Xu hướng Hiện đại hóa phương thức thông tin trên nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam

6 264 0
Xu hướng Hiện đại hóa phương thức thông tin trên nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xu hướng “Hiện đại hóa” phương thức thông tin trên nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam Nguyễn Hoàng Diệu Ngân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Chương I: “Hiện đại hoá” phương thức thông tin trên báo chí Việt Nam là yêu cầu cấp thiết đầu thế kỷ XXI. Chương II: Tìm hiểu nghệ thuật “hiện đại hoá” phương thức thông tin của Thanh Niên, Tuổi Trẻ Tp.HCM và Tiền Phong (từ năm 2000 - 2010). Chương III: So sánh mô hình “hiện đại hoá” của Thanh Niên, Tuổi Trẻ Tp.HCM và Tiền Phong đầu thế kỷ XXI. (Xây dựng mô hình hiện đại hoá báo chí ưu việt ở Việt Nam) Keywords. Phương thức thông tin; Nhật báo; Báo chí Content. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài: 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 7 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: 9 6. Phương pháp luận nghiên cứu: 10 7. Cấu trúc của luận văn: 10 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: “HIỆN ĐẠI HOÁ” PHƢƠNG THỨC THÔNG TIN TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM LÀ YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐẦU THẾ KỶ XXI 1 – Ảnh hưởng của văn hoá dân tộc trong lịch sử báo chí Việt Nam: ……… 11 2 - Hiện đại hoá thông tin là yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động báo chí: 16 3 – Vài nét chung về các tờ nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam (Thanh Niên, Tuổi Trẻ Tp.HCM, Tiền Phong): ………………… 30 4- Những thay đổi trong xu hướng và cách thức tiếp cận thông tin của giới trẻ ở Việt Nam:……………………………………………… …33 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT “HIỆN ĐẠI HOÁ” PHƢƠNG THỨC THÔNG TIN TRÊN THANH NIÊN, TUỔI TRẺ TP.HCM VÀ TIỀN PHONG (TỪ NĂM 2000 – 2010) 1 – Báo Thanh Niên: 1.1 Phương thức khai thác nội dung thông tin ….…………… 36 1.2 Cách thể hiện hình thức:….…………………………………….56 1.3 Cách xây dựng thương hiệu…… …………………………….61 1.4 Cách làm kinh tế:…………………………………………… 62 2- Báo Tuổi Trẻ: 2.1 Phương thức khai thác nội dung thông tin:…………………69 2.2 Cách thể hiện hình thức:…….…………………………………86 2.3 Cách xây dựng thương hiệu………………………………… 90 2.4 Cách làm kinh tế:… ……………………………………….91 3 Báo Tiền Phong: 3.1 Phương thức khai thác nội dung thông tin:…………………93 3.2 Cách thể hiện hình thức:………………………………….…105 3.3 Cách xây dựng thương hiệu……………………………… 107 3.4 Cách làm kinh tế:… …………………………………… 112 CHƢƠNG III: TỪ THỰC TẾ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC THÔNG TIN Ở BÁO THANH NIÊN, BÁO TUỔI TRẺ TP.HCM VÀ BÁO TIỀN PHONG ĐỂ ĐƢA RA MÔ HÌNH “HIỆN ĐẠI HÓA” BÁO CHÍ VIỆT NAM 1- “Hiện đại hóa” về nội dung:…………………………………………115 2- “Hiện đại hóa” về hình thức:……………………………………… 121 3- Tạo dựng thƣơng hiệu thông qua các hoạt động xã hội:……… …123 4- Tạo tiềm lực kinh tế để tái đầu tƣ vào chất lƣợng tờ báo: …… …124 KẾT LUẬN ……………………………………………………….125 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 127 References. TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Sách tiếng Việt: 1. Đức Dũng (2002), Phóng sự báo chí hiện đại, Nhà xuất bản Thông tấn. 2. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 3. Đức Dũng (2002), Viết báo như thế nào, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 4. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị. 5. Hà Minh Đức (1997), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 6. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn. 7. Vũ Quang Hào (2002), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị. 8. Khoa Báo chí (2001 - 2002), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1), Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 9. Khoa Báo chí (2001 - 2002), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 2), Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 10. Vũ Quỳnh (2006), Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả nhất, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 11. Dương Xuân Sơn (Chủ biên) (1995), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 12. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 13. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. 14. Vương Tấn (2005), Marketing trong 10 phút, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. 15. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Con mắt xanh, Nhà xuất bản Thanh Niên. 17. Trần Thị Trâm (2003), Văn học và báo chí từ một góc nhìn, Nhà xuất bản Thanh Niên. II – Sách dịch từ tiếng nước ngoài: 1- Eric Filchtelius (2002), Mười bí quyết kỹ năng nghề báo, Nhà xuất bản Lao Động. 2. Grabennhicốp (2003), Báo chí trong nền kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Thông tấn. 3. X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài - Những quy tắc và nghịch lý, Nhà xuất bản Thông tấn. 4. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ. 5. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. III- Báo, bài giảng và các tài liệu khác: 1- Nguyễn Thị Minh Thái, Đào tạo báo chí hiện đại là đào tạo người tự học, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 172 – tháng 06/2005 2- Nguyễn Thị Minh Thái, Blog có ảnh hưởng tới báo chí hiện đại, Báo Thể thao - Văn hoá, tháng 6/2008. 3- Đỗ Thế Dũng, K43 - Hệ chính quy, “Báo Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ Tp.HCM xung quanh sự kiện 11.9.2001”, Khoá luận tốt nghiệp. Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái. 4- Nguyễn Thị Hải – Khoá 46HN (2006), “Cuộc cạnh tranh về chất lượng thông tin giữa 2 tờ báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ, từ đầu năm 2005 đến tháng 8/2006”, Khoá luận tốt nghiệp. Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái. 5- Nguyễn Thị Mùi, K45 HN - Hệ tại chức, “Chuyên mục Thời luận trên báo Tiền Phong”, Khoá luận tốt nghiệp. Người hướng dẫn: ThS. Vũ Trà My. 6- Đào Thị Sự, K46HN - Hệ tại chức, “Tìm hiểu về phóng sự dài kỳ trên báo Tuổi Trẻ Tp.HCM và báo Thanh Niên”, Khoá luận tốt nghiệp. Người hướng dẫn: Giảng viên Trần Quang. 7- Vũ Thị Thược – Khoá 47 - Hệ Chính quy (2006), “Báo Tuổi Trẻ với việc xây dựng thương hiệu”, Khoá luận tốt nghiệp. 8- Nguyễn Thanh Xuân (2006), “Vấn đề thông tin và định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ” (Khảo sát chuyên trang văn hoá văn nghệ các báo: Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ), Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí. Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái. . Xu hướng Hiện đại hóa phương thức thông tin trên nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam Nguyễn Hoàng Diệu Ngân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chuyên ngành: Báo chí. trong lịch sử báo chí Việt Nam: ……… 11 2 - Hiện đại hoá thông tin là yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động báo chí: 16 3 – Vài nét chung về các tờ nhật báo dành cho giới trẻ tại Việt Nam (Thanh. THANH NIÊN, BÁO TUỔI TRẺ TP.HCM VÀ BÁO TIỀN PHONG ĐỂ ĐƢA RA MÔ HÌNH “HIỆN ĐẠI HÓA” BÁO CHÍ VIỆT NAM 1- Hiện đại hóa về nội dung:…………………………………………115 2- Hiện đại hóa về hình thức: ………………………………………

Ngày đăng: 26/06/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan