đề cương chi tiết học phần dụng cụ đo

4 614 9
đề cương chi tiết học phần dụng cụ đo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Dụng Cụ Đo Measurement Instrument - Mã số: CN255 - Số Tín chỉ: 2 + Giờ lý thuyết: 20 + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/…: 20 Giúp sinh viên tìm hiểu khái quát về nguyên lý hoạt động, sự đa dạng và ứng dụng của các loại dụng cụ đo trong ngành Công Nghệ Hoá Học. Đồng thời, cập nhật kiến thức cho sinh viên về xử lý số liệu, hiệu chỉnh và sử dụng dụng cụ đo đạt hiệu quả. Song song đó, giới thiệu sơ lược về các phương pháp và các dụng cụ đo có liên quan trong phân tích thành phần của các hợp chất. 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: KS. Trần Nam Nghiệp Tên người cùng tham gia giảng dạy: KS. Đoàn Văn Hồng Thiện Đơn vị: Bộ môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Công Nghệ Điện thoại: 831530 - 8334 E-mail: tnnghiep@ctu.edu.vn, dvhthien@ctu.edu.vn 2. Học phần tiên quyết: 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Các thông số về lý hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong vận hành thiết bị máy móc. Môn học giúp sinh viên tìm hiểu khái quát về nguyên lý hoạt động, sự đa dạng và ứng dụng của các loại dụng cụ đo trong ngành Công Nghệ Hóa Học. Đồng thời, môn học cũng cập nhật kiến thức cho sinh viên về xử lý số liệu, hiệu chỉnh và sử dụng dụng cụ đo đạt hiệu quả. Song song đó, môn học cũng giới thiệu sơ lược về các phương pháp và các dụng cụ đo có liên quan trong phân tích thành phần của các hợp chất. 3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết kết hợp với thực hành (20 – 20) 3.3. Đánh giá môn học: - Thực hành 20 % - Kiểm tra giữa kỳ: 30 % - Thi kết thúc: 50% 4. Đề cương chi tiết: (nêu những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi) Nội dung Tiết – buổi Chương 1 : Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường và dụng cụ đo 1.1. Giới thiệu về đo lường và kỹ thuật đo lường 1.1.1. Khái niệm đo lường 1.1.2. Hệ thống đo lường và hệ các đơn vị đo lường 1.1.3. Kỹ thuật đo lường 3t 1.1.4. Kỹ thuật an toàn trong đo lường 1.2. Công cụ đo lường và đo lường trong công nghệ hoá học 1.2.1. Công cụ đo lường 1.2.2. Đo lường trong công nghệ hoá học Chương 2 : Dụng cụ đo nhiệt độ 2.1. Sơ lược về dụng cụ đo nhiệt độ 2.2. Nhiệt kế dãn nở 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.2.2. Một số dạng thường gặp 2.2.3. Ứng dụng trong công nghiệp 2.3. Nhiệt kế nhiệt điện 2.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.3.2. Đo suất điện động của cặp nhiệt 2.3.3. Ứng dụng và hiệu chỉnh 2.4. Nhiệt kế điện trở 2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.4.2. Một số dạng thường gặp 2.4.3. Ứng dụng trong công nghiệp 2.5. Hoả kế 2.5.1. Cơ sở về bức xạ nhiệt 2.5.2. Các loại hoả kế thông dụng và nguyên tắc hoạt động 2.5.3. Ứng dụng 2.5. Các biện pháp và phương pháp đặc biệt khi đo nhiệt độ, an toàn lao động 5t lý thuyết + 5t thực hành Chương 3 : Dụng cụ đo lưu lượng, khối lượng và thể tích vật chất 3.1. Sơ lược 3.2. Dụng cụ đo lưu lượng và hệ đơ vị 3.2.1 Nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thông dụng 3.2.2 Ứng dụng 3.3. Dụng cụ đo khối lượng và hệ đơn vị 3.3.1. Nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thông dụng 3.3.2. Ứng dụng 3.4. Dụng cụ đo thể tích và mức vật chất 3.4.1. Nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thông dụng 3.4.2. Ứng dụng 3.5. Các biện pháp và phương pháp đặc biệt khi đo, an toàn lao động 3t lý thuyết + 5t thực hành Chương 4: Dụng cụ đo áp suất và chân không 3t lý thuyết + 5t thực hành 4.1. Định nghĩa và thang đo áp suất 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Thang đo áp suất 4.2. Áp kế chất lỏng 4.2.1. Loại dùng trong phòng thí nghiệm 4.2.2. Loại dùng trong công nghiệp 4.3. Các loại áp kế đặc biệt 4.4. Các cách truyền tín hiệu đi xa Chương 5. Đo độ nhớt 5.1. Khái niệm và đơn vị đo độ nhớt 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đơn vị 5.2. Nhớt kế mao dẫn 5.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 5.2.2. Ứng dụng 5.3. Nhớt kế bi rơi 5.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 5.3.2. Ứng dụng 5.4. Nhớt kế quay 5.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 5.4.2. Ứng dụng 5.5. Nhớt kế dao động 5.5.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 5.5.2. Ứng dụng 3t lý thuyết + 5t thực hành Chương 6. Phân tích các chất thành phần trong hỗn hợp 6.1. Khái niệm chung 6.2. Nguyên lý phân tích thành phần hỗn hợp 6.3. Giới thiệu một số phương pháp và dụng cụ phân tích 3t 5. Tài liệu của học phần: 1. Lê Phan Hoàng Chiêu (2004), “Kỹ thuật đo lường và dụng cụ đo trong công nghệ hóa học”, NXB ĐHQG TP HCM. 2. Moureen Aller (1999), “The Measurement Instrumentation and Sensors Handbook”, CRC Press LLC. 3. Hoàng Dương Hùng (2005), “Đo lường nhiệt”, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 4. Lê văn Doanh và nhóm biên soạn (2005), “Các bộ cảm biến kỹ thuật đo lường và điều khiển”, NXB. Khoa Học và Kỹ Thuật 5. Nguyễn Ngọc Tân (1998), “Kỹ Thuật Đo”, NXB. Khoa Học và Kỹ Thuật 6. Phan Quốc Phô – Nguyễn Đức Chiến (2002), “Giáo trình cảm biến”, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Ngày 25 tháng 09 năm Duyệt của đơn vị Người biên soạn Trần Nam Nghiệp . trong đo lường 1.2. Công cụ đo lường và đo lường trong công nghệ hoá học 1.2.1. Công cụ đo lường 1.2.2. Đo lường trong công nghệ hoá học Chương 2 : Dụng cụ đo nhiệt độ 2.1. Sơ lược về dụng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Dụng Cụ Đo Measurement Instrument - Mã số: CN255 - Số Tín chỉ:. 3.2. Dụng cụ đo lưu lượng và hệ đơ vị 3.2.1 Nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thông dụng 3.2.2 Ứng dụng 3.3. Dụng cụ đo khối lượng và hệ đơn vị 3.3.1. Nguyên lý hoạt động của một số dụng

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan