copy of nguyen an

30 115 0
copy of nguyen an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu Học Âu Cơ Giáo án tập giảng Môn: Tập đọc Bài: Tiếng rao đêm Giáo sinh: Vũ Hoàng Đầy A. Mục đích yêu cầu: - Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn:Khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động xã thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm, xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn B. Đồ dùng - Tranh minh họa bài đọc C. Hoạt đọng dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định. II. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Trí dũng song toàn - Nêu ý nghĩa bài đọc - Nhận xét và cho điểm HS III. Bài mới. 1/ Giới thiệu bài mới Đưa tranh ra và hỏi? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều con người dũng cảm, họ dám xả thân vì người khác. Bài hôm nay sẽ giới thiệu cho các em một tấm gương dũng cảm như vậy. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Hát 2 HS đọc HS quan sát và trả lời:Tranh vẽ cảnh mọi người đang vây quanh chú thương binh và một em bé sau lưng họ là đám cháy. Lắng nghe - HS đọc theo trình tự: + HS1: Gần như đêm nào….não ruột. + HS2: Rồi một đêm… khói bụi mịt mù. + HS3:Rồi từ trong nhà… chân gỗ! Trang 1 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc nối tiếp nhau Lưu ý các câu: + Bánh giò….ò…ò! (kéo dài và hạ giọng ở phần cuối câu) + Cháy, cháy nhà!(gấp gáp, hoảng hốt) + Ô….này!(ngạc nhiên). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cho HS thảo luận, theo gợi ý + Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? Tại sao? + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? + Đám cháy được miêu tả như thế nào? + Người dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? + Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả có gì đặc biệt? + Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? + HS4: Còn lại. - 1 HS đọc - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - Theo dõi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Vào các đêm khuya + Nghe tiếng rao tác giả thấy buồn não ruột vì nó khàn khàn, đều đều kéo dài trong đêm. + Lúc nữa đêm + Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa xập xuống khói bụi mịt mù. + Là anh thương binh,anh chỉ có một chân và bán bánh giò…. + Chi tiết: Người ta cấp cứu cho anh thương binh bất ngờ phát hiện anh có một cái chân giả. Và là người bán bánh giò. + Tác giả đưa người đọc đi hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.Đầu tiên là tiếng rao quen thuộc của người bán bánh giò đến đám cháy,… + Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp người khi gặp nạn. + Mỗi công dân cần có trách nhiệm giúp đỡ khi người khác gặp khó Trang 2 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Tác giả đưa người đọc đi hết bất ngờ này đến bất ngờ khác làm nổi bật lên anh thương binh: có hành động cao cả, phi thường. - Hỏi:Nội dung chính của câu chuyện là gì? - Ghi nội dung chính lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm từng HS IV. Củng cố – dặn dò - Câu chuyện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới. khăn. - Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - 2HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp lắng nghe. - 4 HS đọc trước lớp. - 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. Giáo án tập giảng Trang 3 Trường Tiểu Học Âu Cơ Môn: Toán Bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Giáo sinh: Vũ Hoàng Đầy A/ Mục đích yêu cầu Giúp HS: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành cách tính. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tạp có liên quan. B/ Đồ dùng dạy – học - Hình hộp chữ nhật C/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ Hỏi? Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có mấy cạnh, mấy mặt, mấy đỉnh. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Khi học về các hình hình học các em luôn được tìm cách tính diện tích của hình. Vậy hình hộp chữ nhật có diện tích không? Cách tìm ra sao? Trong tiết này chúng ta cùng đi tìm câu trả lời. 2. Giới thiệu về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Đưa ra mô hình, chỉ các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật. - Đưa ra VD: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm.Tính diện tích xung H¸t 2-3 em Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. Nghe và tóm tắt lại bài toán Trang 4 Trường Tiểu Học Âu Cơ quanh của hình hộp chữ nhật đó - Em hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên. - Cách tính và kết quả của các em đưa ra đúng, nhưng thầy có cách khác đơn giản hơn. - Triển khai hình, yêu cầu HS quan sát và hỏi? + Khi triển khai hình, 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật tạo thành hình như thế nào? Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó. Hãy tính và so sánh diện tích của hình chữ nhật đó với tổng diện tích các mặt bên của hình hộp chữ nhật. Em có nhận xét gì về chiều dài của hcn triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật? Em có nhận xét gì về chiều rộng của hcn triển khai từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật? - KL: Vậy để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo. Gọi: a là chiều dài B: là chiều rộng C: là chiều cao P là chu vi đáy S đ là diện tích mặt đáy. S xq = p x c - Dựa vào quy tắc em hãy giải bài toán trên. HS nêu: tính diện tích của 4 mặt, sau đó cộng lại với nhau ta được kết quả là: (5 x 4 x 2) + (8 x 4 x 2) = 104(cm 2 ) + Tạo thành hình chữ nhật + Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 5+8+5+8 = 26(cm) + Chiều rộng là 4cm. Diện tích của hcn là: 26 x 4 = 104(cm 2 ) Diện tích của hcn này bằng tổng diện tích các mặt bên. + Chiều dài của hcn triển khai từ các mặt bên bằng chu vi đáy của hình hộp chữ nhật. Em có nhận xét gì về chiều rộng của hcn triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. - 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó Trang 5 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Nhận xét và chữa bài cho HS. 3. Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. => Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy. S tp = S xq + S đ x 2 -Yêu cầu HS hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên. -Nhận xét bài làm của HS. 4. Luyện tập Bài 1: Mời HS đọc đề bài toán -Hỏi? Bài toán cho biết gì?Yêu cầu em tính gì? - Cho HS nêu lại quy tắc - Yêu cầu HS làm bài. là: (8+5) x 2 = 26(cm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:26 x 4 = 104(cm 2 ) - HS nghe và nhắc lại - 1HS trả lời trước lớp, cả lớp làm vào giấy nháp. Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên là: 8 x 5 = 40(cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình chữ nhật trên là: 104 + (40 x 2) = 184(cm 2 ) - 1 HS đọc - Bài toán cho biết các kích thước của hình hộp chữ nhật. Chiều dài:5dm Chiều rộng:4dm Chiều cao:3dm Yêu cầu tính Diện tích xung quanh?dm 2 Diện tích toàn phần?dm 2 - 2HS nêu lại - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. Giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: ((5+4)x2)x3 = 54(dm 2 ) Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: 5 x4 = 20(dm 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 54 + (20x2) = 94(dm 2 ) Trang 6 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Mời HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Mời HS đọc đề bài toán. - Hỏi? Bài toán cho em biết gì? - Bài toán yêu cầu em tính gì? - Hỏi? Làm thế nào để tính được diện tích tôn để gò thùng? - Yêu cầu HS làm bài. - Mời HS nhận xét - Nhận xét cho điểm HS. IV. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài. Đáp số: S xq :54dm 2 S tp : 94dm 2 - 1 HS nhận xét - 1 HS đọc - HS trả lời: chiếc thùng tôn không có nắp có các kích thước là: Chiều dài:6dm Chiều rộng:4dm Chiều cao: 9dm - Bài yêu cầu em tính diện tích tôn để gò thùng. Không tính mép hàn. - Diện tích tôn cần gò thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật có kích thước bằng thùng tôn. - 1 HS làm vào bảng phụ,cả lớp làm vào nháp. Giải Diện tích xung quanh của chiếc thùng tôn đó là: ((6+4)x2) x 9 = 180(dm 2 ) Diện tích của đáy thùng tôn là: 6 x 4 = 24(dm 2 ) Diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180+24 = 204(dm 2 ) Đáp số:204dm 2 - 1 HS nhận xét. Trang 7 Trường Tiểu Học Âu Cơ Giáo án tập giảng Mơn: Lịch sử Bài: Bến Tre đờng khởi Giáo sinh: Vũ Hoàng Đầy LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mó – Diệm đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghóa. - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre. 2. Kó năng: - Rèn kó năng thuật lại phong trào Đồng Khởi. 3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nước nhà bò chia cắt “. - Vì sao đất nước ta bò chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ-ne- vơ của Mó – Diệm như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh bến tre. Đây là phong trào đi đầu tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam. 4.Dạy học bài mới:  Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi - Hát - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc. Trang 8 Trường Tiểu Học Âu Cơ theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. - Giáo viên nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre trên bản đồ. →GV nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở Bến Tre. → Giáo viên nhận xét. - Cung cấp thông tin và tóm tắt các ý của hoạt động: Tháng 5/1959, Mó – Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 tòa án quân sự đặc biệt, có quyền “đưa thẳng bò can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959 ở miền Nam có 466 000 người bò bắt, 400 000 người bò tù đày, 68 000 người bò giết hại. Chính những tội ác đó đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên“Đồng khởi”  Hoạt động 2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre Phương pháp: Hỏi đáp. - Hãy nêu diễn biến của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. Nêu câu hỏi gợi ý? + Thuật lại sự kiện ngày 17 tháng 1 năm 1960. + Sự kiện ảnh hưởng gì đến các huyện khác của Bến Tre? Kết quả của phong trào. + nh hưởng của phong trào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. - Học sinh trao đổi theo nhóm. → 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → 1 HS thuật lại phong trào ở Bến Tre. Hoạt động theo nhóm. Ngày 17/01/1960 nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghóa. + Cuộc khởi nghóa ở Mỏ Cày phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Trong một tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam ở cả nông thôn lẫn thành thò. Trang 9 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi? - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. → Giáo viên nhận xét. - Cung cấp thông tin để HS hiểu được sự lớn mạnh của phong trào “Đồng khởi”: Tính đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã cơ bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở đòch ở nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam thì nhân dân đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các xã khác. 5.Củng cố – dặn dò. - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi? - Học bài. - Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” - Nhận xét tiết học - Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm nghe và bổ sung ý kiến. Trang 10 . đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Hát 2 HS đọc HS quan sát và trả lời:Tranh vẽ cảnh mọi người đang vây quanh chú thương binh và một em bé sau lưng họ là đám cháy. Lắng. khói bụi mịt mù. + Là anh thương binh,anh chỉ có một chân và bán bánh giò…. + Chi tiết: Người ta cấp cứu cho anh thương binh bất ngờ phát hiện anh có một cái chân giả lặp. Trang 16 Trường Tiểu Học Âu Cơ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã an nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan

Ngày đăng: 27/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan