Đề cương chi tiết học phần hán văn nâng cao

3 712 0
Đề cương chi tiết học phần hán văn nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: HÁN VĂN NÂNG CAO ( Advanced Sino) - Mã số học phần: XH195 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 25 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành và 5 tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Ngữ văn - Khoa: Khoa học xã hội và Nhân văn 3. Điều kiên tiên quyết: Hán văn cơ sở (XH194) 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Hiểu biết cơ bản về tình hình văn học, các giai đoạn văn học cổ trung đại của Trung Quốc. 4.1.2. Hiểu biết rõ ràng về bối cảnh, tình hình văn học thời Tiên Tần; nắm được tư tưởng triết học, quan điểm cơ bản của giai đoạn Tiên Tần. 4.1.3. Hiểu biết rõ ràng về tình hình, đặc điểm thi ca Trung Hoa nói chung qua Kinh thi và Đường thi. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Nắm rõ những đặc trưng của từng giai đoạn văn học; nắm rõ đặc trưng một số thể loại văn học tiêu biểu. 4.2.2. Nắm được quan điểm cơ bản của Nho gia, Lão Trang và một số nhà tư tưởng tiêu biểu khác qua một số tác phẩm được phân tích. 4.2.3. Nắm rõ đặc điểm chung của thi ca Trung Hoa; hiểu nội dung và nghệ thuật một số tác phẩm được phân tích. 4.3. Thái độ: Trân trọng sáng tạo văn chương trung Hoa từ buổi sơ khai mà rực rỡ. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp những kiến thức nền tảng trong tư tưởng, quan điểm xã hội của Trung Quốc thông qua những tác phẩm cụ thể. Những văn bản được trích giảng là những văn bản có thể xem là kinh điển của Trung Quốc đã được ông cha chúng ta tiếp nhận và sử dụng phổ biến trong sáng tác của mình dưới những hình thức khác nhau. Đây là những tri thức cần không chỉ trong tiếp cận văn học Trung Quốc mà cả văn học Việt Nam thời trung đại. 6. Cấu trúc nội học phần: 6.1. Lý thuyết: Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1 Đại cương về văn bản văn học Trung Quốc 1. Các giai đoạn văn học Trung Quốc 5 4.1.1, 4.2.1, 4.3 2. Các thể loại văn học tiêu biểu qua từng giai đoạn (Văn xuôi cổ điển Tiên Tần, Sở từ, Hán phú, Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc, Minh Thanh tiểu thuyết…) Chương 2 Văn bản kinh điển Tiên Tần (trích các đoạn có ý nghĩa giáo dục về nhân cách, lý tưởng và nội dung được sử dụng lại khá phổ biến trong văn học Việt Nam trung đại ở một số văn bản tiêu biểu sau: Đại học, Luận Ngữ, Mạnh Tử, Kinh lễ, Thế thuyết gia ngữ, Lã Thị Xuân Thu, Chiến Quốc sách, Trang Tử Nam Hoa Kinh… 12 4. 2.2, 4.2.2, 4.3 Chương 3 Văn bản thi ca (Kinh thi, Sở từ, Đường thi) - Quan thư, Đào yêu, Quân tử vu dịch (Kinh thi); - Quy khứ lai từ (Khuất Nguyên) - Tĩnh dạ tư, Xuân tứ (Lý Bạch), Xuân oán (Kim Xương Tự), Lương châu từ (Vương Hàn), Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), Khuê oán (Vương Xương Linh), Cung trung từ (Chu Khánh Dư)… 8 4.1.3, 4.2.3 4.3 6.2. Thực hành: Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1 Lập bảng phân đoạn các thời kỳ văn học của Trung Quốc và nêu đặc trưng cơ bản của từng thời đó. 1 4.2.1, 4.3 Bài 2 Nêu một số nội dung quan trọng tư tưởng Nho gia qua những tác phẩm được học. 2 4.2.2, 4.3 Bài 3 Phân tích nội dung và nghệ thuật một tác phẩm thi ca cụ thể 2 4.2.3, 4.3 7. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng kết hợp thảo luận. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên lớp học phần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Tham dự tối thiếu 80% số tiết học lý thuyết; - Thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành, thảo luận và có báo cáo kết quả; - Tham dự kiểm tra học phần; - Tham dự thi kết thúc học phần: - Chủ động tổ chức thực hiện giờ học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá: Sinh viên được đánh giá tích luỹ học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Chuyên cần Tham dự 24/30 tiết 10% 2 Bài tập Thực hiện 3/3 bài tập 10 % 3 Kiểm tra giữa kỳ Thi viết 30 phút 30 % 4 Thi kết thúc HP Thi viết 60 phút 50 % (Tham dự đủ 80% tiết LT và 3 bài tập được giao) 9.2. Cách tính điểm: - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thanh điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trong số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 như quy định về công tác học vụ của trường. 10. Tài liệu học tập: TT Thông tin về tài liệu Số ĐKCB 1 Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Ngữ văn 10, tập 1, tập 2; Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2 Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Thanh niên 3 Thiều Chửu (2003), Hán Việt tự điển, NXB Thanh niên 4 Lê Trí Viễn (2007), Một đời dạy văn viết văn, tập 7, Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, NXB Giáo dục 5 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1: Tứ thư & tập 2: Ngũ kinh, NXB Khoa học xã hội 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung LT (t) TH (t) Nhiệm vụ của sinh viên Phân tích văn bản 10 Phân tích bài đã học theo tuần Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA KHXH & NV . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: HÁN VĂN NÂNG CAO ( Advanced Sino) - Mã số học phần: XH195 - Số tín chỉ học phần: 2 tín. Số tiết học phần: 25 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành và 5 tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Ngữ văn - Khoa: Khoa học xã hội và Nhân văn 3. Điều kiên tiên quyết: Hán văn. trong tiếp cận văn học Trung Quốc mà cả văn học Việt Nam thời trung đại. 6. Cấu trúc nội học phần: 6.1. Lý thuyết: Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1 Đại cương về văn bản văn học Trung Quốc

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan