đề cương chi tiết học phần cơ sở thiết kế máy

5 718 3
đề cương chi tiết học phần cơ sở thiết kế máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Fundamental of Machine Design - Mã số: CN145 - Số Tín chỉ: 3. + Giờ lý thuyết: 30. + Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 45 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để tính toán và thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy và cụm máy sau này. Nội dung học phần gồm: Các vấn đề cơ bản trong tính toán thiết kế chi tiết máy; kết cấu và cách tính toán các mối ghép đinh tán, ren, hàn, độ dôi, then; tính toán thiết kế các bộ truyền động bánh răng, đai, xích, trục vít-bánh vít, tính toán thiết kế ổ trượt, ổ lăn, v.v. 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Trí Tên người cùng tham gia giảng dạy: ThS. Phạm Ngọc Long, KS. Ngô Tiến Đoàn. Đơn vị: Bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí – Khoa Công Nghệ Điện thoại: ……………………………. E-mail: nvtri@ctu.edu.vn. 2. Học phần tiên quyết: Hình họa & Vẽ Kỹ Thuật (CN132) Sức bền vật liệu (CN137) 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để tính toán và thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy và cụm máy sau này. Nội dung môn học gồm: Các vấn đề cơ bản trong tính toán thiết kế chi tiết máy; kết cấu và cách tính toán các mối ghép đinh tán, ren, hàn, độ dôi, then; tính toán thiết kế các bộ truyền động bánh răng, đai, xích, trục vít-bánh vít, tính toán thiết kế ổ trượt, ổ lăn, v.v. 3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết kết hợp với bài tập, thực tập và tình huống. 3.3. Đánh giá môn học: - Thực hành: 10 % - Kiểm tra giữa kỳ: 20 % - Bài tập: 10 % - Thi kết thúc: 60 % 4. Đề cương chi tiết: Nội dung Tiết – buổi Phẩn 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY - I. Nội dung và trình tự thiết kế máy và chi tiết máy. 1t - II. Khái quát các yêu cầu đối với máy và chi tiết máy. - III. Tải trọng và ứng suất. - IV. Độ bền mỏi của chi tiết máy. - V. Chọn vật liệu. - VI. Vấn đề tiêu chuẩn hóa chi tiết máy Chương 2. NHỮNG CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY - I. Độ bền. - II. Độ bền mòn. - III. Độ Cứng. - IV. Khả năng chịu nhiệt. - V. Độ ổn định dao động. Phần 2: CÁC CHI TIẾT MÁY GHÉP Chương 3. GHÉP BẰNG ĐINH TÁN - I. Khái niệm. - II. Tính mối ghép chắc. Bài tập chương 3 Chương 4. GHÉP BẰNG HÀN - I. Khái niệm chung. - II. Kết cấu mối hàn - tính sức bền mối hàn. - III. Vấn đề sức bền của mối hàn và ứng suất cho phép. Bài tập chương 4 Chương 5. GHÉP BẰNG ĐỘ ĐÔI - I. Khái niệm. - II. Tính mối ghép bằng độ dôi. Bài tập chương 5 Chương 6. GHÉP BẰNG REN - I. Khái niệm. - II. Ren. - III. Các tiết máy trong mối ghép ren. - IV. Tính toán bulong. Bài tập chương 6 Chương 7. LẮP GHÉP THEN VÀ THEN HOA - I. Khái niệm. - II. Phân loại. - III. Tính toán then. Phần 3: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Chương 8. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI - I. Khái niệm. - II. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế đai. - III. Tính toán bộ truyền động đai. - IV. Bánh đai. 1t 2t 1t 2t 2t 1t 1t 2t 2t 1t 3t - V. Trình tự thiết kế bộ truyền động đai. Bài tập chương 8 Chương 9. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT - I. Khái niệm chung. - II. Cơ học truyền động bánh ma sát. - III. Tính độ bền bộ truyền bánh ma sát. - IV. Vật liệu và ứng suất cho phép. - V. Bộ biến tốc vô cấp. Chương 10. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG - I. Khái niệm chung. - II. Kết cấu bánh răng. - III. Tải trọng tính. - IV. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu tính toán bánh răng. - V. Tính sức bền bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng. - VI. Tính toán bánh răng trụ răng nghiêng. - VII. Truyền động bánh răng nón. - VIII. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng. - IX. Trình tự thiết kế bánh răng. Bài tập chương 10 Chương 11. TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT – BÁNH VÍT - I. Khái niệm chung. - II. Động học của truyền động trục vít. - III. Tải trọng tính. - IV. Lực tác dụng trong bộ truyền trục vít. - V. Tính sức bền bộ truyền trục vít. - VI. Vật liệu và ứng suất cho phép. - VII. Hiệu suất của bộ truyền trục vít. - VIII. Tính nhiệt, làm nguội, bôi trơn bộ truyền trục vít - IX. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít Bài tập chương 11 Chương 12. TRUYỀN ĐỘNG XÍCH - I. Khái niệm chung. - II. Các loại xích truyền động. - III. Đĩa xích. - IV. Những thông số chính của bộ truyền xích. - V. Tải trọng động và va đập trong bộ truyền xích. - VI. Lực tác dụng trong truyền động xích - VII. Các dạng hư hỏng của bộ truyền xích, vật liệu xích và đĩa xích. - VIII. Tính truyền động xích. - IX. Hiệu suất của truyền động xích. - X. Hiệu suất của truyền động xích. - XI. Trình tự thiết kế bộ truyền xích. Bài tập chương 12 4t 1t 4t 6t 2t 3t 2t 2t Chương 13. TRUYỀN ĐỘNG VÍT – ĐAI ỐC. - I. Khái niệm chung. - II. Tính truyền động vít – đai ốc. Phần 4: TRỤC, Ổ TRỤC VÀ KHỚP NỐI Chương 14. TRỤC - I. Khái niệm chung. - II. Kết cấu của trục. - III. Các dạng hỏng trục. - IV. Vật liệu trục. - V. Tính sức bền của trục. - VI. Tính độ cứng của trục. - VII. Dao động của trục Bài tập chương 14 Chương 15. Ổ TRƯỢT - I. Khái niệm chung. - II. Ma sát và bôi trơn ổ trượt. - III. Vật liệu bôi trơn. - IV. Kết cấu ổ trượt và vật liệu lót ổ. - V. Tính ổ trượt. - VI. Trình tự tính toán ổ trượt bôi trơn ma sát ướt Bài tập chương 15 Chương 16. Ổ LĂN - I. Khái niệm chung. - II. Các loại ổ lăn chính. - III. Sự phân bố ứng suất trong ổ lăn. - IV. Động học và động lực học ổ lăn. - V. Tính ổ lăn. - VI. Định vị và lắp ghép ổ lăn - VII. Bôi trơn và che kín ổ lăn Bài tập chương 16 Chương 17. KHỚP NỐI - I. Khái niệm chung. - II. Nối trục chặt. - III. Nối trục bù. - IV. Nối trục đàn hồi. - V. Ly hợp. - VI. Ly hợp tự động Bài tập chương 16 Thực tập môn học 1t 2t 3t 2t 2t 2t 3t 1t 1t 15t 5. Tài liệu của học phần: Nguyễn Trọng Hiệp, 1969. Chi Tiết Máy tập 1. NXB Đại học và THCN Nguyễn Trọng Hiệp, 1970. Chi Tiết Máy tập 2. NXB Đại học và THCN Nguyễn Trọng Hiệp, 1999. Chi Tiết Máy tập 1. NXB Đại học và THCN Nguyễn Trọng Hiệp, 1999. Chi Tiết Máy tập 2. NXB Đại học và THCN Trịnh Chất, 1998. Cơ Sở Thiết Kế Máy và Chi Tiết Máy. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. Trần Bá Dương, 1971. Bài Tập Chi Tiết Máy; NXB Đại học và THCN. Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, 1997. Hướng Dẫn Thiết Kế Môn Học Chi Tiết Máy. Nhà Xuất Bản Giáo Dục. Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, 1993. Thiết Kế Chi Tiết Máy. Nhà Xuất Bản Giáo Dục. Nguyễn Bá Dương, 1978. Tập Bản Vẽ Chi Tiết Máy. NXB Đại học và THCN. Ngày 20 tháng11 năm 2007 Duyệt của đơn vị Người biên soạn Nguyễn Văn Trí . thức cơ bản để tính toán và thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy và cụm máy sau này. Nội dung học phần gồm: Các vấn đề cơ bản trong tính toán thiết kế chi tiết máy; . 10 % - Thi kết thúc: 60 % 4. Đề cương chi tiết: Nội dung Tiết – buổi Phẩn 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY - I. Nội. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để tính toán và thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy và cụm máy sau này. Nội dung môn học gồm: Các vấn đề cơ

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan