ÁTLÁT địa lí VIỆT NAM ĐỊA LÝ 12

29 1.7K 2
ÁTLÁT địa lí VIỆT NAM ĐỊA LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ÁTLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC BẢN ĐỒ TRONG ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM 1) Đọc bản đồ - Đọc tên bản đồ để hiểu không gian bao quát trên bản đồ, nội dung địa lí và thời gian biểu hiện đối tượng lên bản đồ - Đọc lưới chiếu, tỉ lệ và bố cục bản đồ + Đọc lưới chiếu để hiểu quy luật biến dạng chung của nó trên lưới chiếu bản đồ (chỗ thu nhỏ, chỗ phóng to) + Đọc TL để hiểu mức độ thu nhỏ của các đối tượng địa lí so với thực tế + Đọc bố cục bản đồ để thấy sự sắp xếp, bố trí không gian bản đồ, các yếu tố nội dung, yếu tố hỗ trợ, yếu tố bổ sung và vị trí của từng yếu tố trong việc khai thác kiến thức trên bản đồ. - Đọc bản chú giải: + Cấu trúc của bản chú giải thường theo trình tự: nội dung chính được giải thích trước, nội dung phụ được giải thích sau và các yếu tố khác giải thích sau cùng. Đọc bản chú giải theo trình tự trên. + Đọc nội dung bản đồ thiết kế trong bản chú giải tức là giải mã của các kí hiệu bản đồ ở hai khía cạnh: - nó là gì ? Nó nằm trong PPBH nào ? Ý nghĩa của nó ?. Nói một cách khác - chúng ta đọc ngôn ngữ bản đồ. + Đọc các chỉ tiêu định tính (các vùng trồng trọt, chăn nuôi, các loại đất, các vùng kinh tế…) rồi đối chiếu với sự phân bố của nó trên bản đồ. + Đọc các chỉ số số lượng tương ứng với nền màu rồi nghiên cứu sự biến đổi của nó trong không gian, sự biến đổi liên tục hay ngắt quãng… Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 1 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí + Đọc quy mô hiện tượng được biểu hiện thông qua biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ miền…) đặt tại vị trí cụ thể hay đặt trong lãnh thổ. + Đọc quá trình phát triển hiện tượng thông qua biểu đồ lồng vào nhau, biểu đồ diễn giải hiện tượng biến đổi theo thời gian đặt trên bản đồ + Đọc các yếu tố cơ sở địa lí, xác định mối quan hệ giữa nội dung chuyên đề với cớ sở địa lí. + Đọc các yếu tố bổ sung như các tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngoài bản đồ. Những yếu tố này có nhiệm vụ hỗ trợ đọc bản đồ, giải thích thêm nội dung biểu hiện trên bản đồ. 2) Hiểu bản đồ - Hiểu các khu vực biến dạng trên bản đồ: khu vực không có sai số chiếu hình, khu vực sai số về góc, khoảng cách, diện tích ít, nhiều. - Hiểu mỗi nội dung địa lí được lựa chọn một phương pháp biểu hiện bản đồ cụ thể, nghĩa là hiểu đằng sau các kí hiệu, đường nét, màu sắc, chữ viết…nói lên điều gì. - Hiểu các mối quan hệ địa lí trình bày trên bản đồ (TN-TN – TN-KT - TN- XH…) - Những kí hiệu điểm, đường, diện. Ví dụ: kí hiệu hình học, kí hiệu biểu đồ, kí hiệu cây, con, kí hiệu biểu hiện bằng nền màu, kẻ vạch,…nằm trong phương pháp biểu hiện bản đồ nào, nó biểu hiện quy luật phân bố hiện tượng địa lí nào. Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng có trên bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, môi trường,… 3) Sử dụng bản đồ Sử dụng bản đồ là sử dụng ngôn ngữ bản đồ giải quyết các nhiệm vụ: - Mô tả lãnh thổ địa lí, đo tính trên bản đồ tìm cứ liệu khoa học, viết báo cáo - Tìm nguyên nhân, lí giải sự phân bố, sự phát triển của các hiện tượng Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí - Xác lập các mối quan hệ địa lí trên một bản đồ, trên xêri bản đồ hoặc át lát để hiểu các quy luật địa lí - So sánh, phân tích, tổng hợp các hiện tượng, các mối quan hệ địa lí để phát hiện các quy luật địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội. - Chồng xếp bản đồ, xác định các vùng địa lí tổng hợp. - Dựa vào bản đồ giải quyết mọi vấn đề địa lí nảy sinh trên lãnh thổ II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC BẢN ĐỒ TRONG ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM 1. Bản đồ hành chính Việt Nam + Tên bản đồ: Bản đồ hành chính + Nội dung chính - Thể hiện toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm 63 tỉnh thành, vùng lãnh thổ, hải đảo, vùng trời, vùng biển. - Giáp với các nước Trung Quốc; Lào và Campuchia - Diện tích biển: > 1 triệu km 2 . - Diện tích đất liền - Diện tích đảo, quẩn đảo thuộc tỉnh nào thì sẽ mang màu nền của tỉnh đó. Có ranh giới các tỉnh trong đó thể hiện tên tỉnh, thành phố, tên thủ đô, các thành phố trực thuộc trung ương, các đường quốc lộ, tên các đảo, quần đảo, hệ thống sông. + Nội dung phụ - Vị trí Việt Nam trên thế giới, khu vực Đông Nam Á - Diện tích, tên, dân số các tỉnh thành phố + Phương pháp thể hiện: - Phương pháp khoanh vùng diện tích + Phương pháp sử dụng: Bước 1: Cho học sinh đọc tên bản đồ Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 3 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí Bước 2: Xác định ranh giới: Địa giới, Màu sắc, Tên tỉnh,Tỉnh lỵ (trung tâm) Đảo, quần đảo thuộc tỉnh nào, màu sắc thuộc tỉnh đó… Bước 3: Cho học sinh tìm hiểu sâu hơn các tỉnh bằng cách cho học sinh tra bảng diện tích, dân số các tỉnh Giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ bằng cách đặt câu hỏi: - Nhận xét vị trí địa lý nước ta trong khu vực; giáp với các nước nào trên thế giới? Toạ độ địa lý? - Nhận xét màu sắc của bản đồ - Các tỉnh giáp biển - Những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý đem lại 2. Bản đồ hình thể Việt Nam + Tên bản đồ: Bản đồ hình thể Việt Nam + Nội dung chính - Thể hiện nét khái quát về hình thể lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi cả nước, biển, đảo + Nội dung phụ - Thể hiện một số hình ảnh các miền ở nước ta + Phương pháp sử dụng: Phương pháp đường đẳng trị - Đối với đất liền: Dùng đẳng cao - Đối với biển : Dùng đẳng sâu + Phương pháp sử dụng: Cho học sinh sử dụng bản đồ với các gợi ý: - Bản đồ này thể hiện từ khái quát tổng thể đến chi tiết - Thể hiện địa hình đồng bằng; vùng đồi núi bằng các màu sắc - Vùng đồng bằng: - Các đồng bằng lớn - Nhận xét các đồng bằng -Vùng núi: - Các dãy núi lớn Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 4 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí - Hướng các dãy núi - Các sơn nguyên, cao nguyên - Đặc điểm hình thái biển Đông ? ý nghĩa kinh tế - Nhận xét 4 cảnh quan tiêu biểu ở nước ta - Vùng núi cao: Phanxipăng - Cao nguyên: Mộc Châu - Đồng bằng: Nam Bộ - Biển: Vịnh Hạ Long - Cho xây dựng lát cắt địa hình ở một số khu vực Hạn chế: - Thang bậc nền màu độ cao, độ sâu ghi chưa chính xác - Cánh cung Đông Triều bị sai - Dãy Trường Sơn có phạm vi lãnh thổ chưa thống nhất 3. Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam + Tên bản đồ: Bản đồ địa chất khoáng sản + Nội dung chính - Thể hiện các mỏ khoáng sản chính của nước ta - Thể hiện địa chất, địa tầng nước ta - Các đối tượng địa chất khác như phun trào axít; maphic; xâm nhập axít; trung tính … - Bản đồ nhỏ thể hiện địa chất biển Đông và các vùng kế cận + Nội dung phụ - Bản đồ nhỏ góc trái dưới cùng trang thể hiện sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Phương pháp thể hiện - Phương pháp nền chất lượng : thể hiện địa tầng - Phương pháp ký hiệu dạng đường: thể hiện ranh giới địa chất, đường đứt gãy - Phương pháp vùng phân bố: Các đối tượng địa chất khác như phun trào maphic; axít; xâm nhập axít … Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 5 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí - Ký hiệu trên nền màu: Ví dụ ký hiệu các mỏ khoáng sản + Phương pháp sử dụng: - Bản đồ này được sử dụng nhằm khai thác các nội dung địa chất, khoáng sản Việt Nam nên giáo viên thể hiện cho học sinh khai thác theo gợi ý: - Nhận xét đặc điểm phân bố các mỏ khoáng sản Việt Nam? - Đặc điểm địa chất Việt Nam: Nhận xét các thang địa tầng ở nước ta (đơn vị phân chia lớn nhất thang địa tầng là giới:Kỷ (hệ), thế (thống), kỳ (thời). Cho học sinh đọc các đơn vị địa tầng. Sau đó điền các kiến thức đã đọc vào bảng sau: Đại (giới)Kỷ (hệ)Thế (thống)Thời gian (triệu năm)Phân bố (tỉnh, vùng) - Bản đồ địa chất và các vùng kế cận thể hiện địa chất vùng kề phần đất liền Việt Nam - Mối quan hệ giữa địa chất với khoáng sản Hạn chế: Một số đối tượng không được giải thích trên bản đồ lớn 4. Bản đồ khí hậu + Tên bản đồ : Bản đồ khí hậu + Nội dung chính: - Thể hiện khí hậu chung Việt Nam + Nội dung phụ: - Các bản đồ phụ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, các tháng trong năm + Phương pháp thể hiện - Phương pháp nền chất lượng: Mỗi miền gắn với một nền màu Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 6 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 7 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí - Phương pháp ký hiệu chuyển động: Thể hiện yếu tố gió, bão ví dụ : - mũi tên màu đỏ thể hiện chế độ gió mùa mùa hạ - mũi tên màu xanh thể hiện chế độ gió mùa mùa đông - Màu mũi tên thể hiện bản chất gió (nóng, lạnh) - Hướng mũi tên chỉ hướng gió - Độ lớn, chiều dài mũi tên chỉ cường độ, hiện tượng gió mạnh, yếu khác nhau, loại gió khác nhau - Hướng gió và tần suất gió biểu hiện: Biểu đồ gió, lượng mưa, nhiệt độ: Phương pháp biểu đồ định vị - Biểu đồ phụ: Phương pháp thể hiện nền định lượng + Phương pháp sử dụng: Cho học sinh tiến hành các bước - Bước 1: Đọc các miền khí hậu nước ta về: - Nhiệt độ - Lượng mưa - Mối quan hệ giữa chúng - Bước 2 : Phân tích từng yếu tố khí tượng - Có sự phân hoá: -Theo mùa - Theo vĩ độ - Theo độ cao Hạn chế: Không có tần suất gió trong bản đồ trong khi bản đồ chú giải có - Tại một điểm chỉ đặt một ký hiệu trong khi đó trong bản đồ đặt hai (Ví dụ: Các điểm đặt biểu đồ lượng mưa; nhiệt độ, hướng gió) 5. Bản đồ đất – thực vật và động vật + Tên bản đồ: Bản đồ đất, thực vật và động vật + Nội dung chính: - Thể hiện đất, thực vật và động vật nước ta Đất: - Thể hiện các loại đất chính ở nước ta Thực vật: - Các thảm thực vật và động vật: Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 8 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 9 Bài điều kiện môn Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí - Các loại động vật chính + Nội dung phụ - Thể hiện sông ngòi - Một số điểm quần cư + Phương pháp thể hiện - Nền chất lượng: - Thể hiện các loại đất, mỗi loại đất chiếm vùng phân bố riêng - Vùng phân bố thông qua các ký hiệu: Thảm thực vật; không có đường viền đứt đoạn - Riêng rừng quốc gia, điểm dân cư dùng phương pháp ký hiệu định vị đặt đúng vị trí nơi đối tượng đó - Ký hiệu dạng đường: Thể hiện sông, các tuyến giao thông + Phương pháp sử dụng: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ này bằng cách đi từ toàn thể đến cục bộ theo gợi ý: - Nhìn màu sắc tỷ lệ loại đất nào chiếm nhiều nhất - Đọc từng loại đất - Nhận xét sự phân bố các thảm thực vật nước ta - Sự phân khu vực động vật, đọc tên các động vật chính trong khu vực này 6. Bản đồ các miền tự nhiên + Tên bản đồ: Các miền tự nhiên A.Miền Bắc và Đông Bắc Bộ B.Miền Tây Bắc và Nam Trung Bộ C.Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ + Nội dung chính - Thể hiện các miền tự nhiên nước ta + Nội dung phụ - Bản đồ nhỏ thể hiện vị trí địa lý các miền tự nhiên nước ta - Lát cắt địa hình ở một số vị trí đặc biệt Học viên: Đào Duy Hồng – K19 Trường ĐHSP Hà Nội 10 [...]... ngnh C KT LUN Atlỏt a lý Vit Nam c thnh lp da trờn chng trỡnh a lý Vit Nam, ó din gii cỏc vn a lý t nhiờn, kinh t-xó hi i t cỏi chung n cỏi riờng T t nhiờn n kinh t- xó hi, t ton th n khu vc, b phn lm cho cu trỳc Atlỏt tr nờn cht ch hn Khi khai thỏc cỏc kin thc a lý trong Atlỏt a lý Vit Nam thỡ cn chỳ ý n mi quan h gia cỏc i tng c th hin trong bn Atlỏt a lý Vit Nam Ni dung a lý trong Atlỏt rt phong... BN TRONG ATLT A L VIT NAM 1 c bn 2 Hiu bn 3 S dng bn II HNG DN S DNG CC BN TRONG ATLT A L VIT NAM B NI DUNG 1 Bn hnh chớnh Vit Nam 2 Bn hỡnh th Vit Nam 3 Bn a cht khoỏng sn Vit Nam 4 Bn khớ hu 5 Bn t thc vt v ng vt 6 Bn cỏc min t nhiờn 7 Bn dõn s Vit Nam 8 Bn dõn tc Vit Nam 9 Bn nụng nghip chung 10 Bn nụng nghip 11 Bn lõm ng nghip 12 Bn lõm nghip v thu sn Vit Nam 13 Bn cụng nghip... Hc viờn: o Duy Hng K19 Trng HSP H Ni 24 Bi iu kin mụn Phng tin, thit b k thut dy hc a lớ 18 Bn vựng kinh t Bc B; Bc Trung B; Nam Trung B; Nam B + Tờn bn : Bn a lý chung v Bn kinh t + Ni dung chớnh - Bn a lý chung - Th hin t nhiờn chung vựng Bc B; Bc TRung B; Nam Trung B; Nam B - a hỡnh - t - Sụng ngũi - Khoỏng sn - Bn kinh t - Th hin cỏc trung tõm kinh t ln v cỏc ngnh kinh t ch cht (gm cụng nghip;... thnh 3 dũng chớnh l dũng Nam ỏ, Nam o, Hỏn - Tng Trong khi ỏt lỏt chia thnh 5 ng h : Nam - ỏ, Hmụng - Dao, Thỏi - Kaai, Nam o, Hỏn - Tng iu ny khin cho hc sinh rt khú khn trong vic nhn xột, chớnh vỡ vy phi cn c vo sỏch giỏo khoa nhn bit 9 Bn nụng nghip chung + Tờn bn : Bn nụng nghip chung + Ni dung chớnh - Th hin vựng nụng nghip chung nc ta - Hin trng s dng t nụng nghip Vit Nam + Ni dung ph - H thng... Vit Nam: Hong Liờn Sn; Trng Sn - Cỏc sn nguyờn; cao nguyờn: Tờn; v trớ, hng - Cỏc ngn nỳi cao > 2000m - Cỏc ng bng ln, nh - c cỏc lỏt ct: T ni xut phỏt (cao nht) n thp nht qua nhng dng a hỡnh no Hn ch: Cỏc lỏt ct a hỡnh cũn cha phự hp nờn cú th hỡnh thnh biu tng sai cho hc sinh 7 Bn dõn s Vit Nam Tờn bn : Bn dõn s Vit Nam Ni dung chớnh: - Th hin c im dõn s Vit Nam Ni dung ph : - S dõn Vit nam qua... liệu dạy học điện tử Địa lí 11 NXB Đại học S phạm , Hà Nội 2007 4 Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lí luận dạy học hiện đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 5 Tô Xuân Giáp, Phng tin dy hc, NXB Giáo dục, năm 1997 6 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phng tin, thit b k thut dy hc a lớ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 7 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí kinh tế- xã hội NXB... giao thụng 16 Bn thng mi 17 Bn du lch Vit Nam 18 Bn vựng kinh t Bc B; Bc Trung B; Nam Trung B; Nam B C KT LUN Hc viờn: o Duy Hng K19 Trng HSP H Ni 28 Bi iu kin mụn Phng tin, thit b k thut dy hc a lớ TI LIU THAM KHO 1.PGS.TS Đặng Văn Đức, ng dng cụng ngh thong tin trong dy hc a lớ trng ph thụng, Hà Nội 2004 2.GS.TS Ngụ t Tam ( ch biờn) Atlỏt ia lớ Vit Nam, NXBGD nm 2009 3 Nguyễn Viết Thịnh(Chủ biên),... tp ca mt s khi lp hc c th, phự hp i tng v tin trỡnh ging dy a lý trong nh trng Cỏc bn trong Atlỏt cú mu sc p, kớch thc ln hn cỏc bn trong sỏch giỏo khoa, chi tit hn, s dng nhiu mu sc v th hin ni dung a lý phong phỳ cựng vi b tranh nh minh ho, biu v cỏc s liu tra cu Do vy nú ó c giỏo viờn v hc sinh v cỏc tng lp xó hi ún nhn Atlỏt a lý Vit Nam ó kt hp vi cỏc bn trong sỏch giỏo khoa; bn treo tng v... Phõn tớch biu c cu dõn s hot ng theo ngnh - T ú rỳt ra xu hng chuyn dch dõn s theo nghnh - Bc 3: Cho hc sinh tng kt c im dõn s Vit Nam Hn ch ca bn : - Bn th hin dõn s Vit Nam nhng khụng nờu rừ nm no(thi gian) - Ranh gii hnh chớnh tnh thnh khụng cú giỏ tr 8 Bn dõn tc Vit Nam + Ni dung chớnh : - Th hin s phõn b cỏc dõn tc nc ta - Th hin s phõn b cỏc ngụn ng chớnh nc ta + Ni dung ph : - Th hin 54 dõn... buụn bỏn gia Vit Nam vi cỏc nc v lónh th xp theo th t t ln n bộ - Nhn xột s xut nhp khu hng hoỏ nc ta qua cỏc nm v gii thớch 17 Bn du lch Vit Nam + Tờn bn : Bn du lch + Ni dung chớnh - Th hin cỏc trung tõm du lch, ti nguyờn du lch t nhiờn v nhõn vn trờn nn a hỡnh nc ta + Ni dung ph - Biu ct th hin khỏch du lch v doanh thu t du lch qua cỏc nm - Biu trũn th hin khỏch du lch quc t n Vit Nam qua cỏc nm . tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ÁTLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC BẢN ĐỒ TRONG ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM 1) Đọc bản đồ - Đọc tên bản. hiện các quy luật địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội. - Chồng xếp bản đồ, xác định các vùng địa lí tổng hợp. - Dựa vào bản đồ giải quy t mọi vấn đề địa lí nảy sinh trên lãnh thổ II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG. mỏ khoáng sản + Phương pháp sử dụng: - Bản đồ này được sử dụng nhằm khai thác các nội dung địa chất, khoáng sản Việt Nam nên giáo viên thể hiện cho học sinh khai thác theo gợi ý: - Nhận xét

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan