Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1)

98 8.5K 12
Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1. Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của nó 1.1.1. Khái niệm văn hóa 1.1.2. Những đặc trưng và chức năng của văn hoá 1.2 Mối quan hệ giữa văn hoá và văn minh 1.3. Văn hoá với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội 1.4 Cấu trúc của hệ thống văn hoá 1.5. Các loại hình văn hoá 1.6. Điều kiện hình thành văn hoá Việt Nam 1.6.1. Tự nhiên 1.6.2. Lịch sử - xã hội 1.6.3. Con người- Chủ thể của văn hoá Việt Nam Chương 2 DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1. Văn hoá Việt Nam thời tiền sử 2.2. Văn hoá Việt Nam thời sơ sử 2.3. Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên 2.4. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ (thế kỷ X đến nửa sau thế kỷ XIX) 2.5. Văn hoá Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 2.6. Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến nay Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc 3.2. Vùng văn hóa Đông Bắc 3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ 3.4. Vùng văn hóa Trung Bộ 3.5. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.6. Vùng văn hóa Nam Bộ Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM 4.1. Văn hoá nhận thức 4.1.1 Nhận thức về vũ trụ: Triết lý Âm- Dương; nguyên lý Ngũ hành; Hà đồ và Lạc thư; Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và hệ đếm can - chi 4.1.2. Nhận thức về con người: Con người tự nhiên và con người xã hội 4.2. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2.1. Tổ chức gia đình, gia tộc 4.2.2 Tổ chức nông thôn 4.2.3. Tổ chức đô thị 4.2.4. Tổ chức quốc gia 4.2.5. Tổ chức giáo dục và khoa cử 4.3 Sinh hoạt Văn hoá 4.3.1.Tín ngưỡng 4.3.2.Phong tục 4.3.3. Lễ hội 4.3.4. Lễ tết 4.3.5. Luật tục 4.3.6.Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 4.3.7.Nghệ thuật thanh sắc và hình khối. 4.4. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 4.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên 4.4.2.Đối phó với môi trường tự nhiên 4.5. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội 4.5.1.Giao lưu với Ấn Độ: Ấn Độ giáo,Bà la môn giáo, Phật giáo tiểu thừa. 4.5.2. Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa. 4.5.3. Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo. 4.5.4. Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá và phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa. 4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo. 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá và phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam Học liệu Học liệu bắt buộc: 1. Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB TP HCM, 1996. 3. Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Trẻ, TP HCM, 1999. Tài liệu tham khảo: 1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB VHTT, Hà Nội, 2002. 2.Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,1990. 3. Lương Duy Thứ (chủ biên), Đại cương văn hoá Phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996. 4.Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội,1997 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN MINH 1.Khái niệm chung và định nghĩa về văn hóa. - Hiện nay có khoảng 400 định nghĩa về văn hóa. - Từ văn hóa có nhiều nghĩa: - + Nghĩa thông dụng: VH chỉ học thức (trình độ văn hóa) - + Nghĩa chuyên biệt: Chỉ trình độ của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn). - + Nghĩa rộng: VH bao gồm tất cả những sản phẩm tinh vi, hiện đại cho đến những tín ngưỡng, phong tục, đời sống… 1.1. Khái niệm văn hóa Ở phương Đông khái niệm văn hoá bắt nguồn từ tiếng Hán, văn là văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá là sự biến đổi giáo hoá… Chính vì vậy phương Đông khái niệm văn hoá biểu hiện thế ứng xử đẹp, vẻ đẹp của con người nặng về văn hoá chuẩn mực, đạo đức xã hội. Văn hoá là nét đẹp, thế ứng xử đẹp. Nhà triết học nhìn nhận văn hoá dưới dạng chinh phục nhận thức thế giới thiên nhiên, con người trong quá trình lịch sử. Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hoá dưới dạng những sắc thái văn hoá đặc thù của dân tộc. Nhà văn hoá học nhìn nhận văn hoá dưới góc độ sáng tạo văn hoá của nhân loại. Nhà sử học nhận thấy tiến trình phát triển văn hoá- lịch sử con người => Chính vì vậy cách tiếp cận về khái niệm văn hoá rất đa tuyến và nhiều chiều. [...]... nền văn minh thế giới, trong đó văn minh Việt Nam xếp cạnh văn minh Triều Tiên, Nhật Bản Song, cũng đã từ lâu, người ta nhận thấy giữa các nền văn hóa có không ít nét tương đồng 4.1 Phân chia loại hình văn hóa: - Văn hóa đa dạng về loại hình, nhưng có hai loại hình văn hóa cơ bản: - Văn hóa gốc nông nghiệp và Văn hóa gốc du mục - Cư dân VH nông nghiệp: trọng tĩnh, trọng văn ->...Từ "văn hóa có nhiều nghĩa, nó được dùng để chỉ những khái niệm có nội hàm hết sức khác nhau Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa) , lối sống (nếp sống văn hóa) ; theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn), - E.B.Taylor định nghĩa văn hoá : Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất... Văn hoá là biểu hiện của phương thức sống của con người Sở dĩ có có trên 400 định nghĩa về văn hoá bởi có nhiều ngành khoa học khác nhau tìm hiểu về văn hoá, lấy văn hoá làm đối tượng nghiên cứu Một số định nghĩa khác về VH: -Văn hóa là tất cả những gì con người sáng tạo ra, là nhân hóa -Văn hóa là tất cả những gì không phải của tự nhiên -Văn hóa là cái gì phân biệt được con người ta với các sinh vật... chia văn hóa ra ba thành tố, trong đó, bên cạnh văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần là văn hóa nghệ thuật; nhưng có nghệ thuật nào lại không phục vụ các nhu cầu tinh thần? • 3.2.Cách tiếp cận hệ thống • Trên cơ sở này, chúng tôi thấy hợp lý hơn cả là xem văn hóa như một hệ thống gồm bốn thành tố (bốn tiểu hệ) cơ bản: • - Tiểu hệ về vấn đề nhận thức (văn hóa. .. dịch ra các ngôn ngữ phương Tây được Văn vật và văn minh tuy cùng thiên về giá trị vật chất, nhưng lại khác xa nhau 3 Cấu trúc của hệ thống văn hóa: 3.1 Lịch sử vấn đề Theo cách nhìn truyền thống, văn hóa có cấu trúc hai phần rất đơn giản: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Cấu trúc này không sai, nhưng nó là cấu trúc cơ sở, rất đơn giản, không thể cho thấy... nền VH Ví dụ: các nước châu Á có đặc trưng cơ bản như tính tập thể, tính cộng đồng, tính tự trị, chủ nghĩa bình quân 4 Các loại hình văn hoá: Nếu mô hình cấu trúc hệ thống văn hóa cho ta thấy cái chung, cái đồng nhất trong tính hệ thống của các nền văn hóa, thì loại hình văn hóa giúp ta hiểu cái riêng, cái khác biệt trong tính hệ thống ấy So sánh các nền văn hóa trên thế giới, người ta thấy... thống văn hóa + L White phân chia văn hóa thành ba tiểu hệ: công nghệ, xã hội và tư tưởng + Đào Duy Anh dựa theo F Sartiaux mà chia văn hóa thành ba phần: sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trí thức + Nhóm Văn Tân thì phân biệt văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần; nhưng văn hóa xã hội (phong tục, tập quán ) đâu có nằm ngoài văn hóa... KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM 1: Đất nước – điều kiện tự nhiên Đất nước ta không rộng nhưng nằm ở vị trí địa lý hết sức quan trọng và đặc thù 1.1 Xét về mặt địa hình và khí hậu + Thứ nhất, đây là xứ nóng + Thứ hai, đây là vùng sông nước + Thứ ba, đây là nơi giáp điểm ngã tư đường của các nền văn hóa văn minh 1.2 Xét về mặt sinh thái và môi trường Việt Nam được đặc trưng bởi một hệ... có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất Ở Việt Nam còn có các khái niệm "văn hiến" và "văn vật" Từ điển thường định nghĩa văn hiến là "truyền thống văn hóa lâu đời", còn văn vật là "truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và nhiều di tích lịch sử", "công trình, hiện... nghĩa này, ta thấy "văn hiến" và "văn vật" thực ra chỉ là những khái niệm bộ phận của "văn hóa", chúng chỉ khác văn hóa ở độ bao quát các giá trị: Văn hiến là văn hóa thiên về "truyền thống lâu đời", mà truyền thống lâu đời còn lưu giữ được không bị chiến tranh và thời gian hủy hoại chính là các giá trị tinh thần, còn văn vật là văn hóa thiên về các . văn hoá Việt Nam Chương 2 DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1. Văn hoá Việt Nam thời tiền sử 2.2. Văn hoá Việt Nam thời sơ sử 2.3. Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên 2.4. Văn. 1996. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB TP HCM, 1996. 3. Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Trẻ, TP HCM, 1999. Tài liệu tham khảo: 1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB. giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá và phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam Học liệu Học liệu bắt buộc: 1. Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB

Ngày đăng: 27/06/2015, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM

  • Chương 2 DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan