DE THI HK II( tự luận + trắc nghiệm) có đáp án

3 794 4
DE THI HK II( tự luận + trắc nghiệm) có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Vật lí 11 cơ bản Thời gian: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều chạy qua, thì: A. Hai dây đó đẩy nhau. B. Hai dây đó hút nhau. C. Xuất hiện các momen lực tác dụng lên hai dây. D. Không xuất hiện các lực cung như momen lực tác dụng lên hai dây. Câu 2: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường B  luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung đến vị trí: A. Song song với B  . B. Vuông góc với B  . C. Song song với B  hoặc vuông góc với B  , phụ thuộc vào chiều dòng điện. D. Tạo với B  một góc 45 0 . Câu 3: Một electron bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phăng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là: A. r = R/2 B. r = R. C. r = 2R. D. r = 4R. Câu 4: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là: A. 240V. B. 2,4V C. 240mV. D. 1,2V Câu 5: Khi một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì tia khúc xạ: A. Lại gần pháp tuyến môi trường 2 chiết quang kém. B. Lại gần pháp tuyến môi trường 2 chiết quang hơn. C. Luôn luôn lại gần pháp tuyến. D. Luôn luôn ra xa pháp tuyến hơn so với tia tới. Câu 6: Cho một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 và thu được góc lệch D = 30 0 . Chiết suất của chất tạo ra lăng kính đó bằng: A. 2 3 =n B. 2=n C. 3=n D. 2 2 =n . Câu 7: Quang cụ nào dưới đây cho một vật thật đặt vuông góc với trục chính của một quang quang cụ, một ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật. A. Thấu kính phân kì. B. Thấu kính hội tụ. C. Gương phẳng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Năng suất phân li của mắt là : A. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được. B. Góc trông nhỏ nhất đoạn AB mà mắt còn phân biệt được 2 điểm A, B. C. Góc trông của vvật nhỏ nhất mà mắt quan sát được. D. Số đo thị lực của mắt. Câu 9: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ mắt từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sát mắt có tụ số -1dp thì giới hạn nhìn rõ mắt của người này là: A. từ 15cm đến 125cm. B. từ 17,5cm đến 2m. C. từ 14,3cm đến 100cm. D. từ 13,3cm đến 75cm. Câu 10: Một người mắt không có tật, dùng một kính lúp quan sát một vật sáng nhỏ có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của kính. Kính lúp có độ tụ D = 20điôp. Mắt đặt trên trục chính của kính lúp và cách kính lúp 5cm. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần kính lúp sao cho ảnh ảo của vật luôn nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt thì độ bội giác của kính lúp: A. Không thay đổi. B. Tăng dần tới giá trị cực đại rồi giảm dần. C. Phụ thuộc vào vị trí của vật. D. Giảm dần tới giá trị cực tiểu rồi tăng dần. Câu 11: Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5cm và 4cm. Khoảng cách giữa vật kníh và thi jkính bằng 20cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực là: A. 25,25. B. 193,75cm. C. 19,75cm. D. 250,25. Câu 12: Số bội giác của kníh thiên văn : A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và thị kính. C. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính. D. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của cả vật kính và thị kính. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Cho hai thấu kính được đặt đồng trục liên tiếp nhau: thấu kính hội tụ L 1 , tiêu cự 20 cm và thấu kính phân kì L 2 với tiêu cự có chiều dài 30 cm. Hai thấu kính cách nhau là l . Một vật AB = 3cm được đặt vuông góc với quang trục của hệ và cách L 1 là 40 cm. a) Nếu l = 100cm, Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh cuối cùng. b) Xác định l để ảnh cuối cùng là ảnh thật, có độ lớn bằng 2 lần vật. Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau trong không khí và cách nhau 40 cm. Dòng điện qua dây thứ nhất có cường độ I 1 = 8 A. Trên mỗi mét chiều dài của dây dẫn thứ 2 chịu một lực là F = 2.10 -5 N. a) Tính cường độ dòng điện trong dây dẫn thứ hai. b) Tìm quỹ tích những điểm mà tại đó cảm ứng từ 0=B  . Biết dòng điện qua hai dây dẫn ngược chiều nhau. ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C C B C A B C B B A II. TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1a Sơ đồ tạo ảnh: 2211 21 BABAAB LL →→ .d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ 0,25đ Tacó: cmABkBA k cm fd fd d cmd cm fd fd d 1 3 1 20 60 40 22 22 22 ' 2 2 11 11 ' 1 == −= −= − = = = − = Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, ngược chiều với vật, cách L 2 là 20cm và có độ lớn là 1cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 1b A 2 B 2 = 2AB 2. 2 ' 2 1 ' 1 21 −===⇔ d d d d kkk Suy ra : l = 25cm. 0,5đ 0,5đ 2a )(510.2 2 21 7 AI r II F =⇒= − 1đ 2b cmx x x r r I I BBBB 3 200 5 840 0 2 1 2 1 2121 =⇒= + ⇒ =⇒ −=⇒=+  0,5đ 0,5đ . nhau. ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C C B C A B C B B A II. TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1a Sơ đồ tạo ảnh: 2211 21 BABAAB LL →→ .d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ 0,25đ Tacó: . vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5cm và 4cm. Khoảng cách giữa vật kníh và thi jkính bằng 20cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25cm, sử dụng. đến 75cm. Câu 10: Một người mắt không có tật, dùng một kính lúp quan sát một vật sáng nhỏ có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của kính. Kính lúp có độ tụ D = 20điôp. Mắt đặt trên trục

Ngày đăng: 27/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan