de cuong on tap chuong 4 dai 9

5 424 2
de cuong on tap chuong 4 dai 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9 I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu1: Trong các công thức sau, công thức nào biểu thị một hàm số có dạng y = ax 2 : A. y = 2x + 3; B. y = 3x ; C. y = 1 2 − x 2 ; D. y = 2x 3 Câu 2:Hàm số y = 1 2 x 2 có tính chất: A.Nghịch biến khi x < 0; B.Đồng biến khi x < 0 ; C.Nghịch biến khi x > 0; D.Ngịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 3:Cho hàm số y = 3x 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng: A.Giá trị hàm số luôn luôn dương; B.Giá trị hàm số luôn luôn âm ; C.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. D.Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. Câu 4: Đồ thị hàm số y = kx 2 đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu: A. k < 0 ; B. k > 0 ; C. k = 0 ; D. k ≠ 0. Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = - 3x 2 . Kết quả nào sau đây là đúng: A. f(1) = 3 ; B. f(0) = 0 ; C. f(-1) = 3 ; D. f(-2) = 12 Câu 6: Hàm số y = (k – 1)x 2 nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 nếu: A. k > 1 ; B. k > -1 ; C. k < 1 ; D. k ≠ 1 . Câu 7: Điểm (1;-3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = 3x 2 ; B. y = -3x 2 ; C. y = 1 3 x 2 ; D. y = - 1 3 x 2 Câu 8: Điểm E nằm trên đồ thị của hàm số y = - 1 2 x 2 có tung độ là -5. Hoành độ của điểm E là: A. 25 2 − ; B. 25 2 ; C. 10± ; D. ± 10 . Câu 9: Điểm F nằm trên đồ thị của hàm số y = - 1 4 x 2 có hoành độ là -3.Tung độ của điểm F là: A.2,25 ; B. -2,25 ; C. 0,75 D. – 0,75 . Câu 10: Cho hàm số y = kx 2 .Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;3). A. k = 3 ; B. k = -3 ; C. k = 1 3 ; D. k = - 1 3 . Câu 11: Cho hàm số y = (k+1)x 2 . Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -1;2). A. k = 3 ; B. k = 2 ; C. k = 1 ; D. k = -1. Câu 12: Số giao điểm của đường thẳng y = -1 và parabol (p): y = 2x 2 là: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. Nhiều hơn 2. Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình bậc hai một ẩn là: A. – 2x 2 + 3x = 0; B. 2 1 3 0x x − + = ; C.0x 2 + 3x + 5 = 0; D. 2x 4 – 3x + 1 = 0. Câu 14: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn: A. 3x 2 – 5 = 0; B. 4x 2 – 8x = 0; C. – 3x 2 = 0; D. 2 2 4 13 0x x − + = . Câu 15: Cho phương trình: 2 ( 2 1) 3 5 0x x− − + = có các hệ số a,b,c lần lượt là: A. 2; 1− và 3 ; B. 1; 3− − và 5; C. 2 1; 3− và 5; D. 2 1; 3− − và 5. Câu 16: Cho các phương trình: ax 2 + c = 0 (1), ax 2 + bx = 0 (2), ax 2 = 0 (3) và ax 2 + bx + c = 0 (4), với a,b,c là các hệ số cho trước.Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng: A. (1),(2),(3) là các phương trình bậc hai một ẩn; B. (4) là phương trình bậc hai một ẩn; C. Cả 4 phương trình không là phương trình bậc hai một ẩn; D. Cả 4 phương trình đều là phương trình bậc hai một ẩn. Câu 17: Cho phương trình: - 2x 2 + x + 5 = 0. Biệt số ∆ của phương trình bằng: A. 41 B. 40 C. – 39 D. – 40. Câu 18: Cho phương trình: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0; ac < 0) (1). Kết luận nào sau đây là đúng: A. PT(1) vô nghiệm; B.PT (1) có nghiệm kép; C. PT (1) có hai nghiệm phân biệt; D.Xảy ra một trong các trường hợp trên. Câu 19: Số nghiệm của phương trình 3x 2 + 1 = 0 là: A. Có 1 nghiệm duy nhất; B. Có nghiệm kép; C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Vô nghiệm. Câu 20: Cho phương trình 5x 2 + 2 10 x + 2 = 0. Số nghiệm của phương trình là: A.Có 1 nghiệm duy nhất; B. Có nghiệm kép; C.Có 2 nghiệm phân biệt; D. Vô nghiệm. Câu 21: Cho phương trình x 2 – 5x = 0 .Tập nghiệm của phương trình là: A. { } 0; 5− B. { } 0;5 C. { } 0 ; D. { } 5 . Câu 22: Tập nghiệm của phương trình x 2 – 16 = 0 là: A. { } 0;16 ; B. { } 0;4 ; C. { } 16;16− ; D. { } 4;4− . Câu 23: Tập nghiệm của phương trình (x – 3) 2 = 5 2 là: A. 10 2           ; B. 10 10 ; 2 2     −       ; C. { } 0,5;5,5 ; D. 5 5 3; 3 2 2     + −       . Câu 24: Cho phương trình mx 2 + (m+1)x +1 = 0.Phương trình có nghiệm kép khi: A. m = -1; B. m = 1; C. m = ± 1; D.m ≥ 1. Câu 25: Phương trình x 2 – 2x + m = 0 có nghiệm khi: A. 1m ≤ ; B. 1m ≥ ; C. m <1; D. m = 1. Câu 26: Phương trình x 2 + (m + 1)x + m = 0 có nghiệm khi nào? A. 1m ≥ B. 1m ≥ − ; C. 1m ≤ − ; D. Với mọi giá trị của m. Câu 27: Phân tích đa thức 2x 2 – 5x + 3 thành nhân tử được kết quả là: A. 3 ( 1)( ) 2 x x+ + ; B. ( 1)(2 3)x x+ + ; C. 3 ( 1)( ) 2 x x− − ; D. ( 1)(2 3)x x− − . Câu 28: Nếu u + v = 7 và uv = 12 thì hai số u và v là nghiệm của phương trình: A. x 2 + 7x + 12 = 0; B. x 2 – 7x – 12 = 0; C. x 2 + 7x – 12 =0; D. x 2 – 7x+ 12 = 0. Câu 29: Phương trình 3x 2 – 12x + 1 = 0 có tổng và tích hai nghiệm lần lượt là: A. – 4 và 1 3 ; B. 4 và 1 3 ; C. – 4 và 3; D. 4 và 3. Câu 30: Cho phương trình: 2x 2 – 5x + 4 = 0, kí hiệu x 1, x 2 là hai nghiệm(nếu có). Kết luận nào sau đây là đúng: A. x 1 + x 2 = 5 2 ; B. x 1 + x 2 = 5 2 − ; C. x 1 x 2 = 2; D. không xác định được x 1, x 2 . Câu 31: Không giải phương trình,tập nghiệm của phương trình 3x 2 – 8x + 5 = 0 được xác định là: A. 5 1; 3       ; B. 5 1; 3   − −     ; C. 5 1; 3   −     ; D. ∅ . Câu 32: Phương trình x 2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. 8; B. – 7 ; C. 7 ; D. 7 2 . Câu 33: Trong các phương trình sau,phương trình trùng phương là: A. 2x 4 + 4x 3 +11 = 0; B .4x 4 + x 2 – 5 = 0; C. x 4 + 12x + 5 = 0; D. 5x 2 + 3x + 1 = 0. Câu 34: Số nghiệm của phương trình trùng phương ax 4 + bx + c = 0 (a ≠ 0) là: A. Vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm; B. Có 2 nghiệm hoặc 3 nghiệm; C. Có 4 nghiệm; D. Các kết luận trên Câu 35: Cho phương trình: 2 2 2 4 1 4 2 x x x x − + = − − .Điều kiện xác định của phương trình là: A. 2x ≠ − ; B. 2x ≠ ; C. 2x ≠ ± ; D. 2; 4x x≠ ≠ . Câu 36: Cho phương trình x + 3 x + 2 = 0.Đặt t = ( 0)x t ≥ ,ta được phương trình bậc hai sau: A. t + 3t 2 + 2 = 0 ; B. t 2 + 3t + 2 = 0; C. t + 3 t + 2 = 0; D. t 2 + 3 t + 2 = 0. II.BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1 ( 1 đ) Cho hai hàm số: y = x 2 và y = - 2x + 3. Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Bài 2: (1 đ) Cho hai hàm số: y = - x 2 và y = 2x – 3. Vẽ đồ thị của hai hàm số này trong cùng một mặt phẳng toạ độ. Bài 3: ( 1 đ) Cho hàm số y = mx 2 . a) (0,5 đ)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;8); b) (0,5 đ) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. Bài 4: ( 1 đ) Cho hàm số y = mx 2 . a) (0,5 đ)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (3; 9 2 ); b) (0,5 đ) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. Bài 5 ( 1 đ) Giải phương trình: 10x 2 - 15x - 25 = 0 Bài 6 ( 1 đ) Giải phương trình: 20x 2 + 3 x - 23= 0 Bài 7 ( 1 đ) Giải phương trình: 5x 2 - 3x + 1= 0 Bài 8 ( 1 đ) Giải phương trình: -3x 2 +5x -7= 0 Bài 9 ( 1 đ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ở bài 1 Bài 10 ( 1 đ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ở bài 2 Bài 11 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có nghiệm kép: mx 2 – 2(m -1)x + 2= 0 Bài 12 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có nghiệm kép: 3x 2 + (m +1)x + 4= 0 Bài 13 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có nghiệm : mx 2 + 2(m -1)x + m + 2= 0 Bài 14 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có nghiệm : 2x 2 -(4m +3)x + 2m 2 -1= 0 Bài 15 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có 2 nghiệm phân biệt : x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + m – 1 = 0. Bài 16 ( 1 đ) Tìm giá trị của m để ptrình sau có 2 nghiệm phân biệt : x 2 – 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0. Bài 17 (1 đ) : Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai : 2 (2 3) (2 3) 1 3 0.x x− − + + − = Bài 18 (1 đ) : Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai : 2 (2 3) 4 2 2 0.− + + + =x x Bài 19: ( 2đ) Cho phương trình x 2 + mx – 35 = 0. a)Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x 1 = 7; b) Tính 1 2 1 1 x x + Bài 20: ( 2đ) Cho phương trình x 2 - 13x + m = 0. a)Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x 1 = 12; b)Tính 1 2 1 1 x x + Bài 21( 1 đ) Giải phương trình: 12 8 1 x 1 x 1 − = − + Bài 22 ( 1 đ) Giải phương trình: 16 30 3 x 3 1 x + = − − Bài 23( 1 đ) Giải phương trình: 4 2 2x 7x 9 0− − = Bài 24( 1 đ) Giải phương trình: 4 2 3x 16x 13 0− + = Bài 25 (2 đ) Cho phương trình: 2 6 2 6 6 0.+ − =x x a)(1 đ) Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các nghiệm của ptrình trên b)( 1đ) Tính x 1 2 + x 2 2 Bài 26 (2 đ) Cho phương trình: 2 5 3 5 5 0.− − =x x a)(1 đ) Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các nghiệm của ptrình trên b)( 1đ) Tính x 1 2 + x 2 2 . 7 2 . Câu 33: Trong các phương trình sau,phương trình trùng phương là: A. 2x 4 + 4x 3 +11 = 0; B .4x 4 + x 2 – 5 = 0; C. x 4 + 12x + 5 = 0; D. 5x 2 + 3x + 1 = 0. Câu 34: Số nghiệm của. = 0. Câu 29: Phương trình 3x 2 – 12x + 1 = 0 có tổng và tích hai nghiệm lần lượt là: A. – 4 và 1 3 ; B. 4 và 1 3 ; C. – 4 và 3; D. 4 và 3. Câu 30: Cho phương trình: 2x 2 – 5x + 4 = 0, kí. hai một ẩn; D. Cả 4 phương trình đều là phương trình bậc hai một ẩn. Câu 17: Cho phương trình: - 2x 2 + x + 5 = 0. Biệt số ∆ của phương trình bằng: A. 41 B. 40 C. – 39 D. – 40 . Câu 18: Cho phương

Ngày đăng: 27/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan