XỬ lý SAI số TRONG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM vật lý

2 1.3K 16
XỬ lý SAI số TRONG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các khái niệm và ví dụ về số chữ số có nghĩa trong tài liệu trước vẫn chính xác nhưng chưa đầy đủ như một số ví dụ mà một số bạn đã đề cập trong nhóm thời gian qua như số 50000 hay 100; số 20… Qui tắc bổ xung là về chữ số 0:  Không được tính là số có nghĩa khi nó được dùng để thiết lập điểm thập phân.  Ví dụ các số trên: 50000 có 1 CSCN, 3400 có 2 CSCN; 2,3.10 4 có 2CSCN.  Để hiểu rõ chúng ta lấy ví dụ 1m =1000mm. Vậy nếu viết là 1m thì chỉ có 1 CSCN thì 1000 không thể nói có 4CSCN được.  Các trường hợp số 0 nằm giữa những CSCN khác hoặc nằm ở cuối nhưng không phải để thiết lập điểm thập phân thì được tính  Ví dụ các số trên: 0,2030 có 4CSCN; 0,003000 có 4 CSCN Đối với các số logarit thì các chữ số ở bên trái điểm thập phân (phần nguyên) không được coi là số có nghĩa.

Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý TÀI LIỆU BỔ XUNG PHẦN XỬ LÝ SAI SỐ TRONG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Do thời gian tìm hiểu về phần này còn chưa được nhiều nên những tài liệu trước còn nhiều thiếu sót nên nay thầy viết phần bổ xung mặc dù có đi hơi sâu. Dù đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhưng vẫn sử dụng nguồn chính là SGK và SGV. Tuy nhiên sai sót là khó tránh khỏi nên mong các ý kiến đóng góp từ nhóm trên tinh thần xây dựng. 1. Về số chữ số có nghĩa. - Các khái niệm và ví dụ về số chữ số có nghĩa trong tài liệu trước vẫn chính xác nhưng chưa đầy đủ như một số ví dụ mà một số bạn đã đề cập trong nhóm thời gian qua như số 50000 hay 100; số 20… - Qui tắc bổ xung là về chữ số 0:  Không được tính là số có nghĩa khi nó được dùng để thiết lập điểm thập phân.  Ví dụ các số trên: 50000 có 1 CSCN, 3400 có 2 CSCN; 2,3.10 4 có 2CSCN.  Để hiểu rõ chúng ta lấy ví dụ 1m =1000mm. Vậy nếu viết là 1m thì chỉ có 1 CSCN thì 1000 không thể nói có 4CSCN được.  Các trường hợp số 0 nằm giữa những CSCN khác hoặc nằm ở cuối nhưng không phải để thiết lập điểm thập phân thì được tính  Ví dụ các số trên: 0,2030 có 4CSCN; 0,003000 có 4 CSCN - Đối với các số logarit thì các chữ số ở bên trái điểm thập phân (phần nguyên) không được coi là số có nghĩa.  Ví dụ:  Số lg20 = 1,30102999 và làm tròn : lg20 = 1,301thì có 3 CSCN (chữ số 3,0 và 1) còn chữ số 1 là bậc của lũy thừa.  Số 2 log 10 3,322 có 3 CSCN - Khái nhiệm chữ số tin cậy (CSTC) và chữ số bất định (CSBĐ): Trong các CSCN thì chữ số sau cùng gọi là CSBĐ, các CSCN trước nó được gọi là CSTC.  Ví dụ:  Số 1,23049 có 6 CSCN thì có 1 CSBĐ (số 9) và 5 CSTC (các CS còn lại).  Số 0,030450 có 5 CSCN thì có 1 CSBĐ (số 0 ở cuối) và 4 CSTC. 2. Về cách ghi kết quả phép đo. Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý - Sai số của kết quả không được nhỏ hơn sai sai số của dụng cụ đo có giá trị lớn nhất. Nếu kết quả sai số tính được nhỏ hơn sai số do dụng cụ thì sai số của toàn bộ phép đo lấy theo sai số theo dụng cụ đo. - Số chữ số có nghĩa của kết quả (phép đo gián tiếp) không nhiều hơn số chữ số có nghĩa trong số liệu của phép đo có số chữ số có nghĩa ít nhất. Ví dụ l = (85 ± 2) mm và T = (1,85 ± 0,02) s. Lấy π 2 = 10. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là 2 2 2 4l g 9,79478m / s T   và lT g g( ) 0, 44224 lT      Do số liệu l có 2 CSCN và T có 3 CSCN vậy kq lấy theo 2 CSCN ta làm tròn 2 g 9,8m / s và sai số g viết theo g là g 0, 4 và kết quả được ghi: 2 g (9,8 0, 4)m / s . - Ngoài ra còn qui tắc viết sai số cho các số dạng 1,3.10 4 … thì kết quả và sai số phải có cùng số mũ. Ví dụ: 12 1,2.10 0,2.10   là sai mà phải viết 22 12.10 0,2.10   . . - Sai số của kết quả không được nhỏ hơn sai sai số của dụng cụ đo có giá trị lớn nhất. Nếu kết quả sai số tính được nhỏ hơn sai số do dụng cụ thì sai số của toàn bộ phép đo lấy theo sai số. Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý TÀI LIỆU BỔ XUNG PHẦN XỬ LÝ SAI SỐ TRONG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Do thời gian tìm hiểu về phần này còn chưa được nhiều. lấy theo sai số theo dụng cụ đo. - Số chữ số có nghĩa của kết quả (phép đo gián tiếp) không nhiều hơn số chữ số có nghĩa trong số liệu của phép đo có số chữ số có nghĩa ít nhất. Ví dụ l = (85

Ngày đăng: 27/06/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan