CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA VP BCN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA LĐB

100 1.1K 6
CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA VP BCN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA LĐB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1) Lý luận chung về thông tin và vai trò của Văn phòng trong việc đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA VP BCN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG QUẢN CỦA LĐB. CHƯƠNG 1 : VAI TRÒ CỦA VP BCN TRONG VIỆC ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN CỦA LĐB. 1.1) luận chung về thông tin và vai trò của Văn phòng trong việc đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý. 1.1.1)Khái niệm thông tin trong hoạt động quản lý. - Khái niệm thông tin. Từ xưa đến nay, thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống con người. Người ta thừa nhận rằng thông tin cùng với các vật chất, năng lượng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Đặc biệt trong một xã hội thông tin như hiện nay, mọi hoạt động của con người đều cần đến sự giao lưu thông tin vì vậy, thông tin được coi là nguồn lực có giá trị hơn nhiều nguồn lực vật chất, đem lại hiệu quả hoạt động của mọi cơ quan. Chính từ sự góp mặt thông tin trong mọi lĩnh vực của đời sống đã dẫn tới nhiều khái niệm khác nhau về thông tin. Mỗi lĩnh vực khoa học lại tiếp cận thông tin theo một khía cạnh riêng bởi thông tin vốn là một khái niệm trìu tượng mà con người không thể nhìn thấy được. Nếu hiểu thông tin theo nghĩa của từ “Informatio” bắt nguồn từ tiếng La tinh , thông tin chính là sự truyền đạt ý tưởng, khái niệm, biểu tượng.Theo quan niệm của báo chí: Thông tincung cấp những sự việc chưa biết,là một phương tiện phổ biến thông tin đại chúng phổ biến và quen thuộc với mọi người, báo chí đề cập tới tính mới mẻ và cập nhật của thông tin.Nếu hiểu thông tin theo ngữ nghĩa thì thông tin được đồng nhất với tri thức, kiến thức làm thay đổi trữ lượng kiến thức của con người. Thông tin theo các cách hiểu như trên được xem xét trong trạng thái tĩnh và các khái niệm này chưa đề cập được cách thức con người tiếp cận với thông tin. Theo chúng tôi, khái niệm về thông tin được trình bày một cách khái quát nhất theo quan điểm của triết học: Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằng ngôn ngữ, kí hiệu, hình ảnh …hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động đến giác quan của con người . Dưới quan điểm triết học, thông tin chính là sự phản ánh của thế giới vật chất đến giác quan của con người thông qua một kênh thông tin nào đó và biến đổi sự phản ánh thành nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng. Quan điểm này phù hợp với một trong hai vấn đề mà triết học quan tâm giải quyết đó là vật chất quyết định ý thức. Qua khái niệm này, chúng ta có thể thấy được bản chất và trình tự của quá trình thông tin .Trước hết ,phải khẳng định rằng quá trình thông tin là một quá trình phản ánh và để quá trình phản ánh đó trở thành quá trình thông tin thì phải có hai đối tượng: Đối tượng làm nhiệm vụ phản ánh và đối tượng cảm 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhận, khi đối tượng cảm nhận nhận biết được thông tin và phản hồi trở lại đối tượng phản ánh thì mới kết thúc quá trình thông tin . Chính vì tính khái quát và đầy đủ của khái niệm thông tin theo thuyết phản ánh nên thông tin được đề cập trong khóa luận tốt nghiệp của chúng tôi được hiểu theo cách này. - Khái niệm thông tin trong hoạt động quản lý. Quản là một dạng tương tác đặc biệt của con người với môi trường xung quanh nhằm đạt được mục tiêu trên cơ sở sử dụng các tài nguyên(con người, tri thức, tiền, vật chất, năng lượng,không gian , thời gian…) [] Theo khái niệm này để thực hiện quá trình quản cũng cần có hai đối tượng tham gia vào quá trình quản đó là đối tượng làm nhiệm vụ quản (chủ thể quản lý) và đối tượng bị quản (khách thể quản lý) trong đó đối tượng làm nhiệm vụ quản tiến hành một số các hoạt động cơ bản như xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó. Để thực hiện quá trình quản thì phải có sự góp mặt của quá trình trao đổi thông tin giữa chủ thể quản và khách thể quản lý, trong đó chủ thể quản nhận những thông tin báo cáo từ khách thể quản và ngược lại khách thể quản nhận thông tin chỉ đạo từ chủ thể quản lý. Chúng ta có thể coi chủ thể hoặc khách thể quản vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng cảm nhận trong quá trình thông tin . Vì vậy khái niệm thông tin trong quản không có nhiều điểm khác biệt, xa rời với khái niệm thông tin đã bàn ở trên. Thông tin trong hoạt động quản là một tập hợp nhất định các thông báo về sự kiện đã xẩy ra trong hoạt động quản và môi trường bên ngoài có liên quan đến hoạt động quản lý, về những thay đổi thuộc tính của hệ thống quản và môi trường xung quanh, nhằm kiến tạo cá biện pháp tổ chức, các yếu tố vật chất , nguồn lực, không gian và thời gian đối với các khách thể quản lý. [] Khái niệm thông tin trong hoạt động quản trên được trình bày khá đầy đủ và khái quát, đề cập cả đến nội dung thông tin trong hoạt động quản và mục đích của việc sử dụng thông tin trong hoạt động quản lý. Sự phản ánh ở đây là sự chuyển giao những thông tin về tình hình, tiến trình giải quyết sự việc hoặc những thông tin phát sinh có liên quan đến quá trình quản lý, cần có được sự phản hồi từ nhà quản bằng cách ra quyết định quản lý. Sự biến đổi sự phản ánh thành nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng được thể hiện bằng việc các nhà quản đưa ra các biện pháp, những quyết định , điều chỉnh hợp sau khi nhận được thông tin phản ánh. 1.1.2)Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Có thể nói rằng quản nói chung và thông tin là hai lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có thông tin, quản sẽ không tồn tại với tư cách là quản bởi sự trao đổi, giao lưu thông tin giữa chủ thể và khách thể quản sẽ không được thực hiện. Thông tin chính là một yếu tố bên trong, đóng góp vào mọi nội dung của quá trình quản từ lập kế hoạch, tổ chức bố trí nhân sự, chỉ đạo điều hành việc thực hiện, đến kiểm tra, đánh giá. Bao giờ trong hoạt động quản cũng cần tới sự trao đổi thông tin giữa hệ thống quản và hệ thống bị quản lý, giữa toàn bộ hệ thống với môi trường xung quanh, từ đó nhà quản mới hiểu rõ được đối tượng mình quản để đưa ra chỉ thị, quyết định phù hợp. Vì vậy, có thể khẳng định thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý. Nhiệm vụ quan trọng của nhà quản là ra các quyết định quản lý.Chất lượng của quyết định quản lại phụ thuộc phần lớn vào chất lượng của công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý. Nếu ngay từ bước đầu, hoạt động quản thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác thì nhà quản sẽ không đề ra được mục đích, kế hoạch của cơ quan.Trên cơ sở phân tích thông tin đã có, nhà quản sẽ lựa chọn được những phương án tổ chức thực hiện tối ưu để thực hiện kế hoạch, mục tiêu đã đề ra. Trong tiến trình thực hiện công việc, nhà quản cũng rất cần những thông tin báo cáo, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện. Từ đó, nhà quản có thể đối chiếu với kế hoạch đã đặt ra, có điều chỉnh những vấn đề phát sinh nhanh chóng và phù hợp, bổ sung cho những quyết định trước đó của mình. Hơn thế nữa, thông tin còn giúp cho các quyết định quản trở nên chính xác và khoa học, tình trạng thiếu thông tin sẽ dẫn tới kết quả quản đi ngược với mục tiêu đã đề ra, việc điều hành quản rơi vào chủ quan, duy ý chí, ảnh hưởng đến chất lượng công việc thậm chí là dẫn đến thất bại gây thiệt hại to lớn cho cơ quan. Tóm lại, thông tinhoạt động quản luôn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Xét trong một chu trình quản liên tục, việc thu thập, xử cung cấp thông tin cần thiết đến tay nhà quản cũng được tiến hành một cách một cách liên tục. Việc thu thập những thông tin mới và bổ sung thông tin đã có luôn tồn tại trong quá trình quản lý. Để tăng cường hiệu quả quản lý, nhà quản cũng phải hết sức coi trọng việc thu thập, xử thông tin một cách khoa học, đúng đắn, trên cơ sở đó mới có được những quyết định kịp thời và chính xác. 1.1.3)Nội dung thông tin trong hoạt động quản lý. Để phục vụ cho việc ra quyết định của mình, các nhà quản cần trong tay những thông tin phản ánh nhiều nội dung khác nhau. Xuất phát từ đặc điểm và nhu cầu của đối tượng dùng tin là lãnh đạo, quản lý, nội dung thông tin họ bao gồm: - Thông tin về những học thuyết, quản điểm kinh tế, trào lưu chính trị mới. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Thông tin pháp : đường lối, chiến lược, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực quản của cơ quan. - Thông tin phản ánh tình hình kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội trong nước và trên thế giới có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của cơ quan, ví dụ như các thông tin về xu hướng phát triển kinh tế, thành tựu khoa học kỹ thuật, những tiến bộ trong xã hội. - Thông tin về tình hình triển khai, thực hiện công việc theo quyết định quản lý. Những thông tin này từ các cơ quan cấp dưới, cơ quan trực thuộc gửi lên báo cáo về kết quả thực hiện công việc được giao, những phát sinh cần nhanh chóng được điều chỉnh, cần có ý kiến chỉ đạo của nhà quản lý. - Thông tin về những yêu cầu, nguyện vọng, đề đạt của cấp dưới, của nhân dân trong lĩnh vực cơ quan quản cần được xem xét, giải quyết. Trong hoạt động quản lý, nhà quản cần được cung cấp đầy đủ những thông tin với nội dung như trên. Tuy nhiên, tầm quan trọng của những nội dung thông tin trên lại khác nhau, trong đó những thông tin là cơ sở pháp như đường lối, chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực hoạt động củaquan hoặc những thông tin trực tiếp liên quan đến việc giải quyết công việc như báo cáo tình hình triển khai, thực hiện củaquan cấp dưới quan trọng hơn so với các thông tin có nội dung khác. Trong từng nội dung thông tin cần cho hoạt động quản ( thông tin pháp lý, thông tin báo cáo, thông tin phản ánh tình hình kinh tế,chính trị, văn hoá…), tuỳ vào nhu cầu công việc thực tế, các thông tin lại có mức độ quan trọng và cần thiết khác nhau. Ví dụ: Cùngthông tin quy định của Nhà nước nhưng những quy định có liên quan trực tiếp đến hoạt động củaquan quan trọng hơn những quy định liên quan đến ngành khác, cơ quan nhận được với tính chất để biết. Điểm khác biệt dễ nhận thấy giữa thông tin phục vụ cho các hoạt động khác của đời sống xã hội với thông tin phục vụ cho hoạt động quản ở chỗ nội dung của thông tin phục vụ cho các nhà quản lý, lãnh đạo thường phải mang tính tổng hợp, khái quát cao, có tính dự báo và định hướng. Có như vậy, lãnh đạo mới có thể nắm được thông tin một cách nhanh chóng nhất, giảm chi phí về mặt thời gian, vật chất khi xử lý, phân tích thông tin để có được quyết định quản lý. Để có được những thông tin như trên, nhà Lãnh đạo yêu cầu VP phải thường xuyên cập nhật và cung cấp những thông tin từ: - Các văn bản chứa những thông tin chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên vừa ban hành hoặc văn bản đã ban hành vẫn còn hiệu lực pháp lý. - Các thông tin, số liệu báo cáo tình hình thực hiện công việc được giao từ cấp dưới hoặc từ những cơ quan trực thuộc. - Các thông tin từ các cơ quan ngang cấp hoặc có liên quan cùng phối hợp giải quyết công việc chung. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Các thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, vô tuyến truyền hình, đài phát thanh… - Các thông tin do các cơ quan, cá nhân phản ánh qua điện thoại, đơn thư, thư điện tử… 1.1.4) Vai trò của VP trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động quản lý. • Khái niệm VP. Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về VP. VP hiểu theo nghĩa rộng là bộ máy làm việc (giúp việc) củaquan còn theo nghĩa hẹp, VP được hiểu là trụ sở làm việc của cơ quan. Xem xét tới chức năng, nội dung và đặc điểm hoạt động của công tác VP, thì VP được định nghĩa như sau: VP là bộ máy điều hành tổng hợp của cơ quan, đơn vị; là nới thu thập, xử thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý; là nơi chăm lo mọi lĩnh vực dịch vụ hậu cần đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của mỗi cơ quan tổ chức.[] - Khái niệm trên vừa phản ánh được bao quát chức năng, nhiệm vụ của VP bao gồm chức năng tham mưu, tổng hợp và chức năng hậu cần đồng thời khẳng định vai trò của VP trong bộ máy tổ chức của một cơ quan. Nói tóm lại, để có được khái niệm chính xác của VP, chúng ta phải xem xét một cách đầy đủ và toàn diện các mặt hoạt động và những đóng góp của bộ phận này vào hoạt động của các cơ quan, đơn vị. Có thể khẳng định rằng, VP là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi cơ quan, nhằm phối hợp, điều hoà hoạt động của các bộ phận khác một cách nhịp nhàng và mang lại hiệu quả hoạt động chung cho cả cơ quan. • Vai trò của VP trong việc đảm bảo thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý. Nói đến VP, người ta thường nghĩ đến đó là một bộ phận chỉ làm công việc liên quan đến công tác văn thư, thiên về chức năng thu nhận, bảo quản, lưu trữ các loại công văn giấy tờ hình thành trong hoạt động củaquan những thực chất đó là cách hiểu làm hẹp chức năng, nhiệm vụ hoạt động của VP. Đây chỉ là một nhiệm vụ của VP do một bộ phận thuộc VP – phòng Hành chính –Quản trị đảm nhiệm. Bên cạnh đó, VP còn đảm nhiệm nhiều công việc khác, trong đó nhiệm vụ thu thập, xử cung cấp thông tin cho lãnh đạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của VP. VP được gọi là “cửa ngõ thông tin” của cơ quan, mọi nguồn thông tin đến và đi đều được thu thập, xử và chuyển tải tại đây. Khi nhận được những thông tin đến, VP phải tiến hành xử thông tin( bao gồm việc phân loại, xác định độ tin cậy, tổng hợp thông tin) .Sau khi thông tin được phân loại, xử sẽ được truyền tải đến từng cấp lãnh đạo theo đúng chức năng nhiệm vụ để lãnh đạo nắm được tình hình một cách chính xác, kịp thời. Hàng ngày, lãnh đạo cơ quan phải 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tiếp nhận nhiều thông tin đến bằng nhiều nguồn và dưới nhiều loại hình và họ sẽ không đủ thời gian để xử hết khối lượng thông tin khổng lồ mà phải cần tới sự hỗ trợ đắc lực từ VP. Nhà lãnh đạo không chỉ dựa vào những ý kiến chủ quan của mình để đề ra được những quyết định đúng đắn và khoa học mà phải dựa vào những ý kiến đóng góp, tham gia của các phòng ban phụ trách chuyên môn trong nội bộ cơ quan và những ý kiến từ bên ngoài . Lúc này, ở đầu ra, VP đóng vai trò phân phối, chuyển tải thông tin đến những bộ chuyên môn hoặc cơ quan liên quan để có ý kiến đóng góp theo yêu cầu của lãnh đạo. Sau đó, VP phải thu thập lại những thông tin phản hồi này, xử lý, cung cấp lại cho lãnh đạo nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định của lãnh đạo. Ví dụ : Để lập kế hoạch hoạt động trong năm của một cơ quan, VP phải tổng hợp kế hoạch hoạt động của toàn các đơn vị trong cơ quan để có được bản kế hoạch hợp lý, sau đó tổ chức lấy ý kiến từ các phòng ban để đảm bảo các công việc cần thực hiện không chồng chéo về mặt thời gian, nhân lực cũng như các nguồn lực khác rồi mới trình lên lãnh đạo xin ý kiến phê duyệt. VP còn có trách nhiệm lập lịch công tác của ban lãnh đạo trong tuần thông qua tổng hợp thông tin trong lịch làm việc của từng thành viên trong ban lãnh đạo, chuẩn bị, thu thập thông tin cần thiết có nội dung liên quan đến nội dung các cuộc họp hoặc những thông tin cần phải báo cáo, cung cấp cho lãnh đạo trong các buổi họp, các buổi tham luận, các chuyến công tác, phục vụ báo cáo lên cấp trên. Rà soát văn bản soạn thảo do các đơn vị khác trình lãnh đạo.Tham dự các cuộc họp của lãnh đạo cơ quan, ghi chép nội dung cuộc họp cùng ý kiến đóng góp, kết luận của buổi họp, xử thông tin những thông tin ấy và cung cấp khi được yêu cầu. Để có thể hoàn thành được nghiệp vụ thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản của lãnh đạo, yêu cầu đặt ra cho các cán bộ VP : - Phải nắm rõ được quy định về chức năng, nhiệm vụ trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin của mình và bộ phận, đơn vị mình hoạt động. - Nhu cầu thông tin của lãnh đạo : nội dung thông tin, mức độ chi tiết của thông tin; thời gian cung cấp thông tin. - Xác định được tất cả những nguồn thông tin cần thu thập và các kỹ năng cần thiết để thu thập thông tin từ những nguồn và kênh thông tin khác nhau. Tóm lại, VP luôn đóng vai trò là đầu mối thông tin của cơ quan, thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản của Lãnh đạo một cách thường xuyên, liên tục và chủ động. Hoàn thành tốt nhiệm vụ này của VP sẽ làm giúp cho cơ quan hoàn thành được mục tiêu nhà Lãnh đạo đề ra và ngược lại. Đây là một nhiệm vụcùng khó khăn, phức tạp nhưng cũng là nhiệm vụ khẳng định vị trí, vai trò tồn tại không thể thiếu của VP trong 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mỗi cơ quan, tổ chức. Ngày nay, đứng trước nhu cầu thông tin ngày càng lớn của Lãnh đạo cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đòi hỏi VP phải phát huy hơn nữa vai trò chủ động, tích cực của mình trong công tác tổ chức thông tin phục vụ hoạt động quản lý. 1.2) Vai trò của VP BCN trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý. 1.2.1) Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BCNVP BCN. 1.2.1.1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BCN. • Vị trí và chức năng. Căn cứ vào Nghị định số 55/2003/NĐ-CP của CP ngày 28 tháng 5 năm 2003, Bộ Công nghiệp có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức được quy định như sau: Bộ Công nghiệp là cơ quan của CP, thực hiện chức năng quản nhà nước về công nghiệp, bao gồm: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khoáng sản, hóa chất (bao gồm cả hóa dược), vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác trong phạm vi cả nước; quản nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. • Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình CP, Thủ tướng CP các dự án luật, pháp lệnh và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của CP, Thủ tướng CP về các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ. 2. Trình CP, Thủ tướng CP chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể, quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch ngành, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ và các chương trình, dự án quan trọng của Bộ. 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp. 5. Chủ trì thẩm định, thẩm định hoặc phê duyệt các dự án đầu tư trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 6. Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện về an toàn kỹ thuật công nghiệp, bao gồm: đăng ký, kiểm định an toàn các thiết bị áp lực, thiết bị nâng, an toàn điện, an toàn khai thác mỏ và dầu khí (trừ các thiết bị, phương tiện thăm dò và khai thác dầu khí trên biển), an toàn hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp và môi trường công nghiệp theo quy định của pháp luật. 7. Thống nhất quản việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép hoạt động điện lực, giấy phép sản xuất các sản phẩm thuốc lá điếu, giấy phép kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và các giấy phép khác theo quy định của pháp luật. 8. Về cơ khí và luyện kim: a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan trình CP, Thủ tướng CP ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim và phát triển các sản phẩm cơ khí, cơ khí - điện tử trọng điểm; b) Chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triển các sản phẩm cơ khí, cơ khí - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp của kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tử công nghiệp; c) Hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp tình hình phát triển và thị trường tiêu thụ sản phẩm cơ khí, luyện kim. 9. Về điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo: a) Trình CP, Thủ tướng CP ban hành quy định về bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và các công trình điện lực; ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn an toàn điện trong quản vận hành trang thiết bị điện, các quy trình, quy phạm, quản lý, vận hành và điều độ hệ thống điện; b) Trình Thủ tướng CP phê duyệt giá bán điện cho các đối tượng tiêu dùng; hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá dự toán xây dựng chuyên ngành điện; c) Công bố danh mục các công trình điện lực sẽ xây dựng trong quy hoạch phát triển điện lực để kêu gọi đầu tư và quản việc thực hiện; d) Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; theo dõi, tổng hợp việc tổ chức thực hiện và điều chỉnh khi cần thiết; đ) Tổ chức, chỉ đạo, theo dõi việc thực hiện chính sách năng lượng quốc gia, phát triển điện nguyên tử, các dạng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. 10. Về dầu khí: a) Xây dựng, trình CP, Thủ tướng CP ban hành các chính sách khuyến khích tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí; 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b) Trình Thủ tướng CP quyết định lựa chọn nhà thầu và đối tác ký kết hợp đồng tìm kiếm, thăm dò, xây dựng, khai thác và các hoạt động dầu khí khác theo quy định của pháp luật; c) Chủ trì trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động dầu khí; d) Tổng hợp, theo dõi, báo cáo tình hình phát triển và kết quả tìm kiếm, thăm dò, khai thác, tiêu thụ dầu khí trong nước và xuất khẩu đ) Quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản nhà nước về hoạt động dầu khí theo phân công của CP. 11. Về khai thác khoáng sản: a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng CP phê duyệt quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản trên cơ sở trữ lượng khoáng sản đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo về khai thác khoáng sản theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt; b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật. 12. Về hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp: a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình CP, Thủ tướng CP ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp; b) Theo dõi, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp hóa chất; c) Công bố danh mục các loại vật liệu nổ công nghiệp được sử dụng; kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các quy định về sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp. 13. Về công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm và chế biến khác: a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng CP phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm và chế biến khác; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt; b) Quản các ngành: dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo, sữa, dầu thực vật, thuốc lá, chế biến bột và tinh bột; c) Theo dõi, tổng hợp, báo cáo tình hình phát triển và việc thực hiện các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh, môi trường lao động trong công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm, chế biến khác trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 14. Về phát triển công nghiệp địa phương: a) Trình CP, Thủ tướng CP ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp địa phương; b) Phê duyệt hoặc thông qua và tổng hợp quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm về phát triển công nghiệp của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật; c) Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ tình hình phát triển công nghiệp địa phương và kết quả các hoạt động khuyến công. 15. Về quản công nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất: Chỉ đạo phát triển các ngành công nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp vùng và lãnh thổ đã được phê duyệt. 16. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. 17. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ. 18. Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật; quản và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. 19. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ, kể cả TCT Dầu khí Việt Nam và TCT Điện tử và Tin học Việt Nam theo quy định của pháp luật. 20. Quản nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi CP trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. 21. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật. 22. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng CP phê duyệt. 23. Quản tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc thẩm quyền; quy 10 [...]... chất lượng của thông tin LĐB được cung cấp, hiệu quả hoạt độngđóng góp to lớn của 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 VP BCN trong công tác đảm bảo thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA VP BCN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG QUẢN 2.1) Công tác thu thập thông tin Thu thập thông tin hay còn... các đơn vị trong VP không bị chồng chéo lẫn nhau đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong cùng một tổ chức trong việc thực hiện công việc chung của BCN 1.2.2) Nhiệm vụ của VP BCN trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động quản 1.2.2.1) Các văn bản quy định của BCNVP Bộ về công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông phục vụ cho hoạt động quản 13 Website: http://www.docs.vn... quản Chất lượng của thông tin phục vụ cho hoạt động quản được thể hiện trên 3 mặt : Nội dung, Thời gian và Hình thức cung cấp thông tin • Về mặt nội dung, thông tin có chất lượng là thông tin phải đảm bảo được cung cấp đầy đủ, chính xác, tổng hợp, phù hợp đối với cấp độ quản và đảm bảo tính bảo mật - Thông tin phục vụ cho hoạt động quản của LĐB phải đảm bảo được cung cấp đầy đủ tức là nhà quản. .. mình hoạt động, ý thức rõ trách nhiệm và công việc của mình cần làm VP BCN cũng đã trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại và cần thiết, tích cực ứng dụng CNTT vào công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về thông tin của LĐB 1.2.2.4)Yêu cầu của thông tin trong hoạt động quản Như đã trình bày ở trên, chất lượng của thông tin quyết định đến chất lượng của hoạt động quản. .. được nhiệm vụ quan trọng của VP trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động quản của lãnh đạo, BCN đã ban hành một số các văn bản trong đó nội dung có đề cập tới nhiệm vụ này của VP BCN Các văn bản được ban hành hướng dẫn toàn bộ đơn vị, bộ phận trong cơ quan Bộ nói chung và VP BCN nói riêng thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác văn thưcông tác thông tin báo... năng, nhiệm vụ của VP BCN trong việc đảm bảo thông tin cho LĐB là một điều vô cần thiết, có đóng góp to lớn trong việc đưa công tác này thực hiện một cách quy củ, thống nhất đồng thời là căn cứ, cơ sở cho các đơn vị và cán bộ thu c VP thực hiện công việc của mình dễ dàng và thu n lợi hơn 1.2.2.2) Nhiệm vụ của VP BCN trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản Để hoàn... hành hoạt động quản lý, đối tượng quản lại luôn luôn biến đổi theo thời gian, sự tác động từ thực tế khách quan và chủ thể quản vì vậy yêu cầu về cung cấp thông tin là liên tục, cập nhật và rất phong phú Việc xác định nhu cầu thông tin phục vụ cho hoạt động quản của Lãnh đạo BCN chính là việc giải đáp các câu hỏi : LĐB bao gồm những ai?, Những thông tin họ cần cho hoạt động quản là những thông. .. quản Để hoàn tất chức năng “Giúp Bộ trưởng tổng hợp, điều phối hoạt động các đơn vị Bộ theo chương trình , kế hoạch làm việc và thực hiện công tác hành chính quản trị củaquan Bộ”, nhiệm vụ thu thập, xử lý, cung cấp thông tin của VP phục vụ hoạt động quản của LĐB đã được quy định cụ thể như sau: - Trong công tác thu thập thông tin : 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (:... nhu cầu thông tin của LĐB, yêu cầu về chất lượng của thông tin cung cấp Để đáp ứng nhu cầu về thông tin và chất lượng thông tin cần cung cấp, VP BCN phải tổ chức các bộ phận, đầu mối thu thập thông tin và có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể giữa các bộ phận và cán bộ, chuyên viên làm công tác này Qua hiệu quả thực tế của hoạt động quản hay cụ thể hơn là hiệu quả của quyết định quản mang lại,... công nhiệm vụ rõ ràng, hợp giữa các đơn vị thu c VP trong công tác tổ chức thông tin phục vụ hoạt động quản của LĐB không chỉ giúp cho các cán bộ ý thức được vị trí và vai trò của mình mà còn đảm bảo chất lượng của thông tin cung cấp cho nhà quản 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.2.3) Nhu cầu thông tin của Lãnh đạo BCN Nhu cầu thông tin của lãnh đạo . 0918.775.368 CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA VP BCN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA LĐB. CHƯƠNG 1 : VAI TRÒ CỦA VP BCN TRONG VIỆC ĐẢM BẢO THÔNG. cực của mình trong công tác tổ chức thông tin phục vụ hoạt động quản lý. 1.2) Vai trò của VP BCN trong công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan