Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật

6 233 0
Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật Trương Thị Bích Ngọc Trường Đại học KHXH&NV Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Nghiên cứu tính đặc thù của báo chí trực tuyến trong thông tin văn hóa nghệ thuật dẫn đến “văn hóa ứng xử” hay còn gọi là cách tác nghiệp của các nhà báo trực tuyến với thông tin văn hóa nghệ thuật. Khảo sát và so sánh về nội dung và hình thức thông tin của ba tờ báo trực tuyến độc lập, sẽ tìm ra những điểm khác biệt và ưu thế của báo trực tuyến trong thông tin về văn hóa nghệ thuật trong môi trường truyền thông khá phức tạp hiện nay. Đưa ra mô hình, định hướng để các nhà báo trực tuyến khai thác và cung cấp nguồn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến một cách hiệu quả. Keywords: Văn hóa ứng xử; Văn hóa nghệ thuật; Báo trực tuyến; Báo chí học; Thông tin Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 4 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 5 6. Kết cấu của luận văn: 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỪ GÓC NHÌN CỦA BÁO TRỰC TUYẾN 1. Văn hóa nghệ thuật là một vấn đề cơ bản của truyền thông 7 1.1. Đặc trưng văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và phát triển 7 1.2. Văn hóa nghệ thuật trở thành vấn đề thông tin trên báo chí hiện đại 10 2. Đặc thù của thông tin văn hóa nghệ thuật trên Báo trực tuyến 18 2.1. Đặc trưng thông tin trên Báo trực tuyến 18 2.2. Báo trực tuyến tạo ra thế hệ độc giả mới 26 3. Đặc thù ứng xử văn hóa của các nhà báo trực tuyến trong thông tin văn hóa nghệ thuật 29 4. Tiểu kết chƣơng 1 32 CHƢƠNG 2: SO SÁNH CÁCH ỨNG XỬ VỀ THÔNG TIN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO TRỰC TUYẾN VNEXPRESS, VIETNAMNET VÀ VNMEDIA 1.Nội dung thông tin văn hóa nghệ thuật trên VnExpress, VnMedia, Vietnamnet 34 1.1. Thông tin về các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật không đồng đều 35 1.2. Thông tin giải trí lấn át thông tin chính thống về văn hóa nghệ thuật 46 1.3. Tính phát hiện và sự phản biện vấn đề thông tin không cao 58 2. Phong cách riêng của nhà báo trực tuyến về thông tin văn hóa nghệ thuật 67 2.1. Thể loại 67 2.2. Cấu trúc 77 3. Tiểu kết Chƣơng 2 85 CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM, MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÀ BÁO TRỰC TUYẾN VỚI VẤN ĐỀ THÔNG TIN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT 1. Kinh nghiệm 90 1.1. Tái sản xuất tin 93 1.2. Kỹ thuật biên tập thông tin 94 1.3. Tâm lý tiếp nhận thông tin 95 2. Mô hình và Giải pháp 100 2.1. Công tác quản lý báo trực tuyến 100 2.2. Cơ quan báo trực tuyến 101 2.3. Cá nhân người làm báo trực tuyến 103 3. Tiểu kết chương 3 108 KẾT LUẬN 110 References Tài liệu tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp 2. Nguyễn Trọng Báu (1995), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tập 2 3. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 4. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, tái bản năm 2003 5. Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 7. Hà Minh Đức (2005), Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Khoa học xã hội 8. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 9. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10. Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, NXB Văn hóa dân tộc 11. Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 12. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15. Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 18. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19. Vũ Duy Thông (Chủ biên) (2004), Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20. Hữu Thọ (1988), Công việc của người viết báo, NXB Tuyên huấn Hà Nội 21. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 22. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn học 23. Khoa Báo chí (2001), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24. Khoa Báo chí (2005), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 6, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25. Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn 26. C.Mac, Ph.Ăng ghen (1995), toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27. Trường Chinh (2006), Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn học, Hà Nội 28. Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa và văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 29. Nghị quyết Trung ương VI (1993), Về một số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ những năm trước mắt, Hà Nội Tài liệu nƣớc ngoài dịch sang tiếng Việt: 30. Caudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng - Những vấn đề kiến thức cơ bản, NXB Thông tấn 31. G.V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội 32. Lois Hervoues (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội Báo, bài giảng và các tài liệu khác Báo trực tuyến 33. Báo trực tuyến VnExpress trong 2 năm 2009 - 2010 34. Báo trực tuyến Vietnamnet trong 2 năm 2009 - 2010 35. Báo trực tuyến VnMedia trong 2 năm 2009 - 2010 Bài giảng 36. Các bài giảng về báo chí của các Thầy, Cô giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội (2000 - 2010) Khóa luận, Luận văn 37 Lê Vũ Điệp (2007), Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên báo chí, Luận văn thạc sỹ 38. Nguyễn Quý Phương (2001), Thông tin Văn hoá xã hội trên hai tờ báo trực tuyến VnExpress và Vasc Orient trong năm 2001, Khóa luận tốt nghiệp 39. Lê Thị Hoàng Yến (20080, Ứng xử văn hóa của phóng viên thể thao Việt Nam trong tác nghiệp ở nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Nguồn khác 40. Toàn văn bài phát biểu của PGS.TS Nguyễn Văn Khánh – Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV tại Hội thảo “Văn hóa trong toàn cầu hóa” 41. Toàn cầu hóa kinh tế và xây dựng văn hóa dân tộc, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin khoa học xã hội, số 6 - 2002 . tính đặc thù của báo chí trực tuyến trong thông tin văn hóa nghệ thuật dẫn đến văn hóa ứng xử hay còn gọi là cách tác nghiệp của các nhà báo trực tuyến với thông tin văn hóa nghệ thuật. Khảo. để các nhà báo trực tuyến khai thác và cung cấp nguồn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến một cách hiệu quả. Keywords: Văn hóa ứng xử; Văn hóa nghệ thuật; Báo trực tuyến; Báo. 2.1. Đặc trưng thông tin trên Báo trực tuyến 18 2.2. Báo trực tuyến tạo ra thế hệ độc giả mới 26 3. Đặc thù ứng xử văn hóa của các nhà báo trực tuyến trong thông tin văn hóa nghệ thuật 29 4.

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan