 320 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II nghề cho họ; họ có chuyên môn hay kỹ để đáp ứng với ngành nghề không; mạng lưới xã hội họ nào, có giúp họ tiếp cận với nghề nghiệp địa phương, hay giúp họ có hộ thu nhập khác tốt “lũy tre làng” Đối với vấn đề này, mối tương tác nông thôn thành thị đóng vai trò tương đối quan trọng Để xem xét ảnh hưởng KCN lên chuyển đổi kinh tế cộng đồng địa phương, phân tích sau sâu vào vấn đề liên quan như, khía cạnh kinh tế chuyển đổi đất đai; thay đổi mức sống; thay đổi nguồn sinh kế; rủi ro bất ổn định kinh tế Khía cạnh kinh tế việc chuyển đổi đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp nói chung đất ruộng trồng lúa nói riêng Việt Nam giảm cách nhanh chóng 10 năm qua Năm 1999, nước có triệu hecta đất nông nghiệp, có triệu hecta đất ruộng lúa Do trình công nghiệp hóa, đại hóa, theo Hoang Ba Thinh (2009) năm từ 2001 đến 2007, có 500 000 hecta (9%) đất nông nghiệp nước bị chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, thời gian từ 2000-2009, diện tích đất trồng lúa nước bị giảm 6% (361.935 hecta) 79% tổng diện tích đất ruộng bị chuyển đổi nằm khu vực đồng sông Hồng, nơi đất cho màu mỡ cho việc trồng lúa nước Tại xã Hoàn Sơn vào năm 1999, có tổng cộng 360 đất nông nghiệp Đến năm 2008, xã 17% (60 ha) đất nông nghiệp, 83% (300 ha) đất ruộng chuyển đổi thành KCN Tiên Sơn Hoàn Sơn - Đại Đồng Như đề cập trên, bắt đầu vào cuối năm 2006, thôn Núi Móng 91% đất nông nghiệp, dẫn đến 70% (167 hộ) hộ nông nghiệp 100% đất canh tác 30% hộ phần đất canh tác Diện tích đất chuyển đổi thành KCN ruộng lúa - liệt vào danh mục trồng hàng năm - vậy, mức đền bù thấp, triệu đồng/sào vào năm 1999 Tiếp đến, đợt chuyển đổi đất vào năm sau đó, mức tăng lên triệu, 12 triệu, 14 triệu, 16 triệu cuối 26 triệu đồng/sào vào năm 2006 Với số tiền đến bù này, người dân thôn sử dụng vào mục đích khác Nhiều hộ sử dụng phần lớn số tiền đền bù vào việc xây nhà sửa sang nhà cửa Ngoài việc xây dựng, người dân thường mua sắm trang thiết bị nội thất, mua xe gắn máy, gửi ngân hàng lấy lãi, chi tiêu vào sinh hoạt hàng ngày quan trọng sử dụng vào việc đa dạng hóa nguồn thu nhập gia đình Mặt khác, việc hình thành KCN Tiên Sơn đường cao tốc 1B, đường sá trở nên thuận tiện, dễ dàng cho việc giao lưu với bên Do đó, giá đất thổ cư thôn Núi Móng tăng lên nhanh Hiện nay, có khoảng 20 người từ thành phố Bắc Ninh Hà Nội đến mua đất thôn Những người mua đất với mục đích chủ yếu để tích lũy đất Diện tích đất họ mua rào tường để không làm họ không Thay đổi mức sống Theo Cu Chi Loi (2005), khu công nghiệp khắp nước “thu hút khoảng 600 nghìn lao động khoảng triệu lao động gián tiếp” Nhờ có khu công nghiệp, đời sống nhiều cộng đồng dân cư nông thôn cải thiện Hầu hết người dân vấn cho đời sống họ cải thiện sau có khu công nghiệp Số liệu thống kê thôn Núi Móng cho thấy, số hộ nghèo trung bình giảm số hộ giàu tăng lên đáng kể Năm 1999, thôn hộ giàu, đến năm 2009, có gần 1/3 (30%) tổng số hộ phân loại giàu Tỷ lệ số hộ không thay đổi - 30% thời kỳ 1999-2009 Số hộ trung bình giảm từ 54% (năm 1999) xuống 40% (năm 2009) Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 16% năm 1999, xuống 0,83% (2 hộ) năm 2009 Mức sống cải thiện ghi nhận thấy rõ diện mạo nhà trang thiết bị nội thất nâng cấp hộ gia đình Ở Núi Móng vào năm 1999, có 30-40% nhà mái 10% nhà cao tầng, đến năm 2009, có khoảng 50% nhà làng nhà cao tầng hầu hết lại nhà kiên cố mái Năm 2009, 98% gia đình thôn có TV màu, 90% có xe máy 82% hộ có điện thoại cố định Phần III Phát triển bền vững 321 Theo điều tra Hoang Ba Thinh (2009), “có thể dễ dàng thấy mức sống cải thiện” đời sống người dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương sau có khu công nghiệp Số liệu điều tra năm 2007 cho thấy, 43,7% người vấn khẳng định mức sống họ cải thiện so với năm 2003 trước có khu công nghiệp, 12% cho đời sống họ bị sút kém, 44,2% nhận định thay đổi Phụ nữ có đánh giá tốt nam giới với 53,8% phụ nữ nói mức sống họ cải thiện, nam giới có 46,2% Tuy nhiên, tranh mức sống người dân bị đất nông nghiệp công nghiệp hóa số nơi khác lại hoàn toàn đối lập Thống kê Bộ NN&PTNT 53% số hộ bị đất nông nghiệp bị giảm thu nhập so với thời gian trước chuyển đổi đất (Nghiên cứu trao đổi, 2008) Trong trường hợp cụ thể, Vietnam Net Bridge (2009) rằng, theo khảo sát 1.100 hộ huyện thuộc tỉnh Long An có đất nông nghiệp bị chuyển đổi cho khu công nghiệp phát rằng, 60% số hộ thấy mức sống xuống không thay đổi từ đất Thay đổi nguồn sinh kế Do đất sản xuất nông nghiệp, hộ thôn Núi Móng buộc phải thay đổi chiến lược sinh kế sang đa dạng hóa ngành nghề phù hợp với hoàn cảnh Bảng cho thấy, năm 1999 có loại ngành nghề Núi Móng, đó, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 71% (131 hộ) số hộ gia đình thôn; tiếp công việc mang tính thời vụ, không ổn định, thu hút lực lượng lao động lớn thứ hai sau hoạt động nông nghiệp - 38% số hộ (70 hộ); hoạt động dịch vụ bán hàng nhỏ lẻ để cung cấp mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu chỗ người dân thôn làm xây dựng thu hút số hộ tham gia đứng thứ ba (cả hai ngành có 11% số hộ tham gia) Vào năm 2009, ngành nghề trì từ 10 năm trở trước với cấu thay đổi, người Núi Móng tham gia thêm loại ngành nghề cho thuê nhà trọ, làm công nhân KCN, dịch vụ vận tải ôtô buôn bán mặt hàng thực phẩm hai đô thị lớn Hà Nội, Bắc Ninh Tại cấu kinh tế dẫn đến cấu thu nhập thay đổi thay đổi vấn đề phân tích phần Bảng Cơ cấu ngành nghề, thôn Núi Móng năm 1999 2009 2009 Ngành nghề Số hộ gia đình 1999 Số lao động Số hộ gia đình Hộ Công nhân viên chức nhà nước Hưởng chế độ nhà nước Cho thuê nhà trọ Làm việc KCN Hàng quán, dịch vụ Trồng lúa Chăn nuôi Xây dựng Vận tải Đi chợ bán thực phẩm đô thị lớn Việc khác (bốc vác, chở cát, xếp gạch, trông trẻ con) % Người % Hoä % 20 21 163 86 89 44 23 49 26 24 42 8% 9% 68% 36% 37% 18% 10% 21% 11% 10% 18% 20 21 163 109 125 44 23 54 26 33 42 3% 3% 26% 17% 20% 7% 4% 8% 4% 5% 7% 10 10 0 20 131 4% 4% 0 11% 71% 20 0 70 11% 0 38% Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra thực địa, 2009-2010 Núi Móng dễ tiếp cận từ nơi đến từ KCN Tiên Sơn quốc lộ 1B xây dựng Mặt khác, đề cập trên, KCN loại nhà phù hợp với túi tiền eo hẹp người lao động, Núi Móng trở thành nơi thích hợp cho người lao động nhập cư đến thuê nhà Đồng thời, số lượng lớn người dân bị đất canh tác, họ có nhu cầu tạo 322 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II sinh kế thay tìm kiếm nguồn sinh kế Nắm bắt hội này, năm 2002, số dân làng bắt đầu đầu tư tiền vào xây dựng nhà cho thuê với số phòng trọ Hầu hết nhà cho thuê Núi Móng thiết kế tạm bợ để thỏa mãn nhu cầu kinh tế mức thấp người thuê công nhân ngoại tỉnh KCN Loại hình nghề đóng góp 27% tổng thu nhập người dân chiếm tỷ trọng cao so với ngành nghề khác thôn Mặc dù số tiền có từ việc cho thuê nhà coi nguồn thu nhập hợp pháp ổn định phần lớn người dân Núi Móng, nhiều người dân không xem chiến lược sinh kế dài hạn hai lý Thứ nhất, tiền hoàn vốn từ khoản đầu tư cho thuê không hấp dẫn Để có phòng cho thuê, vào thời điểm 2009, hộ gia đình cần phải đầu tư 10 triệu đồng chi phí xây dựng mảnh đất thuộc sở hữu họ, vào năm 2002, chi phí khoảng triệu đồng 2005-2006 triệu đồng Gia đình có khoản hoàn vốn 225 nghìn đồng/tháng Có nghóa sau năm tháng, họ hoàn lại khoản đầu tư từ việc xây dựng trước có thu nhập thêm, vào thời điểm năm 2002, thời gian hoàn vốn năm tháng Đây lý hầu hết người dân sử dụng tiền “thả nổi” để đầu tư vào loại hình kinh doanh này, họ không muốn vay ngân hàng cho loại hình Thứ hai, họ thấy thời gian lưu trú người lao động ngoại tỉnh - người thuê nhà họ ngắn, không hứa hẹn tương lai sáng sủa cho nghề kinh doanh Người dân địa phương chứng kiến người thuê nhà họ đến thời gian ngắn Thông thường, họ vài tháng năm Những công nhân ngoại tỉnh đến từ Bắc Giang - nguyên quán hầu hết công nhân nhập cư Núi Móng, vấn khẳng định: “Chúng ý định làm việc lâu dài KCN Lương thấp Cuộc sống thật buồn chán không phù hợp” Trường hợp tương tự thôn Phú Diễn, Hà Nội, Nguyen Van Suu (2009) rằng, 80% hộ gia đình thôn sau đất canh tác đô thị hóa xây nhà đơn giản rẻ thuê, họ “không xem chiến lược sinh kế dài hạn, nhiều người dự đầu tư thêm tài tài nguyên vào loại hình kinh doanh cho sinh kế lâu dài” Không thuê nhà để trọ, số lượng lớn công nhân ngoại tỉnh cư trú Núi Móng mang đến cho người dân địa phương nguồn thu nhập khác Năm 2009, hộ thôn tham gia vào loại hình buôn bán nhỏ lẻ bán mặt hàng nhu yếu phẩm, đồ gia dụng dịch vụ khác cho người sống địa phương Loại ngành nghề đóng góp 24% tổng thu nhập thôn năm 2009, chiếm vị trí thứ hai sau loại hình cho thuê nhà Loại hình bán lẻ xuất hai hình thức, cửa hàng tạp hóa quán ăn nằm phần nhà người kinh doanh, thường nằm trục đường thôn Loại hình kinh doanh quan trọng - kios xây dựng khu chợ - nằm lối vào thôn từ khu công nghiệp Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, chủ cửa hàng người làng bị cạnh tranh số người từ nơi khác đến mua đất thuê kios dài hạn Loại hình bán lẻ dịch vụ gồm có cửa hàng nhỏ, quán ăn, cửa hàng thực phẩm, quán cà phê, hiệu thuốc, cửa hàng quần áo Các dịch vụ chủ yếu để phục vụ nhu cầu công nhân ngoại tỉnh có thu nhập thấp Khi lấy đất để làm KCN, nhà quản lý thường hứa với người dân địa phương tạo công ăn việc làm ưu tiên em họ vào làm KCN Tuy nhiên, thực tế thường xa vời với lời hứa Cả xã Hoàn Sơn có khoảng 10% người tuổi lao động (hoặc 12% tổng số nông dân sản xuất nông nghiệp) tìm việc làm KCN Tiên Sơn sau họ “hiến” 83% đất nông nghiệp cho KCN Núi Móng thôn có lao động làm nhiều KCN so với xã, có 17% lực lượng lao động (109 người) - người trẻ độ tuổi từ 18-30 với số nữ nhiều nam - có việc làm KCN năm 2009 Hầu hết người lao động giản đơn Trong số có 50% lao động thời vụ, số lại làm theo hợp đồng năm Lương trung bình tháng 1,5 triệu đồng Người dân Núi Móng không coi việc có việc làm không kỹ KCN sinh kế dài hạn mình, họ cho việc không ổn định, lương thấp, làm nhiều giờ, bảo hiểm xã hội và/hoặc y tế hợp đồng dài hạn Tình trạng việc làm Núi Móng cá biệt Trong trình công nghiệp hóa nông thôn, việc làm từ dự án KCN không đủ đáp ứng tình trạng việc diễn nhanh không đồng ruộng canh tác Chỉ riêng năm 2009, 63.700 nông dân miền Bắc Việt Nam bị đất Phần III Phát triển bền vững 323 canh tác bị thất nghiệp (Hanoimoi Online, 2010) Một báo đăng Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam (2007) cho thấy, khảo sát 330 nông dân tỉnh Hà Tây Vónh Phúc, có 15 người có việc làm KCN Một nghiên cứu khác xã Ái Quốc phát rằng, có 33% số người vấn cho sau đất canh tác, thành viên gia đình họ thuê vào làm công nhân xây dựng đất họ, 2/3 lại “phải tìm sinh kế khác” Một trường hợp khác tỉnh Hải Dương KCN xây dựng 220 đất nông nghiệp, hứa hẹn công ăn việc làm cho 11.000 lao động mà phần lớn tuyển từ địa phương Tuy nhiên, có 48 người tìm việc làm KCN (Nguyen Van Suu, 2009:31) Làm nghề xây dựng sinh kế khác người dân Núi Móng Năm 1999, khoảng 5% hộ dân tham gia vào loại hình Từ nhu cầu xây dựng nhà nhà trọ giá rẻ cho công nhân ngoại tỉnh sau KCN mở, việc làm nghề xây dựng tăng lên Tuy nhiên, sau giai đoạn bùng nổ 20012006, công việc xây dựng thôn “chìm lắng” xuống Cuối năm 2009, 21% hộ gia đình (49 hộ) Núi Móng có thành viên làm việc lónh vực xây dựng Hầu hết công việc địa phương vùng phụ cận Nghề xây dựng có khả phát triển tương lai nhu cầu phát triển đất nước Cùng với việc phát triển nghề xây dựng, dịch vụ chuyên chở nguyên vật liệu cho điểm xây dựng thôn vùng phụ cận khác phát triển 26 hộ thôn Núi Móng (chiếm 11% tổng số hộ) đầu tư tiền để mua ôtô xe tải để làm dịch vụ chuyên chở Công nghiệp hóa nông thôn có tác động mạnh đến phát triển cải thiện mạnh mẽ hệ thống đường sá, giao thông sở hạ tầng Điều làm cho gắn kết nông thôn với trung tâm đô thị địa phương với Hà Nội Do đó, làm cho người dân Núi Móng tiếp cận với thị trường - nơi mà nhu cầu người tiêu dùng thành thị tăng lên rõ rệt Như đề cập phần trước, 10% tổng số hộ dân thôn có nghề buôn bán cá thị trường đô thị đóng góp 9% tổng thu nhập Thông thường, người đến chợ khác hai đô thị lớn để bán cá hải sản mà họ mua từ vùng nông thôn lân cận để kiếm nhiều lãi Những người nam lẫn nữ độ tuổi 30-40 Họ thường rời nhà từ 2-3 sáng trở nhà sau 12 trưa Công việc vất vả, cho họ nhiều tiền có độc lập Những công việc mang tính thời vụ, không ổn định, năm 2009 18% số hộ tham gia vào công việc Đó thường việc trông cho công nhân tỉnh người dân thôn công việc “cứ gọi đến” mà người khác cần trông cửa hàng, “cửu vạn” khuân vác, bốc gạch cát tới điểm xây dựng nơi xe tải không tới Như đề cập trên, năm 2009, Núi Móng lại 3,24 ruộng lúa Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi hỗ trợ sản xuất nông nghiệp không hoạt động xuống cấp nằm lẫn khu công nghiệp Điều khiến cho ruộng lúa hoàn toàn phải phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên Vì vậy, năm trở lại đây, có nửa diện tích (1,6 ha) đất ruộng lại canh tác Vụ hè thu năm 2009, có 44 hộ (8%) mà chủ hộ đa số phụ nữ trung niên làm ruộng lúa này, không họ “không biết phải làm khác” Lúa thu hoạch từ ruộng đóng góp 1% tổng thu nhập thôn năm Sự đa dạng hóa nguồn thu nhập dấu hiệu tích cực, thực tế chuyện nông dân đất, chuyện việc làm mà họ có lại không ổn định nhiều sách đền bù đất đai, đào tạo việc làm tái định cư thực thi không hiệu quả, dẫn đến tình trạng nông dân bị chuyển đổi đất lại thu nhập ngày trở nên phổ biến Phần bàn tính bất trắc Tăng rủi ro bất ổn định Như đề cập trên, từ người nông dân thôn Núi Móng đất nông nghiệp cho KCN, phần lớn hộ (người lao động) tham gia vào loại hình cho thuê nhà, bán lẻ dịch vụ liên quan khác cho người lao động nhập cư đến lưu trú thôn Tuy nhiên, liệu sinh kế có bền vững hay không tồn lâu câu hỏi tâm trí người dân Trong loại hình kinh doanh mang lại 2/3 tổng thu nhập năm 2009 thôn (Hình 2), chừng mực đó, kéo theo rủi ro Rủi ro kéo theo phụ thuộc nhiều vào 324 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II người lao động nhập cư Như đề cập phần trên, người dân chứng kiến thời gian thuê nhà công nhân nhập cư ngắn dần họ việc làm ổn định KCN (thí dụ, ký hợp đồng ngắn hạn tháng công việc có lương thấp) Một vấn đề ngày có nhiều KCN xây dựng địa phương để tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, vậy, giảm số lượng công nhân nhập cư Tình trạng xảy số nơi Thí dụ, KCN Thăng Long ngoại thành Hà Nội vào năm 2010 thiếu nhiều công nhân Khủng hoảng thiếu lao động xảy nhiều KCN miền Nam mà lý “người lao động trở làm việc KCN quê nhà họ” (CAND Online, 2010) Chính thế, lao động nhập cư không nhiều gia đình cho thuê nhà cung cấp dịch vụ “ăn theo” thôn giảm thu nhập đáng kể Vậy, đời sống họ sao, có đảm bảo không, câu hỏi chưa có lời giải đáp Có việc làm tốt ổn định KCN cho người nông dân bị đất nông nghiệp lời hứa suông quan chức KCN Như trường hợp thôn Núi Móng, số lượng khiêm tốn người trẻ tuổi giành công việc lao động phổ thông có tính mùa vụ, tiếp cận với việc làm hứa giấc mơ Vả lại công việc giới hạn cho người có độ tuổi 30 cao (thường KCN tuyển lao động độ tuổi 18-25 tuổi) Vậy, người đất nông nghiệp độ tuổi cao 30 - thường người có gánh nặng gia đình bố mẹ già nhỏ - khó tìm việc làm, đặc biệt việc liên quan đến KCN Vậy có cách giải cho người “luống tuổi” này? Một giải pháp nghe hứa hẹn Nhà nước sách đào tạo việc làm cho nông dân đất số sở Nhà nước nhà đầu tư xây dựng KCN chịu trách nhiệm Việc đào tạo việc làm tạo công ăn việc làm “tô điểm” việc biến nông dân làm việc ruộng đồng thành công nhân làm việc nhà máy sở dịch vụ (Nguyen Van Suu, 2009) Nhưng thực tế, việc đào tạo xảy có xảy hiệu thấp Ví dụ, xã Hoàn Sơn có nghìn nông dân “nhường” ruộng họ để phát triển thành KCN Tiên Sơn Nhưng từ năm 2000 đến thời điểm nghiên cứu, có hai khóa đào tạo ngắn hạn cho 60 người toàn xã, số có 30 người Núi Móng đào tạo nấu ăn ngày! Việc đào tạo việc làm có vấn đề mang tính toàn quốc Hoang Ba Thinh (2009) nghiên cứu rằng, có 0,01% lao động nông nghiệp Hà Nội bị đất đào tạo công ty lấy đất, số lượng đào tạo Hà Tây 0,02% Hải Phòng Bắc Ninh 0% Cũng tương tự với việc đào tạo Nhà nước: Hà Nội có 0,01%, Hà Tây: 0%, Hải Phòng 0%, Bắc Ninh: 1,2% Những người tham gia khóa đào tạo việc làm thường người trẻ 30 tuổi, phụ nữ họ có trình độ văn hóa bậc trung Theo điều tra Cu Chi Loi (2005) với 600 công nhân nhập cư TP Hồ Chí Minh, Long Anh Bình Dương năm 2004, hầu hết số họ có trình độ giáo dục tương đối “ngược lại, chất lượng đào tạo lại kém” Trong số người làm việc đào tạo thêm, số người có đại học cao đẳng đào tạo nhiều số công nhân có tay nghề cán kỹ thuật 70% người hỏi nói họ chưa đào tạo Vậy câu hỏi tạo lại có đào tạo việc làm với người qua đào tạo có hiệu nào? Chính phủ đầu tư 570 tỷ đồng thời gian 2004-2008 cho việc đào tạo nghề nghiệp nước Theo số liệu thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có 18,7% lao động nông nghiệp đào tạo việc làm năm 2009 Tuy nhiên, chương trình đào tạo việc làm cho vùng nông thôn không phù hợp với nhu cầu thị trường lao động (Giáo dục Thời đại, 2009) Ví dụ: thời gian đào tạo việc ngắn (chỉ tháng), nên không đủ cho người học nghề Nghiên cứu Nguyen Van Suu (2009) rằng, sau tham dự vài khóa đào ngắn hạn, người dân làng Phú Diễn từ chối tham dự đào tạo họ tìm việc làm sau kết thúc vài khóa “đào tạo việc làm” Để nâng cao chất lượng số lượng đào tạo, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1956/QD-TTg “Đào tạo việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020” Theo Quyết định này, có 46 nghìn tỷ đồng Chính phủ đầu tư vào việc đào tạo với mục đích đào tạo triệu người năm (D.H., 2010) Tuy nhiên, quan thực thi chưa đưa đề xuất thuyết phục việc họ sử dụng ngân sách để người nông dân thực người hưởng lợi Nhiều câu hỏi đặt làm đào tạo cho lao động nông nghiệp để họ thực có kỹ tìm việc làm sau đào tạo chưa có câu trả lời cụ thể Phần III Phát triển bền vững 325 Tác động xã hội Phần phân tích ảnh hưởng công nghiệp hóa nông thôn lên thay đổi mặt xã hội cộng đồng địa phương Vấn đề xem xét ba khía cạnh là: thay đổi môi trường sống; vấn đề xã hội nảy sinh trình chuyển đổi; phân hóa xã hội cộng đồng Thay đổi môi trường sống Mật độ dân số tự nhiên Núi Móng cao - 2.396 người/km năm 2009 - cao mật độ dân số đô thị thành phố Bắc Ninh (mật độ 2.046 người/km ) Không vậy, tính số lượng lao động nhập cư thôn mật độ dân số thôn Núi Móng 7.674 người/km Từ 2002 đến 2009, số lượng lao động nhập cư cư trú Núi Móng tăng lên nhanh chóng, gấp 5,5 lần - từ 300 người vào năm 2002 lên đến 1.960 người vào năm 2009 Như đề cập phần trước, nhu cầu tạo sinh kế thay tìm kiếm nguồn sinh kế cho đa số hộ gia đình thôn, gia đình có tiềm đất đai tài xây dựng nhà trọ cho công nhân thuê Đa số nhà tận dụng hết chỗ đất trước vườn sân khuôn viên để xây nhà trọ Năm 2009, trung bình gia đình (trong số hộ cho thuê nhà) có khoảng 6-8 công nhân thuê trọ, cá biệt số gia đình có 40 người thuê trọ vài gia đình khác có 2-3 người thuê Với mật độ dân số tăng đột biến diện tích không đổi sở hạ tầng xây dựng thôn không tính đến số dân “di cư”, người dân phải sống không gian chật hẹp đương đầu với vấn đề tải (ngoài dự kiến) sở hạ tầng có Các vấn đề xã hội Kể từ KCN Tiên Sơn thành lập người lao động di cư đến thuê nhà Núi Móng, vấn đề xã hội tăng lên Núi Móng có thêm 20 niên trẻ nghiện thuốc phiện, trước năm 2000, điều gần Dân làng bàng hoàng trước việc người dân làng trẻ chết sốc thuốc dùng liều Sự gia tăng số lượng tội phạm, bao gồm trộm cắp hàng hóa, lừa đảo, ẩu đả, nghiện rượu vài trường hợp buôn bán thuốc phiện diễn Những người dân làng hỏi ý kiến bày tỏ 10 năm gần đây, họ cảm thấy “bất ổn” lo lắng “mất hệ” họ Có ba giải thích cho vấn đề Thứ nhất, khó khăn cho quyền địa phương người dân kiểm soát quản lý số lượng lớn tăng ạt số lao động di cư từ miền đất nước đến thôn Kinh nghiệm quản lý họ với cộng đồng mà mối quan hệ người dân nhiều gắn bó “đơn giản”, họ biết rõ Nới lỏng kiểm soát tạo hội cho tội phạm trà trộn với công nhân di cư dễ dàng hoạt động làng Hậu là, người trẻ hay người dân thiếu kinh nghiệm, mà công nhân nhập cư bị dính vào “tệ nạn” xã hội địa phương Thứ hai, tổ chức thể chế sở địa phương “bắt kịp” với thay đổi nhanh Ví dụ, Núi Móng thành lập nhóm tự quản lý để quản lý vấn đề an ninh cho xóm làng Một nhiệm vụ họ nhắc nhở hộ gia đình cho người có chứng minh thư giấy giới thiệu quyền nơi họ từ Giám đốc nhà máy nơi họ làm việc thuê nhà nhắc nhở họ đăng ký tạm trú Điều nhằm quản lý tốt cho người làng Tuy nhiên, thực tế, người thuê nhà có đủ giấy tờ cần thiết, chủ nhà cho thuê nguồn thu nhập cho gia đình Vì không đăng ký với công an, nên có chuyện xảy ra, người dân báo với công an phường Thứ ba, đất trồng trọt nên người dân tiếp tục làm nghề nông, đa số, đặc biệt niên trẻ không tìm việc làm cho Cùng lúc đó, gia đình lại nhận khoản tiền bồi thường cho đất đai Thừa thời gian, thiếu việc làm, sẵn tiền “tạo hội” cho họ gặp rắc rối Phân hóa xã hội Phân hóa xã hội ảnh hưởng tiêu cực việc chuyển đổi đất nông nghiệp trình công nghiệp hóa nông thôn Ở Núi Móng, bất bình đẳng gia tăng chủ yếu khác biệt việc nắm giữ nguồn vốn hộ gia đình Từ cộng đồng nông nghiệp, mà khoảng cách giàu nghèo mức 326 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II độ thấp, xuất vài yếu tố làm tăng bất bình đẳng xã hội kể từ quyền sử dụng đất nông nghiệp Thứ mức tiền bồi thường đất Năm 1992, đất nông nghiệp Núi Móng phân lại theo số người có (tính đến 01/7/1992) làng với quyền sử dụng đất 20 năm Điều có nghóa người sinh sau ngày 01 tháng năm 1992 đất nông nghiệp tận tháng năm 2012 Do đó, diện tích đất nông nghiệp hộ nhiều hay phụ thuộc vào số người gia đình sinh trước hay sau ngày 01/7/1992 Khi bồi thường tiền cho quyền sử dụng đất nông nghiệp Núi Móng dựa vào diện tích đất nông nghiệp mà gia đình có Do vậy, số tiền đền bù phân phối đồng hộ gia đình Thêm vào đó, đề cập phần trước, KCN trả mức đền bù cho nông dân với mức giá khác khoảng thời gian năm, từ triệu đồng sào 26 triệu đồng đơn vị diện tích Điều làm tăng thêm bất bình đẳng hộ Sự khác biệt diện tích đất ruộng hộ gia đình giá tiền đền bù qua năm đóng góp phần vào khác biệt xã hội Núi Móng Điều thấy nhiều hộ gia đình có khoảng 4-7 phòng cho thuê, hàng chục người có 20 phòng, vài người chí có tới 40 phòng cho thuê, lại có 32% hộ phòng cho thuê Tác động văn hóa Trong trường hợp thôn Núi Móng, tác động công nghiệp hóa nông thôn lên chuyển đổi văn hóa cộng đồng xem xét hai khía cạnh Thứ nhất, tìm hiểu hoạt động văn hóa người dân địa phương có thay đổi từ đời sống kinh tế-xã hội họ thay đổi Thứ hai là, phân tích thái độ văn hóa ứng xử công nhân nhập cư có khác biệt hay ảnh hưởng đến chuẩn mực cộng động địa phương Các hoạt động văn hóa Mặc dù số lượng câu lạc phường hội cộng đồng thôn Núi Móng có tăng lên, loại hình câu lạc thường theo đặc điểm hội viên Ở Núi Móng từ năm 2002, số câu lạc văn hóa vui chơi giải trí thành lập Câu lạc dưỡng sinh, Câu lạc xe đạp, Câu lạc thể thao du lịch Câu lạc quan họ Thành viên câu lạc phần nhiều thuộc nhóm trung niên, người có thời gian điều kiện kinh tế dư giả Nam niên thôn tham gia vào hoạt động bóng đá tự phát Giá trị thái độ người ngoại tỉnh với chuẩn mực địa phương Theo Szapocznik cộng sự, nhiều người, nhập cư vào cộng đồng khác, có khuynh hướng tiếp thu “những ứng xử văn hóa” xã hội mà họ hòa nhập cách nhanh chóng điều cần thiết cho sống mặt kinh tế Tuy nhiên, điều không thiết có nghóa họ tiếp nhận “các giá trị văn hóa” xã hội Hoặc giả họ thích nghi thích nghi phần giá trị (Bryan et al., 1999:343) Như nói trên, công nhân nhập cư Núi Móng chủ yếu niên trẻ, họ coi sống tạm thời Do lương thấp nên họ sống trọ nhà “tồi tàn” phương tiện nghe nhìn, họ thấy “cuộc sống thật buồn chán - có ăn, ngủ làm việc” Họ mong muốn tìm việc làm gần quê nhà, để nhà, chí công việc có mức lương thấp Sự tạm bợ ảnh hưởng đến thái độ hành vi họ chuẩn mực địa phương Họ giữ thân hòa nhập mức tối thiểu vào cộng đồng địa phương việc thời gian bị hạn chế, họ không đủ tự tin thiếu hoạt động tập thể từ phía Một nghiên cứu di cư tạm thời nông dân vùng đồng sông Hồng phát hiện, đặc biệt lớp trẻ, vấn đề kinh tế “yếu tố thúc bách”, khởi nguồn di cư, có số lý khác Thứ nhất, họ rời làng thời gian lý muốn tách khỏi môi trường gia đình, cấm đoán ứng xử, quy định nghiêm ngặt mối quan hệ xã hội cấu thành nên sống gia đình họ Thứ hai, di cư tạm thời để thỏa mãn ước muốn tự độc lập cá nhân họ, vốn lúc chấp nhận bị bác bỏ quê nhà (Tessier, 2002:642) Điều với số công nhân nhập cư Núi Móng Người dân thôn phàn nàn rằng, số công nhân trẻ giữ bạn trai/bạn gái qua đêm Điều không chuẩn mực Phần III Phát triển bền vững 327 địa phương chấp nhận, mà bị phản đối phần lớn cộng đồng Việt Nam Khi vấn vấn đề khác biệt văn hóa, vấn đề người dân đề cập người lao động nhập cư việc “họ (công nhân nam nữ) sống với vợ chồng chưa kết hôn Thậm chí họ (một số công nhân nữ) có mà chồng!” Người dân xúc với thực tế Tuy nhiên, mối quan hệ công nhân nhập cư - người thuê nhà chủ nhà - người cho thuê hình thành quy luận thị trường Chủ cho thuê nhà thôn đóng vai trò công ty nhà công nhân thuê nhà khách hàng họ Vì lý kinh tế, người làng cần cho thuê nhà, họ chấp nhận cho công nhân thuê nhà cho dù không chấp nhận lối sống họ Các ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề môi trường từ khu vực công nghiệp nói chung trở thành vấn đề “nóng” năm gần Theo Trần Đắc Hiền (2010), năm 2008, ngày khu công nghiệp Việt Nam thải khoảng 30,000 chất thải rắn nước thải, chất gây ô nhiễm không khí rác thải độc hại khác Tuy nhiên, 30% số KCN có hệ thống trung tâm để xử lý nước thải 10% KCN xây trạm xử lý nước thải họ Mặc dù vậy, số khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải, theo Quốc Dũng (2009), hệ thống không hoạt động không đủ tiêu chuẩn Tác động xấu khu công nghiệp không môi trường mà tới sống người Ví dụ, xã Ái Quốc, tỉnh Hải Dương, nghiên cứu Hoang Ba Thinh (2009) cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương bao gồm bụi (27,0%), chất thải rắn (34,3%), tiếng ồn (17,1%), nước thải (62,3%), khói bụi công nghiệp (29,9%) chất thải công nghiệp (17,8%), tất liên quan đến công nghiệp hóa Do đó, 49,5% người vấn nói rằng, so với năm 2003, họ chi nhiều cho việc kiểm tra khám sức khỏe Một tác động khác theo thông tin từ điều tra Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho thấy, Công ty Vedan trực tiếp xả nước thải chưa xử lý sông Thị Vải gây ô nhiễm nghiêm trọng tới vùng đất 10 km dọc sông Nước thải ảnh hưởng đến 2.678 bề mặt đất nước, 2.000 bị ô nhiễm nghiêm trọng (Quốc Dũng, 2009) Ở Núi Móng, số liệu thống ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, 100% người vấn phàn nàn đất họ bị nhiễm nước bẩn từ KCN Tiên Sơn Họ nói vào mùa hè, gió Đông Nam thổi từ khu công nghiệp vào làng họ ngửi thấy mùi hôi vô khó chịu Mặt khác, ba năm vừa qua, nửa diện tích đất ruộng lại (1,6 ha) cấy lúa bị nhiễm nước thải xả từ KCN Một vấn đề môi trường khác Núi Móng, tăng lên nhanh chóng số lượng lớn người lao động di cư sống làng, rác thải vùng tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên, nguồn nhân lực địa phương sở vật chất không nâng cấp để theo kịp tăng lên nhanh chóng chất thải (chủ yếu từ lao động di cư) Chính mà môi trường Năm 2006, Núi Móng hình thành nhóm thu gom rác thải gồm thành viên Cứ ngày lần họ đến xóm làng để mang rác thải xe chở rác tới nơi thu gom rác Đến năm 2009, hoạt động thu gom rác thải không thay đổi - có hai người thu gom rác với dụng cụ Tuy nhiên, thay mang xe rác nơi thu gom (năm 2006), phải thu xe rác nơi thu gom Như vậy, khối lượng công việc họ nhiều lên gấp bội họ xếp để hoàn thành công việc Do vậy, thôn tồn đọng lượng rác lớn đáng kể Người dân thôn phải tự “xử lý” rác thải cách đốt, dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí KẾT LUẬN Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt Nam diễn nhanh chóng từ năm 1990, dẫn đến thay đổi diện tích lớn đất nông nghiệp sang từ đất phi mục đích nông nghiệp Điều làm ảnh hưởng lớn đến sống việc làm nhiều cộng đồng nông thôn, không vùng có nhà máy công nghiệp, mà ảnh hưởng tới cộng đồng xung quanh khu công nghiệp 328 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Sự chuyển tiếp thay đổi sinh kế truyền thống cộng đồng xung quanh KCN Từ cộng đồng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp chính, chuyển thành cộng đồng với chiến lược đa dạng hóa sinh kế, bao gồm việc cho thuê nhà dịch vụ khác kèm theo cho công nhân nhập cư KCN Tuy nhiên, đa số người dân phụ thuộc vào nguồn thu từ công nhân nhập cư cho sinh kế họ, phụ thuộc lại mang lại rủi ro tiềm ẩn Nó bao gồm yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa Thêm vào đó, nhiều người trẻ tuổi đủ việc làm để đảm bảo chiến lược sinh kế bền vững bối cảnh có nhiều hạn chế chương trình đào tạo nghề việc làm Chính phủ Do đó, việc có mức sống tốt thời, nhiều người dân lo lắng khả tương lai không ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động, 2010 Thiếu lao động khu công nghiệp: Cần có sách hỗ trợ cho người lao động Trang Việc làm 23/4/2010 Lâm Bình, 2010 Một số vấn đề tâm lý người dân khu công nghiệp Báo Lao động Http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-168mot_so_van_de_tam_ly_cua_nguoi_dan_tai_cac_khu_cong_nghiep.html Bryan S K Kim, Donald R Atkinson, and Peggy H Yang, 1999 The Asian Values Scale: Development, Factor Analysis, Validation, and Reliability Journal of Counseling Psychology, Vol.46, No.3: 342-352 Các khu công nghiệp Bắc Ninh, 2009 Http://www.izabacninh.gov.vn CAND Online, 2010 Các khu công nghiệp thiếu lao động Ngày 24 tháng năm 2010 Http://www.cand.com.vn/viVN/xahoi/2010/2/126664.cand CIEM, 2005 Những chủ trương biện pháp giai đoạn 2006-2010 công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Báo cáo số Quốc Dũng, 2009 Phát triển khu công nghiệp: Cần thay đổi 17/12/2009 Http://doanhnghiep24g.vn/phat-trien-kcncan-mot-su-thay-doi-508.html Nguyễn Chí Đào, 2008 Thực trạng đời sống người lao động khu công nghiệp 25/5/2008 Http://www.izabacninh.gov.vn/tintuc.asp Giáo dục Thời đại, 2009 Giải pháp cho đào tạo nghề khu vực nông thôn? Ngày 11/9/2009 Http://tintuc.timnhanh.com/xa-hoi/20090911/35A99087/Giai-phap-nao-cho-dao-tao-nghe-o-khu-vuc-nong-thon.htm Hart, G 1994 The Dynamics of Diversification in An Asian Rice Region In: Koppel, B., J Hawkins and W James (Eds.) Development or Deterioration: Work in Rural Asia Boulder, CO, and London: Lynne Rienner: 47-71 D.H., 2010 Bài toán đào tạo nghề cho nông dân: Vẫn loay hoay lời giải Ngày 31/01/2010 Http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/xa_hoi/307303/bai-toan-%C4%91ao-tao-nghe-cho-nong-dan-van-loay-hoay-loi-giai.htm Trần Đắc Hiền, 2010 Ô nhiễm môi trường nước ta nay: Thực trạng số giải pháp khắc phục 8/01/2010 Http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=163&IDN=2170&lang=vn Do Thien Kinh, 2007 Intergenerational Social Mobility Before and After Doi Moi in Vietnam Sociological Review, No.2 (98), 2007: 97-102 Khu Coâng nghiệp Tiên Sơn, 2010 Http://www.viglaceraland.vn/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/T%E1%BB%95ngquan/tabid/96/Default.aspx Cu Chi Loi, 2005 Rural To Urban Migration In Vietnam Institute of Developing Economies Http://www.ide.go.jp/English/ Publish/Asedp/pdf/071_cap5.pdf Bùi Hoàng Mai, 2007 Nhà cho người lao động khu công nghiệp Bắc Ninh: thực trạng giải pháp Ngày 10 tháng năm 2010 Http://www.izabacninh.gov.vn/tintuc.asp Nghiên cứu trao đổi, 2008 Việc thu hồi đất phát triển công nghiệp đảm bảo phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân Số 12 (156), 2008 Phần III Phát triển bền vững 329 Đình Quang (Biên Tập), 2005 Đời sống văn hóa đô thị khu công nghiệp NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Cầm Quyên, 2009 Mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm gần triệu người Ngày 13/8/2009 Http://vietnamnet.vn/xahoi/ doisong/2009/08/863361/ Vũ Đức Quyết, 2008 Thành tựu 10 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp Bắc Ninh (1998-2008) 28/7/2008 Http://www.izabacninh.gov.vn/tintuc.asp Rigg, J., 1998 Rural-urban Interactions, Agriculture and Wealth: A Southeast Asian Perspective Progress in Human Geography, 22,4 (1998) Institute of Southeast Asian Studies: 497-522 Đỗ Quốc Sâm, 2006 Một số vấn đề công nghiệp hóa đại hóa sau 20 năm đổi VNEP 5/2006 Http://www.vnep.org.vn Nguyen Van Suu, 2009 Industrialization and Urbanization in Vietnam: How Appropriation of Agricultural Land Use Rights Transformed Farmers’ Livelihoods in a Peri-Urban Hanoi Village Working Paper 38 (2009) East Asian Development Network Tessier, O., 2002 Economic Transformation and Attachement to the Village In: Papin, P and O Tessier (Eds.) The Village in Questions NXB Lao dong Xa hoi, Hanoi Hoang Xuan Thanh, Dang Nguyen Anh and C Tacoli, 2005 Livelihood Diversification and Rural-Urban Linkages in Vietnam’s Red River Delta FCND Discussion Paper 193, June 2005 International Food Policy Research Institute, International Institute for Environment and Development Hoang Ba Thinh, 2009 Rural Employment and Life: Challenges to Gender roles in Vietnam's Agriculture at Present Paper presented at the FAO-IFAD-ILO Workshop on Gaps, Trends and Current Research in Gender Dimensions of Agricultural and Rural Employment: Differentiated Pathways out of Poverty Rome, 31 March - April 2009 Sơn Trà, 2009 Bức xúc nhà cho công nhân khu công nghiệp Tiên Du 3/5/2009 Báo Người cao tuổi Online Http://nguoicaotuoi.org.vn/Story.aspx Tran Duc Vien, Nguyen Vinh Quang, Nguyen Van Dung, 2005 Rural-urban Land Use Changes in Peri-urban Hanoi SEARUYN EU5th Framewok INCO2 funded Research Project Contract: ICA4-CT-2002-10025 Http://www.cares.org.vn/webplus/attachments/62d94386b1e0df9c74e73125e45331b9-04.pdf VietNam Net Bridge, 2009 Dispossessed Farmers Face Hard Times 02/02/2009 Http://english.vietnamnet.vn/social/2009/02/826573 330 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II ... luận vài ý nghóa phát nghiên cứu Núi Móng bối cảnh công nghiệp hóa nông thôn Thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nằm ngoại vi phía Nam Khu Công nghiệp (KCN) Tiên Sơn Đây... năm 2010 thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Kết hợp phương pháp định tính phương pháp có tham gia, số liệu nghiên cứu thực địa thu thập dựa việc vấn 20 cán địa phương người... động văn hóa Trong trường hợp thôn Núi Móng, tác động công nghiệp hóa nông thôn lên chuyển đổi văn hóa cộng đồng xem xét hai khía cạnh Thứ nhất, tìm hiểu hoạt động văn hóa người dân địa phương

Ngày đăng: 27/06/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan