Giao trinh MD03 chuẩn bị thức ăn và nước uống nghè chăn nuôi cừu

94 930 2
Giao trinh MD03   chuẩn bị thức ăn và nước uống nghè chăn nuôi cừu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ THỨC ĂN NUỚC UỐNG MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: CHĂN NI CỪU Trình độ sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 LỜI GIỚI THIỆU Nghề chăn ni cừu đã hình thành phát triển ở nước ta hàng trăm năm chủ yếu ở Ninh Thuận, Bình Thuận dừng ở mức độ tự phát, chăn nuôi nhỏ lẻ nuôi theo kinh nghiệm Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi cừu nhân rộng phát triển ở nhiều địa phương khác nước Đắc Lắc, Hà Nội, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Quảng Ninh, Lào Cai,… Cho nên những người tham gia hoạt động chăn nuôi cừu phải đào tạo đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ Đây cũng chủ trương của Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020 Thủ tướng phủ đã phê duyệt ngày 27/11/2009 theo Quyết định số 1956/QĐTTg Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình dạy nghề biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Chăn ni cừu” Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Chăn nuôi cừu” xây dựng sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM Chương trình dạy nghề kết cấu thành sáu chương trình mơ đun sắp xếp theo lơ-gíc hành nghề nhằm cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ thái độ nghề để thực công việc chăn nuôi cừu Mỗi mô đun gồm nhiều bài, công việc bước công việc liên quan chặt chẽ với Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Chăn nuôi cừu” biên soạn dựa chương trình dạy nghề Mỗi chương trình mơ đun có giáo trình mơ đun tương ứng Giáo trình mơ đun “Ch̉n bị thức ăn nước uống” sáu giáo trình mơ đun của giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Chăn ni cừu, gồm bốn bài: Bài 1: Xác định số loại thức ăn cho cừu Bài 2: Chế biến thức ăn Bài 3: Dự trữ bảo quản thức ăn Bài 4: Chuẩn bị nước uống Trong trình biên soạn, tác giả có sự cố gắng cao để đảm bảo phù hợp cho đào tạo nghề Để hồn thiện giáo trình chúng tơi đã nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu của chun gia Tập thể tác giả mong muốn tiếp tục nhận sự đóng góp của nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện hơn./ Tham gia biên soạn Đặng Thị Diệu Chủ biên Phạm Văn Dũng Thành viên Nguyễn Thị Nhung Thành viên MƠ ĐUN: CHUẨN BỊ THỨC ĂN NƯỚC UỐNG Mã mơ đun: MĐ03 Giới thiệu mô đun: Mô đun Chuẩn bị thức ăn nước uống mô đun sở chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Chăn nuôi cừu Học xong mô đun người học trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực công việc: Nêu đặc điểm, thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng chăn ni cừu;Thực qui trình chế biến bảo quản loại thức ăn cho cừu; Xác định vài trò của thức ăn nước uống chăn ni cừu Nội dung giáo trình mô đun gồm bốn bài: Bài 1: Xác định số loại thức ăn cho cừu Bài 2: Chế biến thức ăn Bài 3: Dự trữ bảo quản thức ăn Bài 4: Chuẩn bị nước uống Thời gian để giảng dạy mơ đun: 72 giờ, lý thuyết: 12 giờ, thực hành: 52 giờ, kiểm tra định kỳ: giờ, kiểm tra kết thúc mô đun: giờ Phần thực hành gồm câu hỏi, tập, thực hành xây dựng sở nội dung của học lý thuyết Các học mô đun sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết thực hành, thời lượng cho thực hành bố trí 75 – 85 % Để học tốt mô đun người học cần ý thực nội dung sau: Tham gia học tập đầy đủ lý thuyết, thực hành có mơ đun, ý những thực hành sở quan t hình thành kỹ nghề cho người học Phải có ý thức kỷ luật học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp đảm bảo an tồn cho người, vật ni, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Phương pháp đánh giá kết học tập mô đun thực theo Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .4 LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ THỨC ĂN NƯỚC UỐNG MỤC LỤC Bài 1: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO CỪU .9 A Nội dung: 10 Xác định thức ăn thô xanh 10 1.1 Cây cỏ tự nhiên 10 1.2 Các loại cỏ trồng .13 1.3 Các loại rau, bèo .22 1.4 Các loại thức ăn khác 26 Xác định loại thức ăn củ 29 2.1 Các loại bầu bí 29 Khi cho ăn nên thận trọng, không nên cho ăn nhiều củ lúc 30 2.2 Các loại củ 30 2.3 Các loại trái 30 2.4 Củ khoai lang 31 2.5 Củ sắn (củ khoai mì) 32 Xác định loại thức ăn thô khô 33 3.1 Cỏ khô .33 3.2 Rơm khô 33 Xác định loại thức ăn tinh .34 4.1 Cám gạo 34 4.2 Ngô (bắp) 35 4.3 Bột khoai mì .36 4.4 Thức ăn hỗn hợp: 37 Các loại phụ phẩm .38 5.1 Thân lạc (cây đậu phộng) .38 5.2 Khô dầu .39 Rỉ mật đường kích thích tính thèm ăn, lợi dụng tính chất rỉ mật đường thường hoà tan nước phun vào rơm cho trâu cừu ăn .40 5.4 Bã bia 40 5.5 Thân ngô .41 5.6 Ngọn mía 42 5.7 Phụ phẩm dứa 42 5.8 Phụ phẩm nghề trồng táo 43 6.2 Các thức ăn bổ sung khoáng, vitamin .47 B Câu hỏi tập thực hành .49 C Ghi nhớ: 49 Bài 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN 51 Chế biến thức ăn thô xanh, củ .51 2.2 Xay, nghiền .52 2.3 Ủ mầm 52 2.4 Ủ men thức ăn tinh 53 Chế biến rơm khô 54 3.1 Ủ rơm với u rê 54 3.2 Kiềm hóa rơm 57 Chế biến tảng đá liếm 58 4.1 Nguyên liệu .58 4.2 Chuẩn bị dụng cụ chế biến 58 4.3 Xác định công thức 59 4.4 Thực trộn phối hợp 59 Chế biến bánh dinh dưỡng 60 5.1 Chuẩn bị dụng cụ nguyên vật liêu 60 5.2 Thực 60 Chế biến thức ăn viên hỗn hợp 61 B Câu hỏi tập thực hành .61 Bài 3: DỰ TRỮ VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN 63 Dự trữ thức ăn xanh cách ủ chua 63 Phơi bảo quản cỏ khô 64 Phơi bảo quản rơm 65 Dự trữ bảo quản thức ăn khác 66 Bài 4: CHUẨN BỊ NƯỚC UỐNG 69 Vai trò của nước uống 69 Xác định nguồn nước uống 69 Xác định nhu cầu nước cho loại cừu .71 I Vị trí, tính chất của mơ đun/mơn học: 72 II Mục tiêu: .73 III Nội dung của mơ đun: 73 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 74 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 79 5.1 Bài 1: Xác định số loại thức ăn cho cừu 79 5.2 Bài 2: Chế biến thức ăn cho cừu .80 5.3 Bài 3: Dự trữ bảo quản thức ăn cho cừu 81 5.4 Bài 4: Chuẩn bị nước uống cho cừu 81 VI Tài liệu tham khảo .82 BÀI ĐỌC THÊM .84 Bài 1: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO CỪU Mục tiêu: 10 - Mô tả nguồn gốc, đặc điểm, thành phần dinh dưỡng, cách lựa chọn thức ăn phù hợp sử dụng chăn nuôi cừu - Lựa chọn, sử dụng loại thức ăn phù hợp với loại cừu A Nội dung: Xác định thức ăn thô xanh Thức ăn thô xanh sử dụng cho cừu bao gồm loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng, số loại rau thức ăn khác 1.1 Cây cỏ tự nhiên 1.1.1 Cỏ tự nhiên: Là hỗn hợp cỏ mọc hoang giã tự nhiên bao gồm loại cỏ hoà thảo cỏ gà, cỏ chín, cỏ ống, cỏ mật, cỏ họ đậu Thành phần chất lượng của cỏ phụ thuộc vào: thời mùa vụ thu cắt, giống cỏ trồng, cấu trúc địa chất của đất trồng Cỏ tự nhiên dùng để chăn thả cắt cho ăn chuồng tốt Hình 3.1.1 Cừu sử dụng đồng cỏ tự nhiên Chú ý: - Khi sử dụng nguồn thức ăn cỏ tự nhiên cắt phải rửa loại bỏ phần hư hỏng 11 - Cần phải theo dõi, kiểm soát chất độc hại chất thải từ nhà máy, thuốc trừ sâu, thuốc cỏ - Nếu sử dụng cỏ tự nhiên non xanh nhiều thường bị thiếu hụt khoáng phốt thiếu chất xơ vậy cần bở sung rơm khơ số thức ăn giàu bột đường Bảng thành phần hóa học của cỏ tự nhiên Thành phần dinh dưỡng Trong kg cỏ tươi Trong 1kg chất khô Trung bình Dao động Trung bình Chất khơ (gam) 195 180 - 210 1000 Protein thô (gam) 21 19 - 23 108 Xơ thô (gam) 55 52 -60 282 Can xi (gam) 1.0 0.8 – 1.1 5.1 Phốt (gam) 0.6 0.5 – 0.7 Đường (gam) 6.3 5.6 – 7.0 32 Năng lượng trao đổi (Kcal) 400 360 - 430 2051 1.1.2 Một số lá Đặc điểm cừu có khả tận dụng nhiều loại chăn thả bãi chăn cừu thường tìm kiếm loại ưa thích Những loại cừu thích ăn như: + Cây so đũa, + Dây sắn dây, + Cây trinh nữ, + Một số rừng khác 12 Hình 3.1.2 Cừu ăn tự nhiên * Cây so đũa - Cây so đũa họ đậu mọc nhiều tự nhiên có khả thích nghi lớn, chịu hạn tốt, giá trị dinh dưỡng cao - Hàm lượng protein thô cao loại cỏ khác chiếmkhoảng 21,9% kg chất khô - Cách sử dụng: Cây so đũa sử dụng cho cừu ăn tươi ủ chua với loại thức ăn khác thu phơi khơ, tán bột phốihợp với loại thức ăn tinh khác Hình 3.1.3 Cây so đũa *Giây sắn dại Sắn dây họ đậu có khoảng 20 giống mọc những vùng núi râm mát dọc theo đường lộ Là loại dây leo, rễ (củ) to dài sống nhiều năm 82 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá nước uống sử dụng chăn nuôi - Kiểm tra thao tác kết thực cừu công việc - Thực đánh giá chất lượng nước uống phương pháp cảm quan - Thực tính nhu cầu nước cho loại cừu - Mức độ thành thạo, xác - Theo dõi thực bước công công việc việc công việc VI Tài liệu tham khảo - Nguyễn Xuân Bả cộng sự, 2011 Bước đầu nghiên cứu khả thích nghi giớng cừu Phan Rang tại Thừa Thiên Huế - Đinh Văn Bình Nguyễn Thị Mùi, 2002 Trồng thức ăn cho gia súc Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Hà Nội - Đinh Văn Bình Nguyễn Lân Hùng, 2003 Kỹ thuật chăn nuôi cừu Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội - Đinh Văn Bình cộng sự, 2007 Báo cáo nghiên cứu đánh giá khả sản xuất của giống cừu Phan Rang nhập từ Ninh Thuận sau 10 năm nuôi tại miền Bắc Việt Nam - Đinh Văn Cải, De Boever Phùng Thị Lâm Dung, 2003 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng của số loại thức ăn cho trâu cừu khu vực thành phớ Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học chăn ni thú y năm 2004 Nhà xuất nông nghiệp - Lê Minh Châu Lê Đăng Đảnh, 2005 Chăn nuôi cừu Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Lê Minh Châu, 2003 Con cừu Ninh Thuận Phụ san khuyến nông, cục nông nghiệp - Lê Minh Châu, 2003 Cừu Merino Coriedale của Úc Phụ san khuyến nông, Cục nông nghiệp - Cù Xuân Dần, 1996 Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội - Trần Quang Hân, 2007 Nghiên cứu tiêu sinh học tình hình nhiễm bệnh của cừu Phan Rang ni tại Tây Ngun Tạp chí chăn nuôi số 4, trang 20-24 83 - Trần Quang Hân, 2007 Năng suất, phẩm chất thịt hiệu quả kinh tế của nuôi cừu Phan Rang tại Tây Nguyên Tạp chí chăn ni số năm 2007 - Ngũn Thị Mùi, Nguyễn Đức Tưởng, Khúc Thị Huệ, Phạm Trọng Đại, Trần Văn Nghĩa, Đinh Văn Bình, Nguyễn Văn Phương Nguyễn Thị Duyên, 2006 Nghiên cứu tập tính sinh hoạt, ăn uống nhai lại của dê Bách Thảo cừu Phan Rang nuôi tại Ninh Thuận Báo cáo khoa học viện chăn ni 2006 - Hồng Thế Nha, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học của cừu Phan Rang nuôi tại trung tâm nghiên cứu Dê –Sơn Tây Luận văn Thạc sĩ - Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Mai cộng sự, 2003 Kỹ thuật chăn nuôi cừu Báo Nông nghiệp Việt Nam - Đổng Mạnh Trường, 2004 Những mơ hình chăn ni cừu có hiệu quả Ninh Thuận Báo cáo của trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận - Đổng Mạnh Trường, 2004 Cừu Úc nhập vào Việt Nam Báo cáo của trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận - Viện chăn nuôi quốc gia, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - http://www.cucchannuoi.gov.vn - http://www.nongdan.com.vn 84 BÀI ĐỌC THÊM Bài 1: Qui trình trồng cỏ voi Thời gian trồng Thời gian trồng thích hợp từ tháng đến tháng 5, thu hoạch từ tháng đến tháng 11 Chu kỳ kinh tế của cỏ voi - năm Nếu chăm sóc tốt cho suất cao 10 năm liền Chuẩn bị đất Cần chọn loại đất phù hợp với yêu cầu của cây: loại đất có tầng canh tác 30cm, nhiều mầu, tơi xốp, nước, có độ ẩm trung bình đến khơ Cần cày sâu, bừa kỹ hai lượt làm cỏ dại, đồng thời san phẳng đất Rạch hàng sâu 15-20 cm theo hướng đơng-tây, hàng cách hàng 60 cm Cũng trồng theo khóm với mật độ bụi cách bụi 40 cm hàng cách hàng 60 cm Phân bón Tuỳ theo chân ruộng tốt hay xấu mà sử dụng lượng phân bón khác Trung bình cho cần bón: 15 - 20 phân chuồng hoai mục 300 - 400 kg đạm urê 250 - 300 kg super lân 150 - 200 kg sulphát kali Các loại phân hữu cơ, phân lân, phân kali dùng bón lót tồn theo lịng rãnh trồng cỏ Riêng phân đạm chia cho lần thu hoạch bón thúc sau lần cắt Nếu đất chua (pH 75%) Hạt giống cần ngâm nước ấm 500C 25-30 phút ngâm hạt nước lạnh để hạt cho hạt trương lên, sau để nước đem gieo Trong sản xuất gieo thẳng tốt gieo vườn ươm đươc 5-6 thật đánh trồng giảm nhiều cơng làm cỏ Trồng khóm: chọn bụi cỏ ở lứa cắt thứ tốt Tách từ bụi lớn, cắt bớt phần để giảm sự nước của khóm cỏ Nếu vùng ẩm nên cắt bớt phần rễ già rễ cỏ Paspalum khoẻ dài Hom giống tách có 2-3 rảnh, có thân rễ Trồng với khoảng cách khóm từ 17-20cm Lấp kín đất nén chặt gốc, lượng hom trồng từ 4-5tấn/ha Chăm sóc thảm cỏ 86 Thảm cỏ gieo hạt: Kiểm tra mật độ sau gieo 10-15 ngày kiểm Gieo trồng dặm 5-6 những nơi chết hạt khơng mọc Thảm cỏ trồng khóm: cần trồng dăm những khóm chết sau 7-10 ngày Xới phá váng nhổ cỏ dại sau gieo trồng tuần ngày Xới sâu đất sau gieo trồng 30-35 ngày, kết hợp bón thúc phân Ure cho thảm cỏ Kỹ thuật thu hoạch sử dụng Cỏ Paspalum atratum cho thu hoạch lứa đầu lúc 50-55 ngày tuổi Cứ 30-35 ngày sau lại thu cắt lứa Khi cắt, cần cắt sát gốc 5-7 cm Một lần trồng thu hoạch 3-4 năm chăm sóc tốt Thu hoạch theo kiểu chiếu, thu đến đâu làm cỏ dại bón thúc phân đạm giai đoạn trước 10 ngày sau cắt tốt Không thu cắt cỏ lứa hàm lượng xơ cao, thân cứng giảm tỷ lệ ăn vào của gia súc Sử dụng cho gia súc Nhóm giống cỏ Paspalum atratum chủ yếu trồng thuần thu cắt hàng ngày cho gia súc ăn tươi Lượng ăn vào khoảng 1,5-2 % khối lượng thể gia súc (15-30 kg/con/ngày) Cỏ Paspalum trồng thu cắt cho cá Cỏ trồng phát triển tốt tán ăn quả, lâm nghiệp giai đoạn thiết lập Nhưng cỏ cần đất ẩm, đất thấp, đất gần nguồn nước: Bờ sơng, suối, ao hồ Cỏ chịu ngập úng dài cho suất cao Bài 4: Kỹ thuật thâm canh cỏ VA06 Làm đất Trước trồng cần cày bừa kỹ Trên đất nên lên luống để tiện cho việc chăm sóc tưới tiêu nước Trồng đất dốc, phải trồng theo đường đồng mức, trồng theo hốc Chọn giống - Do trồng hạt tỷ lệ nẩy mầm thấp, tốc độ sinh trưởng chậm nên chủ yếu dùng cách nhân giống vơ tính Nhân giống cách lấy đã thành thục cắt từng mắt tách chồi đem giâm Nơi có điều kiện giâm hom bầu, cũng giâm hom vườn ươm - Thời vụ trồng Nói chung, trồng tốt vào vụ xuân, bắt đầu từ tháng hàng năm, nhiệt độ đã 15 C ở vùng ấm, trồng vào bất cứ mùa nào, có mưa 87 - Chuẩn bị giống Chọn thành thục đạt tháng tuổi, khoẻ, không sâu bệnh, bóc hết bẹ ở mầm nách dùng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt nghiêng, đoạn mắt, mắt có mầm nách, đoạn thân của mắt ngắn, đoạn thân của mắt dài để tăng tỷ lệ sống Nơi có điều kiện dùng bột kích thích rễ ABT nồng độ 100 ppm ngâm 28 giờ (1g bột kích thích rễ xử lý 3000-5000 cây), sau xoa tro vào vết cắt dùng nước vôi sống 20% ngâm 20-30 phút để trùng Mầm xử lý đến đâu trồng đến để tránh nước - Chuẩn bị đất giâm Chọn đất tốt, đủ ánh sáng, tơi xốp để giâm 1ha bón 45 phân chuồng, rải đều, san phẳng, làm luống rộng 1,5 m, giữa luống có rãnh nước - Giâm hom Đặt hom nghiêng 450, mầm huớng lên phía trên, lấp đất phủ lên mầm 3cm, khoảng cách hom 57cm, sau dùng đất lấp hom, tưới ẩm tưới nước phân loãng Cũng giâm hom bầu có chứa phân mục, mầm phát triển tốt - Chăm sóc chồi Hàng ngày phải tưới ẩm, sau 7-10 ngày bắt đầu nẩy mầm, thường xuyên xới xáo để giử đất tơi xốp, bón phân đầy đủ, sau khoảng 20-30 ngày, mầm đã cao 20-25 cm ngơi Trong thời kỳ giâm, hom đẻ nhánh, tách nhánh để giâm nhằm nâng cao hệ số nhân giống Ra ngơi chăm sóc - Thời vụ ngơi Có thể ngơi quanh năm, suốt mùa mưa - Mật độ trồng Nếu trồng để làm thức ăn xanh trồng dày chút khoảng cách hàng 50 x 66 cm 33 x 66 cm, mật độ 30.00045.000cây/ha + Nếu trồng để lấy hom, làm cảnh trồng thưa chút, khoảng cách hàng 80 x 100cm 70-90 cm, mật độ 12.000-15.000cây/ha +Nếu trồng làm rào, trồng để chống xói mịn đất dốc trồng dày, khoảng cách hàng 33 x 40 cm, mật độ xấp xỉ 100.000 cây/1ha - Bón phân lót Trước ngơi bón 30 phân chuồng super lân, khơng có phân chuồng hốc bón 100g phân hỗn hợp với 100g supe lân, đảm bảo phân trộn đáy hốc để tăng khả đẻ nhánh - Có cách trồng sau: Cách 1: trồng rãnh Trên ruộng trồng, làm rãnh sâu 14cm, rãnh bón loại phân lót, sau phủ 7cm đất mịn nén nhẹ, đem hom đã chuẩn bị sẵn đặt vào rãnh theo độ nghiêng 45 0, đặt hom nằm ngang rãnh, phía mầm phủ 7cm đất mịn 88 Cách 2: trồng theo hốc Trên ruộng trồng, cuốc hố theo khoảng cách Nếu trồng đồi hốc phải trồng so le theo đường đồng mức Cách đặt hom phương pháp Cách 3: tách chồi để trồng Khi đồng cỏ đã 12 năm tuổi, tách 3/4 số liền rễ bụi, ý khơng làm hại rễ Sau ngắt thân non ở phía trên, giữ phần thân cách gốc 10-15cm Mỗi có tới 12 mầm nách đem trồng Nếu rễ dài dùng kéo cắt bớt Cách trồng cũng trồng theo rãnh theo hốc Cách trồng tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, nói chung sau tháng cắt lứa đầu Tưới nước bón thúc Sau ngôi, nên dùng nước phân loãng để tưới giúp mọc rễ nhanh Nếu gặp hạn, cần tưới 1-2 lần có màu xanh Chăm sóc - Trồng giặm Sau trồng, ý tưới nước giữ ẩm, khuyết phải giặm bổ sung, đảm bảo mật độ giữ 98%, đạt mức 30.000 -45.000 cây/ha - Trong thời gian ban đầu, phải ý làm cỏ 1-2 lần Lần làm cỏ đầu tiên từ sau trồng tháng, kết hợp bón hốc 10g urê Lần làm cỏ thứ sau trồng 2,5 tháng, thời kỳ cỏ phát triển nhanh nhất, bón 25g urê, đồng thời vun gốc để khỏi bị đổ ngã - Tưới ẩm bón thúc Muốn đạt nằng suất cao, gặp khơ hạn cứ t̀n phải tưới nước lần, không để đọng nước Vào mùa mưa phải tiêu thoát nước kịp thời Muốn có suất cao, phải bón thúc nhiều lần để đẻ sớm, đẻ khoẻ sinh trưởng nhanh Khi cao 60cm bón phân hữu phân hỗn hợp Sau lần cắt ngày phải xới xáo bón thúc lần Mức bón 300-375 kg phân urê/ để nâng cao suất Trước vào vụ đơng, nên bón lần phân chuồng nhằm đảm bảo mầm qua đông tái sinh năm sau tốt Nơi có điều kiện sau ngơi 15 ngày cần bón thúc lần phân phun để nâng cao suất chất lượng cỏ - Chăm sóc cỏ làm giống Với ruộng trồng cỏ để làm giống nên cắt 2-3 lần đầu vào trước tháng 7, sau khơng cắt tiếp mà bóc lá, phải trừ lại 6-8 Mỗi bón 750 kg phân lân nung chảy Khi cao đến 180cm trở lên thu hết ở phần phía để sử dụng, phải giữ lại bao mầm nách không làm tổn hại đến non Giữ cho khoẻ, khơng sâu bệnh để làm giống - Phịng trừ sâu bệnh VA06 chống sâu bệnh tốt, cũng bị bệnh thán thư, phấn trắng, sâu xám, rệp, sâu đục thân, chủ yếu hại mầm non, thân Biện pháp phòng trừ chủ yếu giữ vườn cỏ thơng thống Nếu phát sinh sâu bệnh dùngcác biện pháp phòng trừ sinh học, hết sức tránh dùng thuốc hoá chất 89 Cắt sử dụng cỏ - Thời vụ cắt Nói chung vào thời vụ cắt cứ 20 - 40 ngày cắt lần tháng 4-11 hàng năm Nói chung, ni bị, dê, cừu gia súc nhai lại khác cắt vào lúc cao 130-170cm, năm cắt 5-6 lứa Nếu ni lợn, cá trắm cỏ cắt lúc cỏ cịn non, ăn hợp khẩu vị Nói chung, cắt vào lúc cỏ cao 80-120 cm, năm cắt 7-10 lứa Khi cắt cỏ cắt cách mặt đất 15cm, cắt nhẹ tay, không cắt thấp để tránh ảnh hưởng xấu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày mưa dễ gây sâu bệnh Năng suất năm đầu của loại cỏ đạt 652 tấn/ha, từ năm 2-6 đạt 1025 tấn/ - Cách sử dụng cỏ Có cách sử dụng cỏ: dùng làm thức ăn chất lượng tốt để chăn nuôi; trồng để bảo vệ đất chống xói mịn, làm sạch, đẹp mơi trường; dùng làm nguyên liệu giấy, ván ép sản xuất đồ uống - Cắt cỏ xanh để nuôi gia súc, gia cầm Lá cỏ tươi mềm, nhiều nước, khẩu vị ngon, giàu dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá cao thức ăn xanh tốt để nuôi gia súc, gia cầm ăn cỏ, hàng năm thu vào tháng từ tháng thứ đến tháng 11, cắt vào lúc cao 100 - 150cm, năm cắt 6-8 lứa, chăm sóc tốt cắt 10 lứa, đảm bảo ni 91 bị thịt, 52 bị sữa, 588 dê cừu, 5472 ngỗng, 131 đà điểu, 43,42 cá trắm - Làm thức ăn ủ xanh Giống cỏ VA06 có hàm lượng đường cao, ủ xanh tốt Trong thời kỳ từ tháng đến tháng 8, cỏ phát triển cực nhanh, suất cao, thân cao 150-200cm cắt phơi nắng nửa ngày đến ngày, hạ độ ẩm xuống 60%, cắt thành từng đoạn 3cm để ủ xanh giành làm thức ăn mùa đông Trong ủ cho thêm 1% ure, 3% muối ăn nhằm nâng cao chất lượng thức ăn - Sản xuất cỏ khô xanh Vào vụ suất cao, cao 150-180cm sau cắt đem phơi trực tiếp để làm thức ăn khô xanh Phải chọn ngày nắng, phơi 2-3 ngày, bảo quản nhà râm mát, thơng thống đánh thành từng đống, đề phịng lên men mốc Cỏ khơ xanh cũng đem nghiền thành bột cỏ để nuôi gia súc, gia cầm - Chế biến thức ăn ủ nhẹ Khi cao 250-300cm cắt thành từng đoạn 35 cm sau phun vi khuẩn để lên men đem chứa vào bịch nén chặt, sau 30 ngày lấy sử dụng để chăn ni - Trồng để chống xói mịn Loại cỏ có rễ lớn, mọc nhanh, trồng đất có độ dốc 250, có tác dụng chống xói mịn tốt trồng ven sông, bãi bồi nơi dễ sạt lỡ ở ven đường, bảo vệ tốt mơi trường Trồng cỏ giữ cát chống cát bay cũng có tác dụng tốt - Dùng để phủ xanh đất trống đồi trọc khu vực cơng cộng Cỏ VA06 có thân cao, màu tro trắng, nhẵn bóng, cũng có giá trị cảnh, trồng để phủ xanh đất trống đồi trọc xây dựng "rừng cỏ" làm đẹp chống ô nhiễm môi trường, làm đẹp cảnh quan của vùng sinh thái 90 - Do cỏ VA06 có tốc độ phát triển sinh khối nhanh, có sợi dài, hiệu suất sản xuất bột giấy cao, tính tẩy trắng tốt, hàm lượng đường pentosan thấp, cường độ sợi cao tốt nhiều so với số loại nguyên liệu khác, sản xuất loại giấy văn hoá phẩm cao cấp Thân cỏ làm ván nhân tạo có giá rẻ, chất lượng tốt sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất loại hộp đựng thức ăn dùng lần vừa có giá rẻ mà không gây tổn hại môi trường Bài 5: KỸ THUẬT XỬ LÝ, CHẾ BIẾN RƠM LÚA VÀ CÁC LOẠI THỨC ĂN NGỒI CO Đối với gia súc nhai lại nói chung cừu nói riêng, rơm lúa nguồn thức ăn quan trọng Tuy nhiên, rơm khơ có giá trị dinh dưỡng thấp, tỷ lệ tiêu hoá thấp hấp dẫn chất xơ rơm khó tiêu, mặt khác, rơm chứa tinh bột dễ hồ tan, đạm khống chất Vì vậy, để tăng khả tiêu thụ, tăng tỷ lệ tiêu hoá rơm cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho loài nhai lại, nên tiến hành xử lý, chế biến rơm trước cho gia súc ăn Các biện pháp xử lý, chế biến rơm nhằm mục đích: Xử lý rơm lúa, giúp cho ăn ăn vào nhiều Tiêu hóa tốt hơn.Kích thích vi sinh vật cỏ hoạt động mạnh nhờ tạo cho chúng mơi trường thích hợp Làm cho rơm hấp dẫn loài nhai lại, chúng tiêu thụ lượng lớn hơn, đồng thời cung cấp cho chúng thêm nhiều chất dinh dưỡng khác Kiềm hoá với nước vôi: Dùng nước vôi pha loãng với tỷ lệ 1% (1 kg vôi sống kg vơi tơi hồ 100 lít nước) tưới lên rơm khô sau đã băm thái nhỏ thành mẩu 610 cm rải mặt sàn sạch, cứng phẳng Tỷ lệ nước vôi/rơm khô = 6/1 (cứ lít nước vơi tưới cho kg rơm khô) Chú ý đảo trộn để ngày đêm cho vôi cho gia súc nhai lại ăn Cũng cho rơm lúa đã cắt ngắn vào bể xi măng, đổ nước vôi pha loãng theo tỷ lệ vào bể để kiềm hố Đảo trộn vịng 2-3 ngày, ngày 2- lần Sau vớt rơm lên giá nghiêng, dội cho bớt nước vôi nước, trước cho gia súc ăn phơi khô cho ăn dần - Xử lý rơm với nước vơi làm tăng tỷ lệ tiêu hố của rơm lên 7-8% ngày, trâu bị ăn khoảng 10 kg Nếu lúc đầu gia súc nhai lại chưa quen ăn, nên cho ăn lẫn với rơm vẩy nước, sau tăng dần lượng rơm tưới nước vôi 91 Để giảm bớt mùi nồng của vôi để gia súc nhai lại thích ăn hơn, có điềukiện trước cho gia súc ăn, nên trộn rơm với rỉ mật urê Kiềm hoá rơm bằng nước tro: Dùng nước tro đặc (tỷ lệ xút 2%) để kiềm hoá rơm lúa theo mức cứ 2,02,5 lít nước tro tưới cho kg rơm khô Cách làm: - Chất rơm khô đã băm thái nhỏ vào hố hay bể theo từng lớp 10-15 cm - Dùng ô doa chứa dung dịch nước tro đã pha sẵn tưới cho từng lớp để rơm thấm dung dịch - Sau lớp dậm nén chặt đầy hố đóng kín hố lại - Sau ủ 2-3 tuần sử dụng cho trâu bò ăn Ủ rơm với urê Phương pháp chế biến rơm lúa với urê phổ biến, đơn giản dễ thực Rơm lúa sau chế biến cho trâu bị ăn thoải mái, khơng sợ bị ngộ độc Trâu bị, dê cừu ăn loại rơm lớn nhanh, béo khoẻ, vụ thiếu thốn cỏ tươi Bởi rơm lúa sau chế biến với urê đã làm cho trâu bò ăn nhiều 50-65% so với rơm không chế biến Mặt khác, hàm lượng đạm rơm tăng lên gấp hai lần Có thể ủ rơm với urê tỷ lệ: cứ 100 kg rơm khơ cần kg urê 80-100 lít nước (tỷ lệ 4% nước so với rơm 1/1) Cần xây hố ủ, tốt xây kiểu hai vách đối diện nhau, xi măng Cũng sử dụng hố ủ dùng cho thức ăn xanh ủ bao nilơng dày Dung tích hố ủ tuỳ theo lượng rơm cần ủ Cách làm: pha urê vào nước theo tỷ lệ trên, lưu ý khuấy cho urê tan hết.Trải rơm theo lớp dầy 20 cm Cứ sau lớp, dùng ôdoa tưới nước urê cho ướt rơm, lấy cào đảo qua đảo lại dùng chân dậm nén cho chặt Cứ làm vậy hết rơm Cuối cùng, dùng nilông phủ lên miệng hố, cho thật kín để khơng khí nước mưa bên ngồi khơng lọt vào khí amoniac bên trongkhơng bay Sau ủ 7-10 ngày lấy rơm cho gia súc nhai lại ăn Lấy lượng vừa phải theo nhu cầu của từng bữa Lấy xong lại đậy kín hố Một trâu bị ăn khoảng 10 kg ngày Yêu cầu rơm ủ urê phải mềm, mùi thơm nhẹ, mầu vàng gần với mầu tự nhiên của rơm trước ủ, khơng bị đen khơng có nấm mốc Nhìn chung, gia súc nhai lại thích ăn loại rơm ăn nhiều so với rơm không ủ Tuy nhiên, lúc đầu có số gia súc nhai lại khơng 92 thích ăn, ta phải tập cho chúng cách cho ăn từng tăng dần lên Cũng cho ăn chung với loại thức ăn khác Ủ rơm với u rê vôi Về bản, phương pháp cũng giống phương pháp ủ rơm với urê, khác giảm lượng urê cho thêm vôi vào để giảm chi phí Tỷ lệ chất nguyên liệu sau: - Urê: kg - Vôi tôi: 0,5 kg - Muối ăn: 0,5 kg - Rơm lúa khơ: 100 kg - Nước: 60-80 lít Hồ urê, muối ăn vôi vào lượng nước nêu tưới cho 100 kg rơm lúa Ủ vòng 10-15 ngày lấy cho trâu bò ăn Có thể ủ bao nilơng đựng phân đạm bao tải dứa Cứ sau lần lấy rơm cho trâu bị lại buộc kín bao lại để tránh khí amoniac Ủ rơm với urê rỉ mật Tỷ lệ rơm, urê, nước cũng giống trên, cho thêm kg rỉ mật cho 100 kg rơm Khi cho thêm rỉ mật, giá trị dinh dưỡng của rơm tăng lên, rơm có mùi thơm, hăng gia súc nhai lại thích ăn Phương pháp ủ tương tự Lưu ý hoà tan urê rỉ mật nước Phương pháp chế biến bột phụ phẩm ngô Bước 1: Thu gom từng loại phụ phẩm của nghề trồng ngô gồm thân sau thu hoạch bắp (chặt cách gốc 30-35 cm), vỏ bắp lõi ngô Bước 2: Sơ chế: - Với thân, ngô sau thu hoạch: Bỏ khô già sát gốc;Chặt bỏ gốc đoạn khoản 20 cm; Cắt thái đoạn thân lại thành từng đoạn 3-5 cm - Với bẹ, vỏ bắp: Bỏ khơ vàng bên ngồi; Nhặt tạp chất; Băm nhỏ - Với lõi bắp: Thái nhỏ 2-3cm Bước 3: Chế biến bảo quản Rải phơi phụ phẩm ngô Phơi cần chạm nhẹ vào bất kỳ, đã vỡ vụn nguyên liệu đã đạt độ ẩm

Ngày đăng: 26/06/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ THỨC ĂN NƯỚC UỐNG

  • MỤC LỤC

  • Bài 1: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO CỪU

    • A. Nội dung:

    • 1. Xác định thức ăn thô xanh

      • 1.1. Cây cỏ tự nhiên

        • 1.1.1 Cỏ tự nhiên:

        • 1.1.2. Một số cây lá

        • 1.2. Các loại cỏ trồng

          • 1.2.2. Cỏ VA06

          • Cỏ VA06 có thể trồng được ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn kiềm nhẹ, chịu được độ pH 4,5. Trên đất khô hạn, đất đọng nước, đất dốc

          • 1.2.3. Cỏ Sả (cỏ Ghi nê)

          • 1.2.4. Cỏ Paspalum

          • 1.2.5. Cỏ Zuri

          • 1.2.6. Cỏ Pangola

          • 1.2.7. Cỏ Stylo

          • 1.2.8. Cây đậu Flemingia macrophilla

          • 1.2.9. Cây keo dậu

          • 1.3. Các loại rau, bèo

            • 1.3.1. Rau muống

            • 1.3.2. Khoai lang

            • 1.3.3. Khoai mì ( Sắn)

            • 1.3.4. Các loại bèo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan