Hoạt động đối ngoại nhân dân trong đời sống chính trị Việt Nam và thế giới những năm đầu thế kỉ XXI

11 506 0
Hoạt động đối ngoại nhân dân trong đời sống chính trị Việt Nam và thế giới những năm đầu thế kỉ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 Hoạt động đối ngoại nhân dân đời sống trị Việt Nam giới năm đầu kỉ XXI Trần Thị Thúy Hà* Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung, Số 16 phố Hữu Nghị, Xuân Khanh, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 12 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Những năm đầu kỷ XXI, tồn cầu hóa thay đổi mạnh mẽ, phức tạp khó lường địi hỏi quốc gia phải xây dựng cho “sức mạnh thông minh” (smart power) Trong hệ thống phương tiện để có sức mạnh thơng minh có đối ngoại nhân dân (people to people relations) Đối ngoại nhân dân vào từ điển từ vựng ngoại giao kỷ XXI Đối ngoại nhân dân ngày trở thành thành tố quan trọng, lồng ghép vào tất lĩnh vực hoạt động đối ngoại Ở Việt Nam, đối ngoại nhân dân ba trụ cột ngoại giao đại Thấm nhuần tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng, đối ngoại nhân dân đã, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị quan trọng ngoại giao đổi mới, giúp củng cố tăng cường quan hệ hợp tác với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức, cá nhân, nhân dân nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực Từ khóa: Đối ngoại nhân dân, đối ngoại, ngoại giao, hội nhập dân Thật vậy, giới nghiên cứu dường có đồng thuận chất mục đích đối ngoại nhân dân, bên cạnh đó, chủ thể thực hiện, cơng cụ, phương pháp, quy mơ, cịn nhiều quan điểm khác Khái quát chung đối ngoại nhân dân 1.1 Tầm quan trọng đối ngoại nhân dân∗ Chưa đối ngoại nhân dân lại nhắc đến nhiều 10 năm qua Đối ngoại nhân dân, Philip Taylor [1] Hans Tuch [2] nhận xét trở thành "chủ đề gây tranh cãi lĩnh vực thông tin liên lạc quốc tế" "tầm ảnh hưởng quốc gia" Dù quan tâm nhiều đến đối ngoại nhân dân học giả chưa đến định nghĩa thống đối ngoại nhân Đối ngoại nhân dân xem phương tiện "truyền thông, công cụ phục vụ trị" [3], phản ánh nỗ lực để mang lại hiểu biết thúc đẩy mối quan hệ quốc gia với đối tác Trong thực tế, "chính phủ nhận quan hệ đối ngoại khơng cịn điều phối ngoại giao truyền thống" [3] Các quốc gia khác tư tưởng trị, kinh tế, phát triển thực sách hoạt _  ∗ ĐT.: 84-983237112 Email: tranha112.vh@gmail.com 54   T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 động đối ngoại nhân dân tạo thành hình thức khác đối ngoại nhân dân Thậm chí, tổ chức trị, kinh tế khu vực (ví dụ Liên minh châu Âu - EU, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, v.v), có chiến lược cụ thể cho đối ngoại nhân dân, nhằm thúc đẩy hiểu biết mối quan hệ lâu dài thành viên đối tác họ Hoạt động đối ngoại nhân dân cường quốc nổi, nước nhỏ, tăng cường nghiên cứu đối ngoại nhân dân làm xuất nhiều quan điểm khác Một thực tế có nghiên cứu đối ngoại nhân dân nước khác, đặc biệt quốc gia nhỏ tổ chức trị Eytan Gilboa (2008) hạn chế nghiên cứu đối ngoại nhân dân tập trung kinh nghiệm Hoa Kỳ Chiến tranh lạnh, lại thiếu nghiên cứu hoạt động đối ngoại nhân dân nước khác Mỹ chủ thể khác tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức xã hội dân (CSO), cá nhân [4] 1.2 Bản chất vai trò ngoại giao nhân dân đời sống trị quốc tế đại Ann Lane (2006) kết luận "đối ngoại nhân dân bước vào từ vựng ngoại giao kỷ XXI với khái niệm chưa rõ ràng, đối ngoại nhân dân cơng cụ tốt sử dụng gì" [5] "Nhiều học giả chuyên gia nhầm lẫn đối ngoại nhân dân với công tác tuyên truyền, quan hệ công chúng, quan hệ công chúng quốc tế, chiến tranh tâm lý, vấn đề công cộng" [4] Rhonda Zaharna [3], sở nghiên cứu trước Benno Signitzer Carola Wamser (2006), Jan Melissen (2007), cho có "cuộc tranh luận dài việc liệu đối ngoại nhân dân công tác tun truyền, quan hệ văn hóa, chương trình truyền thông trao đổi giáo   55 dục quốc tế, hiểu biết lẫn thu hút ảnh hưởng…" [6, 7] Tuy nhiên, tài liệu thống đối ngoại nhân dân cho thấy rõ ràng chất đối ngoại nhân dân trao đổi phủ người dân quốc gia nhằm vào mục tiêu cơng chúng nước ngồi Hơn nữa, độc đáo đối ngoại nhân dân làm rõ nghiên cứu phạm vi, mục đích chủ thể thực Về mặt chủ thể, hoạt động đối ngoại nhân dân thực thành phần khác xã hội bao gồm khu vực nhà nước nhà nước Mặc dù thực tế, định nghĩa chưa rõ ràng xong học giả có đồng thuận chất đối ngoại nhân dân, theo hai trường phái Một là, đối ngoại nhân dân xem "nhiều hoạt động truyền thơng nhằm mục đích trị" cơng chúng nước ngồi [3] Hans Tuch [2] định nghĩa đối ngoại nhân dân "q trình Chính phủ giao tiếp với cơng chúng nước nỗ lực để mang lại hiểu biết quốc gia đó, thiết chế trị, văn hóa, mục tiêu quốc gia sách tại" Từ quan điểm này, đối ngoại nhân dân "về bao gồm hoạt động mà quốc gia nhằm để giải thích thân với giới" [8]; hoạt động đối ngoại nhân dân theo tài trợ thực phủ tổ chức có tính chất quốc gia Nói cách khác, trường phái tập trung vào mối quan hệ phủ cơng chúng tồn cầu, hay Nancy Snow (2009) gọi ‘G2P’ (Government to People) Bên cạnh đó, có trường phái khác, tập trung vào chủ thể công chúng thực quan hệ với công chúng nước ngồi, hay Snow (2009) gọi ‘P2P’ (People to people) Đối ngoại nhân dân, theo quan điểm này, "liên quan 56 T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 đến cách thức mà phủ tổ chức tư nhân, cá nhân nhóm, trực tiếp gián tiếp thể thái độ công chúng ý kiến cho phải chịu trực tiếp vào định sách đối ngoại phủ" [9] Theo trường phái này, đối ngoại nhân dân bao gồm tất hoạt động tài trợ phủ cá nhân nhóm tổ chức cơng chúng Cả hai trường phái thể mối quan hệ giao tiếp đối ngoại nhân dân quốc gia (chủ thể) cơng chúng nước ngồi (đối tượng) Thực tế "quan hệ đối ngoại khơng cịn bị chi phối quan niệm ngoại giao truyền thống" "đối ngoại nhân dân trở thành yêu cầu cấp bách đời sống quốc tế quốc gia" [2] Trong dịng nghiên cứu đối ngoại nhân dân, Snow White Gilboa nhấn mạnh vai trò ngày tăng mối quan hệ P2P, có thay đổi gần quan hệ G2P chuyển đổi thành quan hệ P2P Sự thay đổi từ ngoại giao truyền thống sang đối ngoại nhân dân, đặc biệt vai trò ngày tăng mối quan hệ P2P, hỗ trợ mơi trường tồn cầu hóa, hịa bình hợp tác trị, phát triển cơng nghệ truyền thơng, cơng chúng tham gia ngày tăng q trình hoạt động đối ngoại, gia tăng trao đổi công chúng nước [2, 4, 6] 1.3 Mục đích đối ngoại nhân dân Theo Malone, mục đích đối ngoại nhân dân "tạo ảnh hưởng đến hành vi phủ nước ngồi qua tác động, gây ảnh hưởng đến thái độ người dân" [12] Để đạt mục đích này, phủ theo đuổi hai nhóm mục đích khác Nhóm thứ nâng cao nhận thức sách quốc gia, sắc, hay giá trị, sửa thơng tin sai lệch Nhóm thứ hai   tin cậy lẫn nhau, đồng thuận chủ thể thực đối ngoại nhân dân việc xây dựng, tăng cường mối quan hệ lâu dài Tuy nhiên, mơi trường trị xã hội đại, học giả xem xét đối ngoại nhân dân phương tiện để quảng bá sức mạnh mềm quốc gia Kể từ có thay đổi đáng kể mơi trường trị toàn cầu, quyền lực mềm trở thành nguồn quan trọng sức mạnh quốc gia Nye (2004) lập luận, quyền lực quốc gia đạt cách ép buộc với mối đe dọa, thúc đẩy thay đổi hành vi với khoản toán, thu hút đồng từ chối quyền lực mềm Quyền lực mềm không đơn ảnh hưởng, mà cịn khả lơi kéo thu hút [13], theo Snow [10] "được người khác đánh giá cao, làm cho họ thay đổi hành vi họ theo ý muốn bạn" Nhiều yếu tố cung cấp quyền lực mềm quốc gia bao gồm hấp dẫn văn hóa, thể chế trị, sách; khả gây ảnh hưởng qua phương tiện truyền thơng tồn cầu, nâng cao uy tín sách đối nội đối ngoại, v.v Những yếu tố nằm phạm vi đối ngoại nhân dân, đối ngoại nhân dân đại diện cho cách tốt để thúc đẩy quyền lực mềm 1.4 Chủ thể thực đối ngoại nhân dân Signitzer Coombs [9] trích dẫn Koschwitz cho "các chủ thể đối ngoại nhân dân không giới hạn nhà ngoại giao mà bao gồm cá nhân, nhóm, tổ chức, người tham gia vào hoạt động truyền thơng quốc tế văn hóa" Quan điểm thể thực tế chủ thể tiến hành hoạt động đối ngoại nhân dân bao gồm nhà ngoại giao, quan chuyên trách ngoại giao nhà nước, tổ chức phi nhà nước khác, cá nhân, nhóm tổ chức tổ chức phi phủ (NGO - Non-Government T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 Organization), tổ chức, doanh nghiệp, công dân, v.v , với lực lượng "dường độ tin cậy, tính khách quan cao so với phủ chủ thể thực hiện, khó để kiểm sốt, song kênh hữu ích truyền thơng" [13] Hơn nữa, họ có mối liên hệ gần gũi với cơng chúng ngồi nước "trực tiếp đến sống nhiều người so với đại diện phủ" [13] Keith Reinhard cho doanh nghiệp có lợi lớn việc giải thách thức đối ngoại nhân dân định, khơng họ đáng tin cậy so với phủ, mà cịn có tay nghề cao hơn, hiệu hơn, có hiểu biết rộng hơn, tồn diện [14] Trong giới tồn cầu hóa, nơi mà chủ thể phi nhà nước công dân, doanh nghiệp, hiệp hội, nhóm, viện nghiên cứu,v.v… có nhiều hội lợi để giao tiếp trao đổi hiệu với tổ chức, cá nhân nước khác Thông qua giao tiếp trao đổi họ thể suy nghĩ sở thích cá nhân, ủng hộ hình ảnh giá trị quốc gia họ Ứng xử họ đại diện cho nỗ lực quan trọng để xây dựng mối quan hệ mang tính xây dựng với đối tác nước khác Mueller cho "mỗi công dân, cá nhân phải nhận thức thân nhà ngoại giao nhân dân" hoạt động họ chắn bổ sung hiệu cho đối ngoại nhân dân thức phủ [11] Đối ngoại nhân dân thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1 Khái quát đối ngoại nhân dân Việt Nam Trong lịch sử ngoại giao dân tộc, hoạt động đối ngoại có tính chất đối ngoại nhân dân thực từ sớm Với lịch sử Việt Nam cận đại nói, Chủ tịch Hồ Chí   57 Minh người đặt móng cho đối ngoại nhân dân Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết việc mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm đưa nghiệp phát triển đất nước hoà vào trào lưu phát triển chung giới Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng trọng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, coi nguyên tắc đường lối quốc tế Cũng vậy, nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta trải qua thời kỳ lịch sử khác giành đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ rộng rãi nhân dân tiến giới Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với khu vực giới Đảng thể rõ nét văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thư gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc (12/1946), long trọng tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực” Đồng thời, Người khẳng định: “Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình; sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường xá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế; chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc” Đây tư tưởng quan trọng đặt sở cho hình thành chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung nước ta sau Thời kỳ đổi mới, chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội Đảng lần VI, đến Đại hội VII phát triển hình thành đường lối đối _  Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 470 58 T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa quan hệ quốc tế Từ Đại hội VIII đến Đại hội XI, tiếp tục bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế xu tất yếu Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam thực quan điểm ngoại giao toàn diện nhằm mục tiêu mang lại hiểu biết toàn diện Việt Nam cho khu vực giới, tạo mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam nước khác, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Cùng với đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân triển khai mạnh mẽ, có điều chỉnh kịp thời, phát huy lợi thế, góp phần thực thắng lợi chủ trương đối ngoại Đảng bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng 2.2 Đối ngoại nhân dân ? Theo học giả Vũ Dương Huân “ngoại giao nhân dân” dùng để “những hoạt động đối ngoại tổ chức nhân dân niên, phụ nữ, cơng đồn, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân… hoạt động đối ngoại tổ chức nghề nghiệp (Hội văn học, nghệ thuật, Hội kiến trúc, Hội Sử học…) thực hiện” [15] Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (đầu mối hoạt động đối ngoại nhân dân) khẳng định: “Công tác đối ngoại nhân dân thực chất công tác dân vận, vận động đối tượng quần chúng nhân dân nước ta quần chúng nhân dân nước để thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị hợp tác nước ta” [16] Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa: “ngoại giao nhân dân hình thức thực   quan hệ đối ngoại, tổ chức cá nhân (thuộc nhiều lĩnh vực) tiến hành, khơng mang tính thức phủ nước”.2 Như vậy, Việt Nam lúc sử dụng hai thuật ngữ đối ngoại nhân dân (People - to - people Relations) ngoại giao nhân dân (People - to - people Diplomacy), Văn kiện Đảng Tuy nhiên thông thường, thuật ngữ đối ngoại nhân dân sử dụng thường xuyên phù hợp hơn, dùng để hoạt động đối ngoại tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp, cá nhân thực Tiếp cận từ góc độ lực lượng tham gia: “ khơng phải có đồn thể tổ chức nhân dân, tổ chức trị xã hội, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp rộng tầng lớp nhân dân, mà tổ chức Đảng, quan Nhà nước cấp lực lượng vũ trang nhân dân (tiến hành với đối tượng hình thức thích hợp), đồng thời có tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ chức chuyên hoạt động đối ngoại nhân dân, tổ chức hịa bình, hữu nghị, đồn kết” [16] Việt Nam thực sách đối ngoại nhân dân nhiều năm dựa sách đối ngoại đại Đảng Cộng sản Việt Nam, ưu tiên "độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế", nhằm "củng cố trì hịa bình để tập trung vào xây dựng phát triển kinh tế quốc gia" Với phương châm "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" [17] Căn vào đường lối đối ngoại Đảng, Việt Nam xây dựng thực hoạt động đối ngoại nhân _  http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/List/ Giainghia/View_Detail.aspx?Tukhoa=ngo%E1%BA1i%2 0giao%20nh%3%A2n%20d%C3%A2n&ChuyenNganh=0 DiaLy=0&ItemID=19828   T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 dân bao gồm ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa Cả ba yếu tố tiến hành khu vực nhà nước nhà nước với loạt hoạt động, nhằm mang lại hiểu biết đầy đủ Việt Nam với bạn bè khu vực quốc tế, tạo mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam quốc gia tổ chức khác, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia 2.3 Quan điểm chủ trương Đảng đối ngoại nhân dân Bước sang kỷ XXI, quan hệ quốc tế bàn nhiều đến đối ngoại nhân dân Đối ngoại nhân dân coi công cụ hữu hiệu để gây ảnh hưởng, xây dựng thương hiệu quốc gia Trong bối cảnh đó, “Các đồn thể nhân dân, tổ chức trị xã hội, ủy ban hịa bình hội hữu nghị đẩy mạnh ngoại giao nhân dân quy mơ địa bàn, góp phần tích cực vào thắng lợi Đảng Nhà nước ta mặt trận đối ngoại” [17] Trên sở tổng kết kết đạt đối ngoại nhân dân, Đảng đề phương hướng đạo cho công tác đối ngoại nhân dân năm đầu kỷ XXI: “Mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ song phương đa phương với tổ chức nhân dân nước, nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị hợp tác nhân dân ta nhân dân nước rong khu vực giới… Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng hoạt động đối ngoại nhân dân Hoàn thiện chế quản lý thống hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp thực có kết nhiệm vụ công tác đối ngoại, làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, công đổi Việt Nam, đường lối sách Đảng Nhà   59 nước ta, tranh thủ đồng tình ủng hộ hợp tác ngày rộng rãi giới.” [17] Đại hội X Đảng (2006) khẳng định: Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương ‘châm chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả’ Tích cực tham gia diễn đàn hoạt động nhân dân giới Tăng cường vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi để phát triển kinh tế - xã hội.” [18] Thế kỷ XXI với hội thách thức mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/2011) khẳng định “Tiếp tục thực tốt chủ trương: Mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế… Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân…” [19], “coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân” [19] Để cụ thể hóa chủ trương trên, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị, định có liên quan trực tiếp đến cơng tác đối ngoại nhân dân nói chung số nội dung cụ thể: Về công tác đối ngoại nhân dân nói chung có thị số 44-CT/TW ngày 20/9/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII “Mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân”, Quyết định 101/QĐ-TW ngày 4/6/2004 Bộ Chính trị ban hành Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại, Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 06/07/2011 Bộ Chính trị “Tiếp tục đổi nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình mới” Bên cạnh văn kiện đạo chung, Đảng Nhà nước ban hành văn nội dung cụ thể công tác đối ngoại nhân dân Công tác người Việt Nam nước ngồi có Nghị 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị Về cơng tác phi phủ nước ngồi có Quyết định 59/QĐ- 60 T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2001, tái lập Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam, có Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam quan thường trực Ủy ban, đầu mối xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức phi phủ Việt Nam; Quyết định 64/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 Quy chế Quản lý sử dụng viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam; Chỉ thị 19CT/TW công tác phi phủ nước ngồi Ban Bí thư ngày 24/01/2003 Về công tác thông tin đối ngoại, ngày 13-61992, Ban Bí thư thị số 11-CT/TW đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại, khẳng định vị trí, vai trị cơng tác thơng tin đối ngoại việc thực chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước điều kiện Với quan điểm đối ngoại nhân dân phận cấu thành cơng tác đối ngoại nói chung Đảng Nhà nước, đổi nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nhân dân nhiệm vụ hệ thống trị toàn dân, Đảng xác định mục tiêu hoạt động đối ngoại nhân dân gồm3: Một là, làm cho nhân dân giới hiểu rõ đất nước, truyền thống, người Việt Nam, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thành tựu công đổi ta; đấu tranh với âm mưu hành động chống phá lực thù địch, giữ vững mơi trường hịa bình để xây dựng, phát triển đất nước Hai là, xây dựng tăng cường tình cảm hữu nghị nhân dân nước với nhân dân ta nhân dân ta với nhân dân nước, vận động nguồn lực tham gia phát triển _  Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/07/2011, Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân dân tình hình   kinh tế - xã hội, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ rộng rãi bạn bè quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ba là, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.4 Đặc điểm hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam năm đầu kỷ XXI Những năm đầu kỷ XXI, hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam đạt nhiều thành tựu, với đặc điểm sau: Một là, hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam thực lãnh đạo đắn Đảng giám sát, quản lý chặt chẽ Nhà nước Đảng Nhà nước kịp thời ban hành văn đạo phù hợp với thực tiễn hoạt động Với vị trí binh chủng mặt trận ngoại giao, thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đối ngoại nhân dân tiếp tục quan tâm toàn diện Sự lãnh đạo Đảng công tác đối ngoại nhân dân thể rõ nét phương diện: từ ban hành văn đạo hoạt động đối ngoại nói chung, đến thị hoàn thiện cấu tổ chức quan chuyên trách đối ngoại nhân dân (Chỉ thị số 27, thị số 28), nội dung, lĩnh vực hoạt động (Chỉ thị số 19, Chỉ thị số 36…)… Đảng ln có lãnh đạo, đạo kịp thời phù hợp với thực tiễn hoạt động Bên cạnh việc ban hành văn đạo, công tác bổ sung, điều chỉnh kịp thời nghiêm túc triển khai nhằm khắc phục hạn chế, cập nhật tình hình (tái lập Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi năm 2001 ) Sự lãnh đạo đắn Đảng, quản lý chặt chẽ thống Nhà nước định hướng hiệu cho hoạt động đối ngoại nhân dân giúp khẳng định vị trí, vai trị T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 thành tựu đạt hoạt động đối ngoại nhân dân thời gian qua năm tới Hai là, hoạt động đối ngoại nhân dân thực lực lượng đa dạng Lực lượng chủ chốt thực hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam với vai trò đầu mối Cùng với Liên hiệp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân) Quan hệ hoạt động đối ngoại nhân dân không tập trung thông qua tổ chức, quan trung ương mà trực tiếp đến địa phương, chí đến tận sở Bên cạnh tổ chức trị - xã hội, nhiều tổ chức nghề nghiệp đời tích cực tham gia công tác đối ngoại nhân dân Nhiều quan, trường học, viện nghiên cứu, trung tâm, đơn vị nghiệp… hoạt động tích cực cơng tác vận động sử dụng vốn viện trợ từ tổ chức phi phủ nước ngồi, hợp tác quốc tế xúc tiến mạnh mẽ Thêm vào lực lượng đơng đảo cịn có nhiều nhân sĩ, trí thức, học giả, chức sắc tơn giáo, nhà hoạt động trị - xã hội, doanh nhân… tích cực tham gia củng cố, xây dựng phát triển mối liên hệ hoạt động quốc tế, số có người Việt Nam nước ngồi Như vậy, với lực lượng đơng đảo, đối ngoại nhân dân huy động sức mạnh tổng hợp từ tổ chức đến cá nhân, từ trung ương đến sở, từ nhân dân nước đến người Việt Nam nước thực hoạt động đối ngoại nhân dân Nhờ đó, Việt Nam không giữ vững củng cố mối quan hệ với bạn bè truyền thống mà cịn có thêm nhiều đối tác mới, tranh thủ nhiều   61 nguồn viện trợ cho nghiệp phát triển đất nước, mở rộng phạm vi ảnh hưởng đối ngoại nhân dân Ba là, hoạt động đối ngoại nhân dân có nội dung hình thức phong phú, liên tục đổi Trong thời gian qua, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, số lượng hoạt động đối ngoại nhân dân tăng nhanh, với hình thức phong phú, đa dạng Bên cạnh lĩnh vực chủ đạo hịa bình, đồn kết, hữu nghị truyền thống, Việt Nam mở rộng hoạt động hợp tác lĩnh vực phát triển nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, thiên tai, vấn đề xã hội, văn hóa, kinh tế, dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, đấu tranh dư luận, nạn nhân chất độc Da cam/Đi-ô-xin… Các hoạt động trao đổi, hợp tác lồng ghép nhiều nội dung, nhiều mục tiêu, phát huy hiệu quan hệ đối ngoại nhân dân Để tăng cường sức lan tỏa cho hoạt động đối ngoại nhân dân, công tác thông tin đối ngoại đẩy mạnh với kênh thông tin quốc tế, website tiếng Anh, hợp tác quốc tế lĩnh vực truyền thông… đầu tư, nâng cấp số lượng chất lượng Bên cạnh hoạt động hữu nghị mang tính giao lưu truyền thống, hoạt động đối ngoại nhân dân trọng gắn với thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, du lịch, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, giáo dục v.v… Với nội dung phong phú, hình thức phù hợp, nhiều hoạt động đối ngoại nhân dân hiệu hỗ trợ đắc lực cho ngoại giao Nhà nước, đóng góp thiết thực cho việc nâng cao uy tín ảnh hưởng quốc tế Việt Nam Bốn là, hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam kết nối nhân dân Việt Nam với bạn bè quốc tế Hoạt động đối ngoại nhân dân hướng đến phủ, tổ chức quốc tế, quốc gia, 62 T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 công chúng quốc tế Cùng với việc củng cố quan hệ với tổ chức dân chủ tiến bộ, tổ chức bạn bè truyền thống, tổ chức nhân dân nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác với nhiều tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ (quốc gia quốc tế) tổ chức quốc tế mới, mở rộng đáng kể địa bàn hoạt động Công tác vận động viện trợ, quản lý sử dụng hiệu viện trợ từ tổ chức phi phủ tăng cường phát huy có hiệu Cùng với hoạt động đối ngoại nhân dân song phương với bạn bè truyền thống nước láng giềng, nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc… Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động sang nước khu vực địa lý khác châu Phi, châu Mỹ … với vai trị tích cực 52 Hội hữu nghị song phương, 02 tổ chức hữu nghị hợp tác khu vực (tính đến năm 2013) Hợp tác đa phương với nhiều hoạt động có hiệu cao, trọng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối tác, đặc biệt mở rộng hợp tác với tổ chức cánh tả, tiến bộ, mạng lưới phong trào nhân dân, khôi phục trì quan hệ với tổ chức bạn bè truyền thống, phối hợp hỗ trợ kênh ngoại giao Nhà nước số thiết chế hợp tác đa phương quan trọng (Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam chấp thuận quy chế tư vấn phi phủ Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) Liên hợp quốc, tham gia tổ chức hoạt động có hiệu Diễn đàn Xã hội giới, Diễn đàn Nhân dân Á-Âu, Diễn đàn Nhân dân ASEAN… đăng cai tổ chức kiện quốc tế…) Các hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần mở rộng quan hệ đối tác có phối hợp, hỗ trợ kênh ngoại giao nhà nước, thúc đẩy bảo vệ lợi ích quốc gia Năm là, hoạt động đối ngoại nhân dân chủ động kịp thời khắc phục tồn tại, góp phần quan trọng vào thành tựu ngoại giao chung   Trong năm qua, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động đối ngoại nhân dân tồn nhiều hạn chế Một số hoạt động đối ngoại chất lượng khiêm tốn cịn nặng hình thức, nội dung chưa đổi Trong số trường hợp, nội dung trao đổi với đối tác chưa sâu, chưa thực chất, thiếu linh hoạt; tính đối thoại, lập luận chưa sắc bén, hiệu trị chưa cao Trong quan hệ với đối tác, cịn biểu thụ động, thiếu tính đột phá, liên tục liên kết Ở số địa bàn, mạng lưới đối tác mỏng, chưa quan tâm mức, mối liên hệ với đối tác cũ chưa thường xuyên, thiếu tính bền vững, chưa phát triển đối tác Phương pháp tiếp cận số vấn đề cịn hạn chế, thiếu tính bản, chưa đổi mạnh mẽ Một số mảng cơng tác cịn chưa khai thác hết tiềm Chưa phát huy hết mạnh công tác, chưa kết hợp công tác hồ bình, đồn kết, hữu nghị vận động viện trợ phi phủ nước ngồi, số hoạt động, phối hợp, hướng dẫn cấp trung ương tổ chức địa phương chưa sâu sát kịp thời Đội ngũ cán chuyên trách sở, địa phương thiếu, lực chưa cao, cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu Cơng tác nghiên cứu cịn thiếu tính hệ thống, lực lượng nghiên cứu chuyên nghiệp yếu thiếu, đề tài nghiên cứu mang tính trước mắt chưa có kế hoạch lâu dài; lực lượng cán làm cơng tác nghiên cứu quan thường trực cịn mỏng, chủ yếu phát huy vai trò tổ chức thành viên cộng tác viên Công tác thông tin đối ngoại khởi sắc hiệu số cơng cụ thơng tin cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bạn bè quốc tế tổ chức thành viên, công tác tuyên truyền nước đối ngoại nhân dân hạn chế chưa tạo T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 lan tỏa mạnh mẽ nhận thức đầy đủ dư luận nhân dân nước lĩnh vực hoạt động Việc nhận thức rõ ràng tồn tại, hạn chế giúp đơn vị quản lý, quan chuyên trách đối ngoại nhân dân kịp thời có điều chỉnh phù hợp, khắc phục dần yếu kém, thiếu sót, phát huy điểm tích cực, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đối ngoại nhân dân Kết luận Như vậy, đối ngoại nhân dân hoạt động thiếu quan hệ quốc tế đại Trong thời gian tới, hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn có nhiều diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp tài nguyên, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố tiếp tục diễn Cục diện giới đa cực ngày rõ hơn, xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nước lớn chi phối quan hệ quốc tế Khủng hoảng kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi chậm cịn nhiều khó khăn, bất ổn Những vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp Các vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng ngày cộm, buộc nước tăng cường đầu tư cho an ninh nội địa đẩy mạnh hợp tác giải Cuộc đấu tranh nhân dân nước giới trị, tư tưởng, dân sinh, dân chủ ngày liệt Bên cạnh đó, phủ số nước lực chống phá Việt Nam tăng cường quan tâm, đầu tư, sử dụng kênh đối ngoại nhân   63 dân để gia tăng hoạt động chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo Đứng trước diễn biến phức tạp tình hình nước quốc tế, tiếp tục thực chủ trương hội nhập sâu rộng với giới, hoạt động quan hệ đối ngoại nhân dân ngày mở rộng tất cấp, lĩnh vực với hình thức đa dạng, kết nối ngày trực tiếp với quốc tế Công tác đối ngoại nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng việc tham gia thực đường lối, sách đối ngoại chung, góp phần vào việc tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, củng cố hình ảnh, vị quốc tế Việt Nam, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với việc nhìn nhận nghiêm túc hạn chế, thiếu sót đây, ban ngành chuyên trách, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp… kịp thời điều chỉnh, đưa giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường hiệu hoạt động hoạt động đối ngoại nhân dân, tiếp tục phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo” thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Taylor, P M, Public diplomacy and Strategic communications, N Snow, & P M Taylor, Routledge handbook of public diplomacy (eds.) (pp 12-16) New York (US) & Oxon (UK): Routledge 2009 [2] Tuch, H N, Communicating with the world: U.S public diplomacy overseas, New York: St Martin's Press 1990 [3] Zaharna, R S, Mapping out a Spectrum of Public Diplomacy Initiatives: Information and Relational Communication Frameworks Public diplomacy in a changing world, 2008, pp 86-100 [4] Gilboa, E Searching for a Theory of Public Diplomacy, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 2008, pp 55-77 64 T.T.T Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 54-64 [5] Lane, A Public Diplomacy: Key Challenges and Priorities Retrieved May 28, 2011, http://ics.leeds.ac.uk/papers/pmt/exhibits/2671/W PS06-21.pdf [6] Signitzer, B, & Coombs, T, Public Relations and Public Diplomacy: Conceptual Convergence Public Relations Review, 18 (2), 1992, p137-147 [7] Melissen, J The new public diplomacy - Between theory and practice In J Melissen, The new public diplomacy - Soft power in international relations (eds.) (pp 3-27) Basingstoke: Palgrave Macmillan, 2007 [8] Nye, J S (2004) Soft Power - The Means to Success in World Politics New York: Public Affairs [9] Delaney R F, International Communication and the New Diplomacy (eds.), In A S Hoffman, Routledge handbook of public diplomacy (eds.) Bloomington: Indiana University Press 1968, (pp 3-6) [10] Snow N, Rethinking public diplomacy, N Snow, & P M Taylor, Routledge handbook of public diplomacy (eds.) (pp 3-11) New York (US) & Oxon (UK): Routledge 2009 [11] Mueller.S, The Nexus of U.S Public Diplomacy and Citizen Diplomacy, In N Snow, & P M Taylor, Routledge handbook of public diplomacy (pp 101107) New York (US) & Oxon (UK): Routledge 2009 [12] Malone, G D (1988) Political Advocacy and Cultural Communication: Organizing the Nation’s Public Diplomacy Lanham, MD: University Press of America [13] Nye, J S, Public Diplomacy and Soft Power, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science 2008, pp 94-109 [14] Kiehl, W P, Public Diplomacy and the Information Revolution: An American Perspective, Paper presented at the Annual meeting of the International Public Relations Association Helsinki, Finland 1989 [15] Vũ Dương Huân, Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2009 [16] Hội Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2003 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 People to People Diplomacy in Vietnam in the First Years of the XXI Century Trần Thị Thúy Hà Vietnam - Hungary Industry University, 16 Hữu Nghị, Xuân Khanh, Sơn Tây, Hanoi, Vietnam Abstract: At the beginning of 21st century, globalization and the dramatic complex unpredictable changes of the world have required all state to develop their own "smart power" Among the systems of means to get that “smart power”, the one called “People to people diplomacy” is one of the most important policies The phrase implied a policy that has become a significant term in 21st diplomacy dictionary “People to people diplomacy” has been becoming an important policy which is integrated into every aspect of external activities In Vietnam, “People to people diplomacy” is considered one of three pillars in its modern diplomacy Imbued with Hồ Chí Minh’s diplomatic thought, and under the leadership of the Communist Party, the policy has been proving its important role in the country's innovative diplomacy, which helps reinforce and strengthen its relationships with other countries as well as regions, organizations, individuals and peoples, on the way to empower Vietnam in the international arena Keywords: People to people diplomacy, external, diplomacy, intergration   ... chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.4 Đặc điểm hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam năm đầu kỷ XXI Những năm đầu kỷ XXI, hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam. .. nghị Việt Nam (đầu mối hoạt động đối ngoại nhân dân) khẳng định: “Công tác đối ngoại nhân dân thực chất công tác dân vận, vận động đối tượng quần chúng nhân dân nước ta quần chúng nhân dân nước... nghị nhân dân nước với nhân dân ta nhân dân ta với nhân dân nước, vận động nguồn lực tham gia phát triển _  Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/07/2011, Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan