ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

79 820 12
ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC IPM ĐẾN XOÀI THANH CA TRONG MƠ HÌNH VƯỜN ĐỒI Ở XÃ BA CHÚC – TRI TÔN – AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Long Xuyên, tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC IPM ĐẾN XỒI THANH CA TRONG MƠ HÌNH VƯỜN ĐỒI Ở XÃ BA CHÚC – TRI TÔN – AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Cộng tác viên: KS TRẦN VĂN KHẢI Long Xuyên, tháng năm 2009 CẢM TẠ Chân thành cám ơn: - Chính quyền địa phương, Hội nơng dân Thị trấn Ba Chúc tạo điều kiện tổ chức hội thảo, vấn nông hộ tạo thuận lợi trình thực nghiên cứu đề tài xồi - Gia đình anh Nguyễn Ngọc Ngởi hợp tác hỗ trợ phương tiện, địa điểm vườn xồi làm thí nghiệm - Các đồng Bộ Mơn Khoa Học Cây Trồng góp cơng sức vào q trình thực có thầy Trần Văn Khải, Phạm Huỳnh Thanh Vân, Võ Thị Xuân Tuyền, Trịnh Hồi Vũ sát cánh bên tơi từ ngày đầu vừa triển khai nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN VĂN MINH i TÓM TẮT Nhằm mục đích đánh giá trạng canh tác, tình hình quản lý sâu bệnh hiệu kỹ thuật canh tác IPM xoài vườn đồi so với để tự nhiên nông dân Đề tài “Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác IPM đến xoài Thanh Ca mơ hình vườn đồi TT Ba Chúc - Tri Tôn - An Giang” tiến hành nhằm giải vấn đề Sử dụng PRA, bảng vấn nơng hộ trồng xồi để phân tích trạng canh tác, quản lý sâu bệnh có liên quan đến IPM bố trí thí nghiệm lơ phụ (Split-plot design) nhân tố gồm nhân tố phụ (có không sử dụng kỹ thuật canh tác IPM) nhân tố (2 loại hố chất XLRH: nitrat kali fotfer-X) để xác định hiệu kỹ thuật canh tác IPM loại hoá chất XLRH Số liệu phân tích ANOVA LSD phần mềm MSTATC Kết cho thấy: Vùng nghiên cứu có tập quán trồng giống xồi Thanh Ca từ lâu đời thích hợp với điều kiện đất đai, thời tiết Thường đất trồng xoài tập trung ruộng chân núi Mỗi hộ có khoảng – 20 gốc xồi từ 10-15 tuổi Đa số trồng xồi hột, sử dụng phân hoá học dùng phân hữu tương đối cao (40%) Thường vườn xoài để tự nhiên chăm sóc khơng tỉa cành nhánh nên vườn dày nhiều sâu bệnh Có đến 68% hộ sử dụng thuốc BVTV xử lý hoa 14% số hộ Sâu hại quan trọng gồm rầy bơng xồi, bọ trĩ nơng dân dùng Actara, Bassan để phòng trị bệnh thán thư trị Antracol Đa số nơng dân chưa hiểu biết khái niệm phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) xồi Kỹ thuật XLRH mùa nghịch cịn tương đối Nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu thương lái mua xồi lá, cịn qua đài, báo Thiếu nước tưới yếu tố hạn chế lớn hộ trồng xồi Trình độ học vấn thấp làm chậm tiếp thu tiến kỹ thuật Tuy nhiên, đất đai, thời tiết, giao thông thuận hợp ưu vùng có khả thành lập HTX, trang trại xồi ăn trái có giá trị cao, tăng thu nhập cho nơng dân Có lồi sâu bệnh hại quan trọng lơ có không áp dụng KTCT IPM rầy xoài (95,5% so 30,2 %), sâu đục trái (55,5% so với 20,5%), bệnh thán thư (50% so 10%) bệnh thán thư trái (20% so 0%) Trọng lượng trái trung bình nghiệm thức có áp dụng KTCT IPM 84,67 kg/cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khơng áp dụng Khơng có khác biệt thống kê loại thuốc XLRH nitrat kali (67,17 kg/cây) fotfer (64,17 kg/cây) xồi Thanh Ca dễ đáp ứng với loại thuốc XLRH Lợi nhuận KTCT IPM (474.652 đ) cao 1,8 lần so với không áp dụng (264.290 đ) Lãi/ vốn (4,02 so với 4,24) lãi/ vật tư (9,9 so với 11,71) thấp lãi/ lao động cao (6,78 so với 6,69), MRR = 3,78 ≥ 2,0 cao hấp dẫn khuyến cáo nơng dân làm theo qui trình Cần phải tuân theo qui trình cách chặt chẽ sau đợt thu hoạch phải tỉa cành tạo điều kiện cho đâm chồi mới, tạo thơng thống giảm thiểu sâu bệnh sau Bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh giai đoạn non: Đầu mùa mưa, khoảng tháng 5, làm cỏ vườn, bón NPK - kg/cây để giúp đọt non Khi đọt, phun thuốc ngừa bọ cắt (Visher 10 cc/ bình lít) bệnh thán thư (Mancozeb 80WP 15-30 g/ lít, 7-10 ngày/ lần) Chú ý tỉa cành tạo thơng thống để nhận đủ ánh sáng Xử lý hoa: Đầu tháng bắt đầu phun thuốc XLRH Dùng 300 g nitrat kali (hoặc 100 g Fotfer) + 50 g Manzate + 16 cc Sumicidine (bình 16 lít nước) phun thật tán Từ – 10 ngày sau nhú mầm hoa Phun 50 g Ridomil + 16 cc Cymbus để ngừa thán thư sâu đục Khi phát hoa đạt kích thước tối đa bắt đầu có vài hoa phía nở Phun 50 g Ridomil + 16 cc Karate ngừa thán thư sâu ăn bơng Sau đó, ngưng phun thuốc để bảo vệ côn trùng thụ phấn Khi trái non đạt cỡ 1-2 mm phun 16cc Bavistin +16 cc Sumi Alpha ngừa thán thư sâu đục trái Về sau, 10 ngày/ lần xịt thuốc trừ sâu bệnh luân phiên từ công thức để ngừa thán thư sâu đục trái cộng với thuốc dưỡng (16-16-8 Ba xanh) dưỡng trái Tilt Super để trái lớn tốt ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ …………………………………………………………………… i Tóm tắt…………………………………………………………………….… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh sách bảng……………………………………………………………… vii Danh sách hình……………………………………………………………… viii Ký hiệu viết tắt………………………………………………………….… ix CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU……………………………………………………… A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………….… I Mục tiêu………………………………………………………………… … II Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………… B ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………… C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… I Cơ sở lý luận……………………………………………….…………… … 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)……………………………………… … 1.2.1 IPM ? …………………………………………………….………….… 1.2.2 Lịch sử IPM…………………………………………………….…………… 1.2.3 Các đặc trưng IPM……………………………………………………… 1.2.4 Các nguyên lý nguyên tắc IPM……………………………………… 1.2.5 Các yêu cầu IPM…………………………………………………… … 1.3 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ăn trái…………………………… 1.3.1 Biện pháp sinh học……………………………………………………… … 1.3.2 Biện pháp kỹ thuật……………………………………………………… … 1.3.2.1 Chọn giống …………………………………………………………………………… 1.3.2.2 Nhân giống …………………………………………………………………………… 1.3.3 Biện pháp canh tác……………………………………………………… … 10 1.3.3.1 Khử giống trước trồng ………………………………………………………… 10 1.3.3.2 Cải thiện mơi trường nơi trồng……………………………………………………… 10 1.3.3.3 Chọn mật độ thích hợp……………………………………………………………… 10 1.3.3.4 Tỉa thoáng tán………………………………………………………………………… 10 1.3.3.5 Xen canh……………………………………………………………………………… 10 1.3.3.6 Bón phân cân đối, đầy đủ…………………………………………………………… 10 1.3.3.7 Bao quả………………………………………………………………………………… 10 1.3.3.8 Vệ sinh vườn…………………………………………………………………………… 10 1.3.3.9 Bẫy dẫn dụ diệt côn trùng………………………………………………………… 11 iii 1.3.4 Biện pháp hoá học……………………………………………………… … 11 1.3.4.1 Nguyên tắc chung…………………………………………………………………… 11 1.3.4.2 Điều tra dự báo……………………………………………………………………… 11 1.3.4.3 Thuốc trừ sâu bệnh…………………………………………………………………… 11 1.3.4.4 Kiểm dịch thực vật…………………………………………………………………… 11 1.4 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) xoài……………………………….… 11 1.4.1 Sử dụng kỹ thuật canh tác…………………………………………………… 11 1.4.2 Biện pháp học vật lý……………………………………………… … 12 1.4.3 Thuốc bảo vệ thực vật…………………………………………………….… 12 1.4.4 Biện pháp sinh học……………………………………………………… … 13 1.5 Một số khó khăn việc áp dụng IPM xoài nay…………….… 13 1.5.1 Xoài ký chủ ưa thích nhiều lồi dịch hại………………………… … 13 1.5.2 Xồi bị dịch hại cơng khắp giai đoạn phát triển…………… 14 1.5.3 Đối tượng gây hại khó phịng trị………………………………………….… 14 1.5.4 Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi………………………………………… 14 1.5.5 Kỹ thuật canh tác xồi…………………………………………………….… 14 1.5.5.1 Áp dụng khơng số thành tựu khoa học xoài……………………… 14 1.5.5.2 Vấn đề tạo tán, tỉa cành……………………………………………………………… 14 1.5.5.3 Giống xoài……………………………………………………………………………… 15 1.5.5.4 Tiến khoa học kỹ thuật canh tác xoài……………………………………… 15 1.5.5.5 Tay nghề nhà vườn………………………………………………………… 15 1.5.5.6 Sử dụng thuốc trừ dịch hại…………………………………………………………… 15 1.5.5.7 Phương tiện kỹ thuật áp dụng thuốc bảo vệ thực vật………………………… 16 1.6 Tình hình dịch hại xồi……………………………………………… 16 1.6.1 Sâu hại xoài……………………………………………………………… 17 1.6.1.1 Sâu đục trái (hột) xồi Deanolis albizonalis……………………………………… 17 1.6.1.2 Rầy bơng xồi………………………………………………………………………… 18 1.6.1.3 Sâu đục ngọn, chồi cành non Dudua aprobola (Meyrick) ………………… 18 1.6.1.4 Bọ cắt Deporaus marginatus (Pascoe) ………………………………………… 19 1.6.1.5 Sâu ăn bơng xồi Thalassodes falsaria (Geometridae – Lepidoptera)………… 19 1.6.1.6 Sâu ăn lá……………………………………………………………………………… 19 1.6.1.7 Dòi đục trái Bactrocera……………………………………………………………… 20 1.6.1.8 Bù lạch………………………………………………………………………………… 20 1.6.2 Bệnh hại xoài………………………………………………………… 21 1.6.2.1 Bệnh thán thư (Anthracnose) ……………………………………………………… 21 iv 1.6.2.2 Bệnh đốm bồ hóng…………………………………………………………………… 21 1.6.2.3 Bệnh phấn trắng: (Powdery mildew) ……………………………………………… 21 1.6.2.4 Bệnh thối trái………………………………………………………………………… 21 1.6.2.5 Bệnh đốm rong (Cephaleuros) ………………………………………………… 22 1.7 Một số vấn đề cần thiết cho việc áp dụng IPM xoài……………… … 22 1.8 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ……………………………………… 26 1.8.1 Ảnh hưởng tích cực……………………………………………………….… 26 1.8.2 Ảnh hưởng tiêu cực……………………………………………………….… 26 II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… 26 2.1 Phương tiện………………………………………………………… .… 26 2.2 Phương pháp………………………………………………………… … 26 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp………………………………………………… … 26 2.2.2 Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) ……………….… 26 2.2.3 Phỏng vấn với bảng câu hỏi………………………………………………… 28 2.2.4 Bố trí thí nghiệm hiệu áp dụng phịng trừ dịch hại tổng hợp xoài… 28 2.2.5 Thời gian thực hiện…………………………………………………… … 29 2.2.6 Qui trình chăm sóc…………………………………………………… .… 29 2.2.7 Phương pháp xử lý hoa…………………………………………………… 30 2.2.8 Các tiêu theo dõi đo đếm………………………………………… … 30 2.2.9 Cơng thức tính so sánh tiêu hiệu kinh tế………………… … 30 2.2.10 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………… … 31 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 2.1 Lịch sử kiện mơ hình canh tác xồi…………………………….… 32 2.2 Lịch thời vụ chăm sóc xồi……………………………………………… 33 2.3 Phân bố mặt cắt sinh thái vùng trồng xoài…………………………… … 34 2.4 Hiện trạng canh tác……………………………………………………….… 34 2.4.1 Đặc điểm tình hình canh tác………………………………………………… 34 2.4.2 Kỹ thuật canh tác chăm sóc vườn trồng……………………………….… 36 2.4.3 Tình hình dịch hại…………………………………………………………… 37 2.4.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…………………………………… 38 2.5 Tình hình áp dụng IPM tiến kỹ thuật xoài…………………… … 38 2.6 Mối quan hệ hộ trồng xoài với định chế nơng thơn…………… … 40 2.7 Phân tích SWOT mơ hình kinh tế vườn xồi…………………………… 41 2.7.1 Kết SWOT……………………………………………………………… 41 2.7.2 Chiến lược SWOT……………………………………………………… … 43 v 2.7.2.1 Chiến lược SO: Phát huy thuận lợi hội để phát triển mơ hình vườn xoài 43 2.7.2.2 43 2.8 Chiến lược WT: Khắc phục khó khăn rủi ro để hồn thiện mơ hình xồi… Phân tích xu hướng phát triển kinh tế vườn xoài………………………….… 2.9 Hiệu kỹ thuật canh tác giới IPM xồi……………… 44 2.9.1 Tình hình sâu bệnh điểm thí nghiệm………………………….…………… 44 2.9.2 Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác IPM loại thuốc xử lý hoa …………… 45 2.9.3 So sánh hiệu kinh tế có khơng áp dụng kỹ thuật canh tác IPM… 46 2.9.4 Qui trình kỹ thuật canh tác IPM khuyến cáo xoài Thanh Ca…………… 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………… 49 I Kết luận……………………………………………………………………… 49 II Đề nghị………………………………………………………………….… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …… 51 PHỤ CHƯƠNG………………………………………………………… … 52 PC Câu hỏi thảo luận PRA xoài TT Ba Chúc…………………………… 54 PC Kết thảo luận PRA hộ nông dân trồng xoài…………………… … 56 PC Phiếu điều tra nơng hộ trồng xồi…………………………………………… 60 PC Chi phí cho kỹ thuật canh tác IPM hoá chất xử lý hoa ………………… 64 PC Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái……………………… 65 PC Hình ảnh thực đề tài………………………………………………….… 66 vi 43 DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Dịch hại phổ biến biện pháp quản lý tổng hợp xoài………… 23 Bảng 1.2 Các công cụ PRA sử dụng nghiên cứu…………….………… 28 Bảng 2.1 Lịch sử kiện mơ hình kinh tế vườn xồi Ba Chúc…………… 32 Bảng 2.2 Đặc điểm vườn điều tra nông dân …………………… 34 Bảng 2.3 Kỹ thuật canh tác chăm sóc vườn trồng nơng dân ……… … … 36 Bảng 2.4 Tỉ lệ vườn có sâu bệnh mức độ thiệt hại …… … …………………… 37 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nông dân xã Ba Chúc ……… 38 Bảng 2.6 Các yếu tố liên quan đến áp dụng IPM kỹ thuật hộ trồng xoài 39 Bảng 2.7 Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội rủi ro mơ hình vườn xồi … 42 Bảng 2.8 Dự báo yếu tố liên quan đến tương lai phát triển kinh tế vườn xoài TT Ba Chúc – Tri Tôn – An Giang .…………………………… 44 Bảng 2.9 Thành phần mức độ phổ biến trùng gây hại lơ thí nghiệm xồi Thanh Ca Ba Chúc - Tri Tơn - An Giang………………… 45 Bảng 2.10 Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác giới biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) loại thuốc xử lý hoa lên trọng lượng trái xoài thu hoạch TT Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang ………………………………… 46 Bảng 2.11 Hiệu kinh tế kỹ thuật canh tác IPM so với không áp dụng……… vii 47 DANH SÁCH HÌNH Tên Hình Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí thí nghiệm kỹ thuật canh tác IPM xồi Thanh Ca Hình 1.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm loại hố chất XLRH áp dụng biện pháp canh 29 tác (IPM) xoài TT Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang …………… Hình 2.1 Lịch thời vụ chăm sóc mùa thuận mùa nghịch cho xồi Thanh Ca … 33 Hình 2.2 Mặt cắt sinh thái vùng trồng xoài núi Dài TT Ba Chúc……………… 35 Hình 2.3 Sơ đồ VENN mối quan hệ hộ trồng xoài với quan tư nhân .……………………… 41 viii 27 Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hoà, Nguyễn Thành Hối 1997 Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long tập Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường An Giang Trần Văn Hai Phạm Hoàng Oanh 2003 Một số loài sâu bệnh hại quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng trái cần lưu ý trình canh tác Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng trái Đồng sông Cửu Long Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ (không trùng khớp với Trần Văn Hâu 2002 Tài liệu tập huấn “Vấn đề điều khiển cho xoài hoa trái vụ” Trường Đại Học Cần Thơ Trần Văn Hâu 2004 Biện pháp kích thích hoa xồi Chun đề nghiên cứu sinh, Đại học Cần Thơ Trần Văn Hâu 2009 Giáo trình xử lý hoa ăn trái NXB: Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Trần Văn Khải 2000 Cơn trùng gây hại xồi - biện pháp phịng trị sâu đục trái (Deanolis albizonalis, pyralidea- lepidoptera) tác động số loại thuốc bảo vệ thực vật đến động vật đất vườn xoài Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Võ Tòng Xuân 1993 Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa Châu Á nhiệt đới sách dịch từ Reissing W H., E A Heinrichs, K Moody, L Fiedler, W Mew and A T Barrion IRRI Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Chinh 1998 Tìm hiểu quản lý tổng hợp dịch hại trồng IPM NXB: Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Rainer, D., N V Kayserlingk, Carlos Klein-Koch, R Link and H Waibel 1994 Integrated pest management Federal Republic of Germany: Deutche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ), Postfach 5180, D 65726 Eschborn 53 PHỤ CHƯƠNG CÂU HỎI THẢO LUẬN PRA TRÊN XOÀI Ở THỊ TRẤN BA CHÚC I Kỹ thuật canh tác chung Việc canh tác xồi có giúp cho gia đình bà khơng? Lý do? Theo bà có chấp nhận việc canh tác xồi hay thay đổi nào? Tại sao? Theo bà xã Ba Chúc có giống xoài? Giống phổ biến nhất? Bà thấy trồng xoài Bưởi xoài cát Hoà Lộc xã Ba Chúc? Tại sao? Bà có hiểu biết quản lý dịch tổng hợp khơng? Nếu có ứng dụng xồi nào? Tập quán bà trồng xoài từ lúc đến cho trái nào? Bà có thấy thời tiết ảnh hưởng đến việc hoa xồi hay khơng? Theo kinh nghiệm bà có năm xoài hoa sớm năm hoa trễ? Trong việc canh tác xồi gia đình có cần th thêm nhân cơng khơng? 10 Việc bn bán xồi bà nào? 11 Theo bà việc lợi hại bán xoài lá? 12 Bà có nghe nói xuất xồi Thanh Ca hay khơng? 13 Nếu xồi Thanh Ca có giá? Bằng cách để cải thiện vườn xồi có hiệu quả? 14 Bạn có thấy khác việc hoa xoài ruộng bưng ruộng trên? 15 Năng suất, sản lượng xoài năm bà con? 16 Lịch thời vụ? 17 Các quan tổ chức có liên quan đến hộ trồng xồi: - Ngân hàng - UBND - Phịng Nơng Nghiệp - Ban NN (Khuyến nơng xã) - Cửa hàng nơng nghiệp phân bón - Thương lái 18 Những biến cố lịch sử xoài Thanh Ca xã Ba Chúc II Xử lý hoa 19 Ơng bà có xử lý hoa cho vườn xồi khơng? Nếu có cách nào? Thời điểm xử lý? 20 Ông bà biết loại thuốc dùng để xử lý cho vườn xoài thị trường? Theo ông bà loại có hiệu nhất? 21 Khi sử dụng thuốc hoa, người hướng dẫn? Có kèm theo thuốc dưỡng không? 22 Các bước chuẩn bị cho việc xử lý hoa xoài? 23 Hiệu việc xử lý? (sau ngày đâm cưa gà? Bao nhiêu vườn hoa? % hoa cây?) III Sâu bệnh 24 Có loại sâu, bệnh thường thấy xoài? Loài gây hại quan trọng? Cách phòng trị? 25 Theo bà thời điểm sâu, bệnh gây hại nhiều nhất? Tại sao? 26 Theo bà thời tiết có ảnh hưởng đến tình hình sâu bệnh vườn xồi hay khơng? 27 Theo bà có khác gây hại sâu bệnh vườn, vùng? 28 Bà thường dùng thuốc để phòng trị sâu bệnh xoài? Ai hướng dẫn? Cách sử dụng thuốc (liều lượng, cách phun,…)? 29 Bà có lồi ăn sâu hại? Con gì/ Tại biết? 54 30 Theo bà Kiến vàng có lợi hay hại cho vườn xồi? IV Phân bón 31 Bà có bón phân cho vườn xồi khơng? Nếu có liều lượng? Cách bón? 32 Bà thường sử dụng phân sử dụng phân đó? 33 Sự khác cách sử dụng phân bón do: - Giống khác - Theo tuổi - Theo vùng đất 34 Bón phân cho xồi, năm trúng, năm thất nào? 35 Bà thường sử dụng phân bón qua hay khơng? Nếu có cách dùng thời điểm sử dụng? 36 Bà có gặp điều bất lợi xảy trái mà bà nghĩ phân bón hay khơng? (ví dụ : nứt trái,…) 37 Có phân chuồng, phân rác cho xồi khơng? Tại sao? 38 Bà có sử dụng thuốc diệt cỏ hay không? 55 PHỤ CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN PRA TRÊN HỘ NƠNG DÂN TRỒNG XỒI Địa điểm: Xã Ba Chúc – Tri Tôn – An Giang Thời gian: 31/6/2003 Nội dung STT Vấn Đề Thảo Ý Kiến Nông Hộ Luận Lịch thời vụ - Trồng: – (xoài hột), ý kiến của: Nguyễn Văn Tuân (tháng âm lịch) - Cách trồng: ươm (thường chặt hai đầu hạt), chờ mùa mưa, đặt vào mùa mưa - Bón phân: Khơng (nếu có trồng xen ruộng hoa màu) - BVTV: tháng (lấy xoài tết) - Cắt, tỉa cành: Chưa áp dụng (lí sợ chết, lâu năm cao) - Tủ gốc chưa thực - Làm cỏ: Rất người làm, làm ruộng xen xoài rẫy - Xử lý hoa: Cuối 8, - Thu hoạch: 12…1,2 (rộ) Biến cố xoài - Trước chiến tranh: Xồi có giá trị có người chở đến nơi khác bán - 59 – 60: Xồi khơng đậu bơng - 64 – 65: Vì chiến tranh, khơng bán - 98 – nay: Xồi xuất 10,000 – 13,000đ/kg - 2001: Giá rẽ 2000 – 3000đ/kg - 12/11/02: BVTV An Giang hội thảo (XLRH, phịng trị rầy bơng xồi) Xồi có phải thu Khơng nhập Lí do: - Khơng sống chủ yếu dựa vào xồi có năm thu nhập cao, có năm khơng có thu - Một số hộ làm giàu (lí do: biết kỹ thuật, trúng giá), sâu nhiều - Một số hộ mua thêm vườn để xử lý thêm biết kỹ thuật Hiện trạng canh Chấp nhận khơng muốn thay đổi vì: tác xồi - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, thích hợp với ca - Năng suất cao - Hy vọng giá cao - Mọi người có tập qn Các giống xồi khác (tứ q, cát Hịa Lộc) - Tứ Q : trồng thử: (trái to, cơm dày, phẩm chất không Hòa Lộc), nên chưa đầu tư nhiều - Giới thiệu kỹ thuật mới: ghép xoài HL gốc ghép địa phương Đồng ý thử nghiệm Giống phổ biến Thanh ca Các giống khác: HL: Cho bơng Bưởi: trái nhiều, phẩm chất Triển vọng trồng Bưởi: dễ cho trái, phẩm chất 56 xoài Bưởi Cát Hòa Lộc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Cát Hòa Lộc: khó cho trái, phẩm chất ngon Số lượng nên khó bán (bị ép giá) Khó khăn để xử lý hoa Quản lý dịch hại IPM chưa thực Xồi - Vườn tạp nhiều, nơng dân chưa biết IPM xồi - Xồi núi cao: khó khăn cắt tỉa Thời tiết ảnh - Ra hoa gặp mưa khơng đậu (mưa leo lên rụng cho nước hưởng đến hoa mưa rơi xuống) xoài - Trời khơng mưa khơng gió, có nhựa - Sương muối: ảnh hưởng - Thời tiết lạnh hoa nhiều (không đậu nhiều) Năm trúng năm thất khơng cung cấp đủ phân bón sau xồi trúng mùa Trời lạnh, xồi bơng sớm, dài Thuê nhân công Thuê để gánh xồi từ núi thu họach Địa bn bán Do tư thương - Lái chuyên nghiệp mua xoài - Nơng dân có vườn mua thêm - Nông dân bẻ, lái đến mua - Lái mua trái cịn non Vấn đề bán xồi Mua vườn – năm, mua năm mua lúc xịt hoa Lỗ mua xoài do: - Sâu bệnh, thời tiết - Giá thấp Rất bận tâm giá - Tin vào tay nghề khoảng 50% Lợi hại bán Lợi: Có tiền liền xồi Hại: Xịt ép nhiều lần, khơng bón phân (khoảng năm chết) Một số cưa da cây, đập dập gốc + xử lý suy Xuất xồi Từ 1998 – nay: có xuất khẩu, giá thấp Loại I: – trái/kg: ca 4000 – 6000đ/kg Năng suất 20 năm tuổi: 150, 170 – 300,400kg/cây Nguyên nhân thất - Không nắm vững kỹ thuật mùa - Sâu bệnh nhiều, không thuốc dưỡng - Thời tiết không thuận lợi (không đậu trái) - Thiếu phân bón, chăm sóc - Thiếu nước Hậu thất - Tư thương bỏ xứ mùa - Gia đình không ảnh hưởng nhiều (do không tâm vào xoài) Phân bố vùng Trên núi, xoài mọc tốt, thiếu nước vào mùa khơ gánh trồng xồi xuống núi thu hoạch Triền núi: Xoài tốt, hốc nắng vào mùa khô vận chuyển Xử lý hoa - Mọi người làm - Cách làm: bẻ cành khô diệt côn trùng Xử lý thuốc sau – ngày (phophe) xử lý rải vụ vào 8,9,10 57 19 20 21 Thuốc xử lý hoa Xử lý hoa trái vụ Hiệu xử lý SÂU BỆNH Loại sâu bệnh Loại gây hại quan trọng Phòng trị Nhiều loại: Dola, KNO3 Thường dùng Phophe, hướng dẫn từ nhịp cầu nhà nơng Ít xử lý sợ khơng có lái mua Xử lý với Phophe tháng 8: 90% số vườn, 100% số hoa Tháng 9: 90% số vườn, 50% số hoa Rầy bơng xồi, Bọ trĩ (bơng), Nhện Đỏ, Rệp Sáp (trái), Sâu đục trái, Ruồi đục trái, Sâu cắt Thán thư, khô đọt Thán thư, Bọ trĩ (2001) Thán thư – Appencar, Antracol Bọ trĩ - Confidor Thời điểm gây hại Từ lúc hoa đến thu hoạch Thời tiết Nhiệt độ thấp, mưa dầm (hư bông) Mức độ gây hại Vườn trồng dày suất thấp, sâu bệnh nhiều vườn thưa thông vườn thống Giữa vùng Xồi núi – điều kiện địa hình nên khó xử lý vùng đất Xồi núi sâu bệnh hơn, tuỳ theo năm (thời tiết) Cách sử dụng thuốc - Nghe báo, báo - Qua lớp tập huấn - Theo kinh nghiệm bà khác (Thương lái mua xoài Đồng Tháp) Liều lượng - Thường cao so với khuyến cáo Thiên địch Không biết Kiến vàng - Hại: gây khó khăn cho việc leo trèo để phun thuốc, thu hoạch trái - Lợi: nhận thấy vườn có nhiều kiến vàng vườn sung túc, cho trái đẹp trái Hiện việc sử dụng thuốc sâu tiêu diệt nhiều kiến vàng – Tuy nhiên phần lớn vườn xoài Ba Chúc vườn tạp nên kiến vàng nơi cư trú bị phun thuốc PHÂN BĨN Bón phân Có hộ quan tâm Cách bón - Bón quanh tán (cách gốc – 3m) đào rãnh sâu – tấc, rãi phân lắp đất lại - Bón cách đào lổ: lổ gốc, độ sâu khoảng tấc lổ sâu khoảng tấc - Sạ phân bón phân cho hoa màu Liều lượng: - Cây 10 tuổi: 2kg/cây, chia làm lần Lần 1: tháng 4,5 đầu mùa mưa Lần 2: tháng 7,8 58 Cách sử dụng Xoài năm trúng năm thất Phân bón Bất thường xảy trái khơng phân bón Phân hữu Thuốc diệt cỏ Loại phân Urea, NPK, phân cò - Tuổi khác liều lượng khác - Giống: chưa biết; phần lớn xồi Thanh Ca - Đất: Đất núi bón phân (đất núi tốt nhiều phân hữu vùng nhiều đá khó bón phân) Theo bà phân bón - thiếu phân nên xồi khơng phục sức kịp trái tốt vụ sau Sử dụng sau hoa (4 lần), cách – tuần /lần - Lần đầu trái xồi ngón tay út - xịt sớm gây rụng trái - Lần cuối xoài gần cứng bao Đối vườn sung khơng cần xịt phân bón Rụng trái non nhiều giai đoạn từ trái đầu đũa ăn → ngón tay Nứt thấy Vườn đất chai, đất không tốt Phân ủ hoai (ủ khoảng 10 ngày) Cách bón: đào lổ gần gốc lắp đất lại Không 59 PHỤ CHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TRỒNG XOÀI Ngày: Người vấn: * Tỉnh: Huyện: * Tên chủ vườn: * Trình độ Học Vấn: Xã: Ấp: Tuổi: Số nhân gia đình: Số lao động chính: Diện Tích Canh Tác - Diện tích trồng: …………………………… - Tuổi vườn (kể từ ngày thành lập vườn: 1-3 năm( ), -10 năm ( ), 10 năm( ) Vườn thành lập đất ruộng( ), đất đồi núi( ), Khác( ) 1.1 Chuyên canh( ) với loại cây( ), tuổi suất ( ) 1.2 Xen canh ( ) Loại ( ), chiếm tỉ lệ ( )%vườn, tuổi cây( ), Năng suất ( ) Loại trồng xen ( ), chiếm tỉ lệ ( )%vườn, tuổi cây( ), Năng suất ( ) Loại trồng xen ( ), chiếm tỉ lệ ( )%vườn, tuổi cây( ), Năng suất ( ) 1.3 Có trồng xen ngắn ngày khơng ( ), loại ( ) 1.4 Có kết hợp chăn ni/ ni cá khơng ( ), với loại ( ) 1.5 Trong mùa mưa có ngập vừơn khơng? Có ( ), Khơng( ) Nếu cóthì: - Số lần ngập năm ( ) lần - Thời gian ngập ( ) ngày - Ngập sâu khoảng ( ) cm Biện pháp phun thuốc: bình phun bơm tay( ), bình phun bơm máy( ), Khác ( ) 2.1 Phun lên toàn cây( ), phun lên phận bị nhiễm hại ( ) 2.2 Chi phí thuốc trừ dịch hại cho năm là:( ) đ/năm ( diện tích) 2.3 Những khó khăn tồn sử dụng thuốc BVTV ……………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………… 2.4 Những thuận lợi sử dụng thuốc BVTV ………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 60 Sự hiểu biết nơng dân thiên địch vườn: Có ( ), Không( ) 3.1 Loại thiên địch tự nhiên nào: bệnh ( ), loại ăn thịt ( ), loại ký sinh ( 3.2 Nếu có loại thiên địch nào? ( ) 3.3 Vai trò quan trọng chúng? ( ) Vườn ăn trái bạn có vấn đề khác không? - Giá thị trường ( ) - Vốn đầu tư ( ) - Chuyên chở chợ ( ) - Lý khác ( ) ) II THIẾT KẾ VƯỜN VÀ CHĂM SÓC Cây trồng theo hàng () hay theo lối nanh sấu ( ), kiểu khác ( ) Cây cách hàng là: ( )m Khoảng cách hai hàng ( ) m Có tủ mặt líp khơng ? Có ( ), khơng( ) 4.1 Vật liệu tủ: Vườn có nhiều cỏ khơng ? Có ( ), không ( ) 5.1 Cách làm cỏ: tay ( ), máy cắt cỏ ( ), dùng thuốc trừ cỏ () 5.2 Nếu dùng thuốc trừ cỏ: tên thuốc dùng: 5.3 Số lần phun năm: ( ) lần / năm 5.4 Chi phí làm cỏ năm: ( ) đ/năm (diện tích) Có sử dụng thuốc trừ sâu khơng? Có ( ), khơng( ) 6.1 Trên loại nào? 6.2.Tại chọn loại nông dược đó: hiệu tốt ( ), thuốc rẻ ( ), thuốc an toàn ( ), thuốc quen thuộc( ), thuốc có sẳn ( ), người láng giềng bảo ( ), lý khác( ) 6.3 Ai hướng dẫn bạn chọn thời gian phun loại thuốc đó: Cán trường Đại Học ( ), cán viện khác( ), Cán khuyến nông ( ), người bán thuốc ( ), tự chọn ( ), tivi- báo đài ( ) Thời điểm hoa: đợt ( vụ) vào tháng ( , , ) 7.1.Thời điểm hoa: đợt ( trái vụ) vào tháng ( , , ) 7.2 Mùa thu hoạch: mùa vào tháng ( , , , ) 7.3 Mùa thu hoạch: mùa nghịch vào tháng ( , , , ) Có tỉa cành khơng? Có ( ), khơng ( ) 8.1 Vào tháng ( , , , ) 8.2.Có loại bỏ cành khơ trái rụng khơng ? có ( ), không ( ) 8.3 Bằng cánh nào? ( ) Tổng chi phí đầu tư tồn vườn / …………………… (công) / năm: ( ) đ Tổng lãi/ ……… (công) / năm: ( )đ III KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI: 1.Giống ăn trái vườn: ( ) 1.1 Cây giống tự sản xuất ( ) hay mua từ vườn ươm khác ( ) 1.2.Nhân giống: hột ( ), ghép chồi ( ), tháp bo ( ), chiết ( ), ghép áp ( cành ( ) 1.3 Tên giống của: phần ghép / gốc tháp: ( / ) 61 ), giâm Lượng phân bón sử dụng năm 2.1 Urê: ( ) kg / / năm, chia làm ( ) lần / năm, vào tháng( , 2.2 DAP: ( ) kg / / năm, chia làm ( ) lần / năm, vào tháng ( , 2.3.KCL: ( ) kg / / năm, chia làm ( ) lần / năm, vào tháng ( , 2.4 Có sử dụng phân bón khơng: Có ( ), khơng( ) 2.4.1 Nếu có loại phân gì? ( ) 2.4.2 Số lần phun năm: ( ) lần / năm, vào tháng ( , Có xiết nước cho trổ hoa theo ý muốn khơng: có (), khơng ( ) 3.1 Nếu có , tháng nào? Từ tháng ( ) tới tháng ( ) 3.2 Bắt đầu tưới nước trở lại vào tháng? Tháng ( ) , , , , , , , ) ) ) ) IV BẢO VỆ THỰC VẬT Những loại côn trùng nhện gây hại TT Loại côn Cao Giai trùng điểm đoạn bị nhện gây thiệt hại thiệt hại hại trồng ( tháng) Triệu chứng phận bị hại Tỉ lệ (%) Cây bị Thiệt hại Ước lượng thất thu suất ( %) Thiệt hại Ghi Chú: 1: Cây nhỏ vài năm đầu, 2: Thời kỳ đâm chồi, 3: Thời kỳ hoa, 4: Thời kỳ mang trái 2.Đặc điểm lồi trùng nhện lạ ( chưa rõ ) theo nơng dân cách phịng trị STT Loại côn trùng Đặc điểm Chủ vườn giải thích thêm nhện hại biện pháp phịng trị hiệu Sử dụng thuốc trừ sâu: Côn Tên Liều Lượng trùng thuốc nước/ vànhện lượng hại Hiệu Số lần áp dụng tháng 10 11 12 thuốc 62 Các loại bệnh hại vườn STT Tên bệnh Mô tả triệu chứng bệnh Bộ phận mắc bệnh Mức độ * nhiễm bệnh Có trị bệnh không Ước lượng thất thu suất (%) Mức độ nhiễm bệnh: + Thiệt hại nhẹ, ++ Thiệt hại trung bình, +++ Thiệt hại nặng 5.Kinh nghiệm chủ vườn số loại bệnh quan trọng: STT Tên bệnh Giai đoạn bị thiệt hại Lý Chủ vườn giải thích thêm gây hại chủ vườn biện pháp trồng quan tâm phòng trị hiệu Ghi Chú: 1: Cây nhỏ vài năm đầu, 2: Thời kỳ đâm chồi, 3: Thời kỳ hoa, 4: Thời kỳ mang trái Sử dụng thuốc trừ bệnh: Loại Tên Liều Số lần bệnh thuốc lượng / năm bệnh Số lần áp dụng tháng 63 Hiệu 10 11 12 thuốc trừ bệnh (%) Phụ Chương 4: Chi phí cho kỹ thuật canh tác IPM hóa chất xử lý hoa A Cơ sở tính tốn chi phí vườn xồi nơng dân hợp tác Nguyễn Ngọc Ngởi - Diện tích: 3.000 m2 (3 cơng) đất, 40 xồi - Cơng xịt: người x 80.000đ = 160.000đ / 40 = 4.000 đ - Công làm cỏ: công x 50.000đ = 150.000đ/ 40 = 3.750 đ - Cắt cành nhánh công x 100.000đ = 300.000đ/ 40 = 7.500 đ - Thuốc fotfer: (4.000đ/ gói x 50 gói)/ 40 = 5.000 đ - Phân NPK 800.000đ / bao 16.000đ/kg x =16.000 đ - Thuốc dưỡng xanh 16- 16-8: 45.000đ/lít x = 90.000đ/40 cây= 2.250 đ - Thuốc rầy: 140.000đ/chai x = 280.000đ/ 40 = 7.000 đ - Sâu đục trái: 140.000đ/ lít x lít = 140.000đ/ 40 = 3.500 đ - Thuốc bệnh Mancozeb; 220.000đ/kg x = 220.000đ/ 40 = 5.500đ - Tilt super: Chai 250 cc x 2x 115.000đ = 230.000đ /40 = 5.888 đ - Hái trái: công x 120.000 đ = 960.000 đ/40 = 24.000 đ B) Tính tốn chi phí cho loại nghiệm thức thí nghiệm I) Vật tư: 1) Thuốc XLRH - NT1 : KNO3: 0,6kg/cây x 18000đ = 10.800đ/ - NT2 : Fotfer-X 0,5% 1,2 thẻ (100 gr) x 4.000 đ = 5.000 đ/ 2) Nơng dược * Có IPM 24.138 đ/cây - Thuốc trừ rầy bơng xồi = 7.000 đ/cây - Thuốc dưỡng xanh 16- 16-8 = 2.250 đ/cây - Thuốc trừ ruồi đục trái = 3.500 đ/cây - Thuốc bệnh Mancozeb = 5.500 đ/cây - Thuốc bóng trái Tilt super = 5.888 đ/cây * Không IPM - Thuốc trừ rầy bơng xồi = 7.000 đ/cây 3) Phân * Có IPM : NPK 20-20-15 = 16.000 đ/cây x1 kg = 16.000 đ * Không IPM: NPK 20-20-15 = 16.000 đ/cây x 0,5 kg = 8.000 đ II) Công lao động 1) Cơng làm cỏ: - có IPM: 3.750 đ/ x lần = 15.000 đ - không IPM: 3.750 đ/ x lần = 7.500 đ 2) Công cắt tỉa cành, cành sâu bệnh, cành vượt, vệ sinh vườn: 7.500 đ/ x lần = 15.000 đ 3) Công xịt thuốc xử lý hoa 4.000 đ/ x lần = 4.000 đ 4) Công xịt thuốc bảo vệ thực vật - có IPM: 4.000 đ/ x lần = 12.000 đ - không IPM: 4.000 đ/ x lần = 4.000 đ 64 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) TRỌNG LƯỢNG TRÁI Bảng : Trọng lượng trái/cây nghiệm thứcthí nghiệm Lặp lại Rep I Rep II Rep III TB IPM TB thuốc IPM Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Thuốc KNO3 Fotfer TB 75 68 71,5 43 50 46,5 98 95 96,5 49 43 46 87 85 86 51 54 47,5 86,67 82,67 84,67 47,67 45,67 46,67 67,17 64,17 BẢNG PHÂN TICH PHƯƠNG SAI TRỌNG LƯỢNG TRÁI K Độ tự Tổng bình Trung bình F Value Nguồn phương bình phương Tính Prob Lặp lại 307.167 153.583 0.9437 Nhân tố A 4332.000 4332.000 26.6175 0.0356 -3 Sai số 325.500 162.750 Nhân tố B 27.000 27.000 1.5882 0.2761 AB 3.000 3.000 0.1765 -7 Sai số 68.000 17.000 Total 11 5062.667 Coefficient of Variation: 6.28% TRẮC NGHIỆM LSD (Least Significant Difference Test) GIỮA NGHIỆM THỨC IPM LSD value = 27.4475 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean = = 84.67 46.67 Ranked Order A B Mean Mean = = 65 84.67 46.67 A B PHỤ CHƯƠNG 6: HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họp nhóm thảo luận PRA xồi vườn đồi TT Ba Chúc Tổng quan vườn xồi thí nghiệm vườn nhà Ô Nguyễn Ngọc Ngỡi 66 Vườn xồi thí nghiệm làm cỏ tỉa cành nhánh theo kỹ thuật IPM Cây xoài tỉa cành Đâm chồi cần phải căt bỏ Đánh số thân xồi thí nghiệm 67 ... giá trạng canh tác, tình hình quản lý sâu bệnh hiệu kỹ thuật canh tác IPM xoài vườn đồi so với để tự nhiên nông dân Đề tài ? ?Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác IPM đến xồi Thanh Ca mơ hình vườn đồi TT Ba... thức kỹ thuật XLRH kỹ thuật canh tác kỹ thuật tỉa cành để giúp xoài đậu trái nhiều, tăng trọng lượng trái so với để tự nhiên Do vậy, đề tài ? ?Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác IPM đến xoài Thanh Ca mơ hình. .. 2.11 Hiệu kinh tế kỹ thuật canh tác IPM so với không áp dụng……… vii 47 DANH SÁCH HÌNH Tên Hình Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí thí nghiệm kỹ thuật canh tác IPM xồi Thanh Ca Hình 1.2 Sơ đồ bố trí

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Dịch hại phổ biến và biện pháp quản lý tổng hợp trên cây xoài DỊCH HẠI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ  - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Bảng 1.1..

Dịch hại phổ biến và biện pháp quản lý tổng hợp trên cây xoài DỊCH HẠI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.3: Bản đồ vị trí điểm thí nghiệm xoài tại TT. Ba ChúcNÚI CẤM  - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Hình 1.3.

Bản đồ vị trí điểm thí nghiệm xoài tại TT. Ba ChúcNÚI CẤM Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tổ chức một cuộc hội thảo PRA để nắm tình hình tổng quát về hiện trạng canh tác xoài, tình hình sâu bệnh, thiên địch, hiệu quả kinh tế của mô hình vườn xoài, xử  lý ra hoa mùa  nghịch - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

ch.

ức một cuộc hội thảo PRA để nắm tình hình tổng quát về hiện trạng canh tác xoài, tình hình sâu bệnh, thiên địch, hiệu quả kinh tế của mô hình vườn xoài, xử lý ra hoa mùa nghịch Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm loại hoá chất XLRH và áp dụng biện pháp canh tác (IPM) trên cây xoài tại TT - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Hình 1.2.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm loại hoá chất XLRH và áp dụng biện pháp canh tác (IPM) trên cây xoài tại TT Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.1 Lịch thời vụ chăm sóc mùa thuận và mùa nghịch cho xoài Thanh Ca - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Hình 2.1.

Lịch thời vụ chăm sóc mùa thuận và mùa nghịch cho xoài Thanh Ca Xem tại trang 44 của tài liệu.
Theo kết quả phỏng vấn nhà vườ nở Bảng 2.2 cho thấy: với đặc điểm là vườn tạp không chuyên canh, vườn kết hợp chiếm 85% so với vườn  độc canh chỉ 15% - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

heo.

kết quả phỏng vấn nhà vườ nở Bảng 2.2 cho thấy: với đặc điểm là vườn tạp không chuyên canh, vườn kết hợp chiếm 85% so với vườn độc canh chỉ 15% Xem tại trang 45 của tài liệu.
Theo Hình 2.2 sự phân bố vùng trồng xoài tập trun gở vùng chân núi Dài và vùng ruộng trên nơi không ngập lũ - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

heo.

Hình 2.2 sự phân bố vùng trồng xoài tập trun gở vùng chân núi Dài và vùng ruộng trên nơi không ngập lũ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Theo kết quả điều tra ở Bảng 2.3 cho thấy, cách trồng bằng hột ở đây khá phổ biến chiếm 54%, vì nông dân có thói quen giữ hột tốt lại làm giống, không tốn tiền mua giống mà  dễ trồng - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

heo.

kết quả điều tra ở Bảng 2.3 cho thấy, cách trồng bằng hột ở đây khá phổ biến chiếm 54%, vì nông dân có thói quen giữ hột tốt lại làm giống, không tốn tiền mua giống mà dễ trồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.4.3 Tình hình dịch hại - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

2.4.3.

Tình hình dịch hại Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.4.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

2.4.4.

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các yếu tố có liên quan đến áp dụng IPM và kỹ thuật mới của hộ trồng xoài - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Bảng 2.6.

Các yếu tố có liên quan đến áp dụng IPM và kỹ thuật mới của hộ trồng xoài Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ đồ VENN về mối quan hệ giữa hộ trồng xoài với các cơ quan và tư nhân 2.7 PHÂN TÍCH SWOT CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN XOÀI   - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Hình 2.3.

Sơ đồ VENN về mối quan hệ giữa hộ trồng xoài với các cơ quan và tư nhân 2.7 PHÂN TÍCH SWOT CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN XOÀI Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng gây hại trên các lô thí nghiệm xoài Thanh Ca ở Ba Chúc - Tri Tôn - An Giang   Đvt: %  - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Bảng 2.9.

Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng gây hại trên các lô thí nghiệm xoài Thanh Ca ở Ba Chúc - Tri Tôn - An Giang Đvt: % Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2.10 - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

t.

quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2.10 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11: Hiệu quả kinh tế của kỹ thuật canh tác IPM so với không áp dụng Đvt: đ/cây - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

Bảng 2.11.

Hiệu quả kinh tế của kỹ thuật canh tác IPM so với không áp dụng Đvt: đ/cây Xem tại trang 59 của tài liệu.
Giữa các vùng Xoài núi – do điều kiện địa hình nên khó xử lý ra hơ nở vùng đất bằng. Xoài núi sâu bệnh ít hơn, nhưng cũng tuỳ theo năm (thời tiết)  - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

i.

ữa các vùng Xoài núi – do điều kiện địa hình nên khó xử lý ra hơ nở vùng đất bằng. Xoài núi sâu bệnh ít hơn, nhưng cũng tuỳ theo năm (thời tiết) Xem tại trang 70 của tài liệu.
PHỤ CHƯƠNG 5 - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

5.

Xem tại trang 77 của tài liệu.
PHỤ CHƯƠNG 6: HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

6.

HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xem tại trang 78 của tài liệu.
PHỤ CHƯƠNG 6: HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi

6.

HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan