Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Công ty Mobifone

106 670 5
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Công ty Mobifone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT LỘC Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn tại Công ty Thông tin di động Mobifone, tôi đã hoàn thành đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Công ty Thông tin Di động Mobifone”. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong nghiên cứu này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, các dự đoán về thị trường là hoàn toàn có căn cứ khoa học. Các phân tích trong đề tài là kết quả nỗ lực của tôi dựa trên số liệu khảo sát thực tế, và được cung cấp bởi các phòng, trung tâm trong Công ty thông tin di động Mobifone, các tài liệu tham khảo, lý thuyết được học và các kinh nghiệm thực tế của bản thân. Hà nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Đông MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 7 1.1. Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.1. Nhu cầu và động cơ 7 1.1.2. Động lực 8 1.1.3. Tạo động lực cho người lao động 11 1.2. Các học thuyết về tạo động lực 12 1.2.1. Học thuyết của Maslow về hệ thống nhu cầu 12 1.2.2. Học thuyết hai nhân tố của Herzberg 14 1.2.3. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam 16 1.2.4. Học thuyết về sự tăng cường tính tích cực của B.F. Skinner 17 1.2.5. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom 18 1.2.6. Thuyết mục tiêu của Edwin Locke 19 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động và công tác tạo động lực lao động 20 1.3.1. Các nhân tố thuộc về cá nhân người lao động 20 1.3.2. Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong 21 1.3.3. Các nhân tố thuộc về bên ngoài tổ chức 22 1.4. Nội dung của tạo động lực lao động 23 1.4.1. Tạo động lực ngay từ giai đoạn tiền sử dụng lao động 23 1.4.2. Tạo động lực trong quá trình sử dụng nhân lực 24 1.4.3. Tạo động lực giai đoạn hoàn tất quá trình sử dụng lao động 30 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá động lực lao động 30 1.6. Vai trò của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp 31 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE 33 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Công ty 33 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty thông tin Di động MobiFone 33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty và đặc điểm hoạt động của Công ty 35 2.2. Thực trạng công tác tạo động lực lao động ở Công ty Thông tin Di Động 41 2.2.1. Thực trạng các nhân tố thuộc về bản thân người lao động 41 2.2.2. Thực trạng các nhân tố bên trong tổ chức 44 2.2.3. Thực trạng các nhân tố bên ngoài tổ chức 47 2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Thông tin di động MobiFone trong công tác tạo động lực lao động 48 2.2.5. Thực trạng các hoạt động tạo động lực lao động tại Công ty Thông tin di động MobiFone 50 2.3. Đánh giá công tác tạo động lực lao động tại Công ty Thông tin di động Mobifone 70 2.3.1. Những mặt đạt được 70 2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân 71 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE . 75 3.1. Mục tiêu phát triển của Công ty Thông tin di động giai đoạn 2013 - 2015 75 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty Thông tin di động Mobifone 76 3.2.1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý 76 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thù lao, phúc lợi lao động 76 3.2.3. Quan tâm tới hoạt động tiếp nhận và bố trí nhân lực, tạo điều kiện cho người lao động phát triển 78 3.2.4. Nâng cao hiệu quả chính sách đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực . 79 3.2.5. Quan tâm tới các chính sách tạo động lực cho người lao động đã kết thúc quá trình làm việc tại Công ty 79 3.2.6. Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động 80 3.2.7. Một số giải pháp khác 81 3.3. Một số khuyến nghị 83 3.3.1 Đối với Ban lãnh đạo công ty 83 3.3.2 Đối với lãnh đạo địa phương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh VAS Trung tâm Dịch vụ Giá trị gia tăng VMS Công ty Thông tin di dộng Việt Nam VNPT Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Áp dụng lý thuyết của Maslow trong quản trị nguồn nhân lực 14 Bảng 1.2: Các nhân tố duy trì và động viên khi làm đúng/sai 15 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 đến 2012 40 Bảng 2.2: Năng lực của người lao động 42 Bảng 2.3: Các khoản chi tiêu phúc lợi năm 2012 44 Bảng 2.4: Kinh nghiệm của nhà lãnh đạo 45 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty 46 Bảng 2.6: Tỉ lệ lao động được giao việc đúng chuyên môn 53 Bảng 2.7. Tiền lương bình quân 59 Bảng 2.8. Bảng tổng hợp tiền lương bình quân 60 Bảng 2.9. Quỹ tiền thưởng giai đoạn 2010 - 2012 62 Bảng 2.10: Mức thưởng hàng tháng 62 Bảng 2.12: Cơ cấu lao động được đào tạo quí I năm 2012 66 Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 75 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tháp nhu cầu của Maslow 13 Hình 1.2: Sơ đồ mô hình kỳ vọng đơn giản hóa 18 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Thông tin di động 37 Hình 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 40 Hình 2.3. Mức độ hài lòng của người lao động về cách đón tiếp nhân viên mới 51 Hình 2.4. Chất lượng các cuộc thi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 54 Hình 2.5. Mức độ hài lòng của người lao động và các kênh giao tiếp 57 Hình 2.6. Hiệu quả các chương trình đào tạo 67 Hình 2.7. Mức độ hài lòng của người lao động về đánh giá thực hiện công việc69 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là kể từ khi gia nhập WTO vào tháng 11/2006. Cùng với quá trình hội nhập, môi trường kinh doanh ngày càng trở khốc liệt, với nhiều thời cơ và thách thức. Lý luận và thực tiễn cho thấy, để phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay, các doanh nghiệp cần phải tăng cường phát huy tối đa nguồn nội lực, trong đó nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định. Một trong những giải pháp được chú ý để phát huy nguồn nhân lực đó là công tác tạo động lực trong lao động. Công tác tạo động lực trong lao động đã và đang được thực hiện ở các đơn vị thuộc nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có đặc thù riêng. Nhiệm vụ của nhà quản lý chung là hoàn thành công việc thông qua hành động cụ thể của nhân viên. Để làm được điều này, người quản lý phải có khả năng xây dựng động lực làm việc cho người lao động. Xây dựng động lực, cả lý thuyết lẫn thực hành đều là chủ đề khó và liên quan tới nhiều nguyên lý.Có nhiều thuyết và quan điểm về vấn đề tạo động lực làm việc được đề cập và nhắc đến trong các giáo trình, bài giảng, sách báo.Việc nghiên cứu các lý thuyết tạo động lực, qua đó đưa ra giải pháp cụ thể cho các Công ty chưa nhiều, mang tính rời rạc. Viễn thông là một ngành trong hệ thống kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, có vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, phải phát triển trước một bước so với các ngành kinh tế khác. Đặc điểm về nhân sự trong lĩnh vực viễn thông cũng đòi hỏi cao hơn. Chất lượng nhân viên được tuyển chọn kỹ càng hơn và có nhiều yếu tố đặc thù ngành. Dịch vụ thông tin di động là một trong những dịch vụ viễn thông cơ bản. Cùng với quá trình hội nhập và phát triển, thị trường viễn thông Việt Nam đang và sẽ có nhiều biến động lớn theo hướng tự do hơn, mở cửa hơn. Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thông tin di động, tính đến thời điểm hiện nay, ngoài bốn nhà cung [...]... công tác tạo động lực lao động - Khảo cứuđược thực trạng công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty Di động Mobifone - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực trong lao động ở Công ty Di động Mobifone 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Thực tiễn công tác tạo động lực lao động tại Công ty Di dộng Mobifone, xoay xung quanh các chế độ chính sách Công ty. .. động lực trong lao động Chƣơng 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Thông tin Di Động Mobifone Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Thông tin di động Mobifone 6 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Nhu cầu và động cơ Nhu cầu có thể được hiểu là trạng... quản trị nguồn nhân lực nói chung và vấn đề đãi ngộ nhân sự nói riêng, tạo động lực làm việc cho người lao động Phân tích, đánh giá công tác tạo động lực trong lao động của Công ty Thông tin Di Động (Di dộng Mobifone) Tìm ra nguyên nhân làm hạn chế động lực lao động tại công ty Qua đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động áp dụng tại Di dộng Mobifone * Mục tiêu... Thạc sỹ của mình Câu hỏi nghiên cứu: Động lực lao động của người lao động tại Công ty Thông tin Di động Mobifone hiện nay ở mức độ nào? Công ty đang thực hiện những biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động? Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực của người lao động tại công ty 2 Tình hình nghiên cứu Công tác tạo động lực trong lao động đã và đang được thực hiện ở các đơn vị thuộc nhiều ngành... có biện pháp phù hợp để tạo động lực cho họ 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực lao động và công tác tạo động lực lao động 1.3.1 Các nhân tố thuộc về cá nhân người lao động Bản thân người lao động luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong tất cả các hoạt động của Công ty, đối với công tác tạo động lực lao động cũng vậy Cụ thể như sau: Nhu cầu cá nhân: Mỗi cá nhân có một hệ thống nhu cầu khác nhau... người lao động, họ sẽ làm việc với năng suất cao và ngược lại Như vậy nghiên cứu động cơ và động lực của người lao động ta thấy động cơ lao động là lý do để cá nhân tham gia vào quá trình lao động, còn động lực lao động là mức độ hưng phấn của cá nhân khi tham gia làm việc Động cơ vừa có thể tạo ra một động lực mạnh mẽ cho người lao động và có thể ngược lại [3, 14] 10 1.1.3 Tạo động lực cho người lao động. .. những gì Mobifone đạt được vẫn chưa tỏ ra sức mạnh cao nhất của một tổ chức với phương châm sử dụng con người là nhân tố chính Với hiểu biết thực tiễn ở Công ty Thông tin Di động Mobifone, tôi chọn nghiên cứu vấn đề: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động 2 tại Công ty Thông tin Di động Mobifone" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình Câu hỏi nghiên cứu: Động lực lao động. .. hợp Những điểm mới trong luận văn này: - Phạm vi nghiên cứu là công tác tạo động lực lao động tại công ty Mobifone - Điều tra nghiên cứu nhu cầu của người lao động tại công ty Mobifone và chỉ ra mức độ ưu tiên của các nhu cầu của người lao động tại Mobifone - Đưa ra các biện pháp tạo động lực trên cơ sở thỏa mãn các nhu cầu của người lao động và phù hợp với thứ tự ưu tiên đó 3 Mục đích và mục tiêu nghiên... người lao động với Công ty 1.4.2.5 Tạo động lực thông qua hệ thống thù lao, phúc lợi lao động Thù lao, phúc lợi là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới động lực lao động của người lao động Do đó, trong việc trả lương, thưởng, phụ cấp hay phúc lợi cho người lao động để tạo được động lực cho họ Công ty cần chú ý đến các vấn đề sau: Đối với trả lương cho người lao động: -Tiền lương mà Công ty trả phải... kể đến Tác giả Hoàng Mạnh Tiến với đề tài cao học: Hoàn thiện công tác tạo động lực ở công ty Vinaphone” Qua nghiên cứu luận văn này, học viên rút ra một số nhận xét: - Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu trong công ty Vinaphone 3 - Tác giả Hoàng Mạnh Tiến chưa xác định được các nhu cầu của người lao động và mức độ ưu tiên của các nhu cầu của người lao động để xác định các biện pháp tạo động lực phù . về công tác tạo động lực lao động. - Khảo cứuđược thực trạng công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty Di động Mobifone. - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động. về công tác tạo động lực trong lao động Chƣơng 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Thông tin Di Động Mobifone. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công. nghiên cứu thực tiễn tại Công ty Thông tin di động Mobifone, tôi đã hoàn thành đề tài Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Công ty Thông tin Di động Mobifone . Tôi xin

Ngày đăng: 26/06/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan