KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

20 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Thời gian gần đây, có những tài liệu do một số ngời đa ra đã chĩa mũi nhọn đả kích vào chủ trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình đổi mới toàn diện đất nớc: "Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa", mà ngời ta thờng gọi tắt là nền kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa. Ngay từ những giai đoạn cuối những năm 80 - đầu những năm 90 khi công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo vừa mới tiến hành đợc ít lâu, đã gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trên thế giới gắn liền với sự sụp đổ chế độ hội chủ nghĩa ở các nớc Đông Âu và Liên Xô, thì đã có một số ng- ời tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ trơng kinh tế nói trên của Đảng ta. Lúc bấy giờ, họ cho rằng chủ trơng đó là không thể thực hiện đợc "đem gắn hai cái không thể gắn với nhau", do đó không thể tạo ra đợc một nền kinh tế thị trờng "văn minh" mà chỉ có thể đa đến một nền kinh tế thị trờng "hoang dã". Nhng sự thực nh thế nào? Tại sao Đảng và Nhà nớc ta lại chọn con đờng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa mà không theo con đờng phát triển kinh tế thị trờng tự do của các nớc t bản chủ nghĩa. Những tiền đề lý luận nào giúp chúng ta kiên định theo đuổi đờng lối đó? Phần Nội dung 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Cơ sở lý luận về kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa. 1. Thế nào là kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa. a. Thị trờng. Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông. Ngời có hàng hóa dịch vụ đem ra trao đổi gọi là ngời bán, ngời có nhu cầu và có khả năng thanh toán là ngời mua. Trong quá trình trao đổi, giữa ngời mua và ngời bán đã hình thành những mối quan hệ, vì vậy thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán gặp nhau, hình thành giá cả. Đứng trên phạm vi toàn hội, thị trờng là một mạng lới những ngời mua, ngời bán gặp nhau, nơi cung cầu gặp gỡ và cân bằng. b. Thế nào là Kinh tế thị trờng? Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, sản suất để trao đổi, gắn liền với sự phân công lao động và trình độ chuyên môn hóa. Không gian thị trờng rộng mở cho sự lựa chọn, t duy giá trị trở nên phổ biến. Trong các hình thức kinh tế, kinh tế thị trờng là hình thức kinh tế văn minh, là nền kinh tế có động lực, có sự cạnh tranh, sản suất gắn với nhu cầu, và KTTT là một nền kinh tế mở. Khi nói đến kinh tế thị trờng đó là nên kinh tế vận động, phát triển gắn liền với hệ thống đồng bộ các thị trờng hàng hóa dịch vụ, thị trờng tiền tệthị trờng vốn, thị trờng lao động và thị trờng tài nguyên. Kinh tế thị trờng đầy đủ gắn liền với một hệ thống luật lệ, thể chế, hệ thống các đạo luật, các quy phậm là sơng sốngcủa nền kinh tế. Về thực chất là những khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế năng động có trật tự. c. Kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 theo định hớng hôị chủ nghĩa. Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Thực hiện định định hớng hội chủ nghĩa là một quá trình hình thành từng bớc những tiền đề vật chất và tinh thần, những điều kiện khách quan và chủ quan để quá độ đi lên chủ nghĩa hội. ở những nớc mà cách mạng giải phóng dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi dành đợc chính quyền muốn giữ vững thành quả cách mạng và bảo vệ lợi ích cho ngời lao động thì không thể đi con đờng nào khác ngoài con đờng hội chủ nghĩa. Đó chính là lý do vì sao chúng ta phải thực hiện định hớng hội chủ nghĩa, đi theo con đờng Bác Hồ đã chọn. 2. Các thành phần kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. - Kinh tế nhà nớc: Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - hội và chấp hành pháp luật. - Kinh tế tập thể: gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác là nòng cốt. Các hợp tác dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những ngời lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn. Đội ngũ viên trong hợp tác đợc nhà nớc hỗ trợ, mở các lớp huấn luyện nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn để kịp thời nằm bắt khoa học, công nghệ, ứng dụng trong sản xuất thực tiễn, nâng cao hiệu quả lao động. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng. Nhà nớc đang tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. - Kinh tế t bản t nhân: Phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để kinh tế t bản t nhân phát triển trên những định hớng u tiên, kể cả đầu t ra nớc ngoài. Ngoài ra nhà nớc khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phiếu cho ngời lao động liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động. - Kinh tế t bản nhà nớc: Phát triển đa dạng dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh. - Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Đang phát triển thuận lợi, mục tiêu hớng vào xuất khẩu. Tạo điều kiện để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm cho nguồn lao động dồi dào trong nớc. Ngoài ra, nhà nớc ta đang có những chính sách thích hợp, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang chú trọng phát triển các hình thức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữ các thành phần kinh tế với nhau giữa trong nớc và ngoài nớc. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t hội. Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế hộ nông thôn. Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn. 3. Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng a. Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong nền kinh tế thị trờng, ba vấn đề cơ bản do thị trờng quyết định. Sản xuất cái gì,sản xuất nhu thế nào do lợi nhuận mách bảo, sản xuất cho ai do thu nhập quyết định. Nguồn lực của hội đợc luân chuyển theo chiều ngang, không gian thị trờng đợc mở rộng cho sự lựa chọn. Sự vận động của cung cầu và cạnh tranh đã làm bộc lộ thực chất nguồn lực của hội. Nền kinh tế vận hành một cách khách quan. Nguồn lực hội đợc luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả cao. Tuy nhiên để hạn chế mặt trái của kinh tế thị trờng, kinh tế thị trờng đầy đủ bao giờ cũng gắn với vai trò quản lý nhà nớc nhằm hạn chế tính tự phát của nó. b. Kinh tế thị trờng gắn liền với sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh Kinh tế thị trờng tự bản thân nó là một nền kinh tế hội gắn liền với chế độ sở hữu đa dạng, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, nhiều loại quy mô. Sự đa dạng về sở hữu loại hình quy mô đã tạo điều kiện để giảI phóng sức sản xuất hội, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, kinh tế nhà nớc giữ vai trò định hớng, đIều chỉnh nền kinh tế. Kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác làm cho làm nền kinh tế năng động hơn. Kinh tế hợp tác sẽ là hình thức phổ biến hỗ trợ các hoạt động kinh tế, tăng sức mạnh cho các thành phần kinh tế. Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế do Đại hôịi VII của Đảng cộng sản Việt Nam là phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng hội chủ nghĩa, chúng ta dang ra sức đảy mạnh sản xuất, xây dựng một nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. c. Nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam, một mặt vừa có những tính chất chung của nền KTTT: Một là, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Hai là, giá cả do thị trờng quyết định, hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Ba là, nền kinh tế 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vận động theo những quy luật vốn có của KTTT nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sự tác động của các quuy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Bốn là, nếu là nên KTTT hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế, các chinhsachs kinh tế. Mặt khác, KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của CNXH. d. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở Nhờ tự do, mở cửa, không gian thị trờng đợc rộng mở, thị trờng là một thể thống nhất thông suốt, hòa nhập thị trờng thế giới. Nguồn lực hội không chỉ ở trong nớc mà còn cả quốc tế. Trong đIều kiện của xu hớng quốc tế toàn cầu hóa, mỗi quốc gia có thể tìm thấy lợi thế của mình trong quan hệ đa phơng. Đối với nớc kém và đang phát triển, mở cửa là xu hớng tất yếu để có thêm nguồn lực hội cho phát triển: vốn, công nghệ, thị trờng, quản lý, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, có cả cơ hội và thách thức. Điều quan trọng là phảI có chiến lợc biết chuẩn bị về nội lực để tiếp thu một cách có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài. e. Kinh tế thị trờng gắn liền với những khuyết tật vốn có của nó. Với đặc trng cơ bản là dân chủ hóa, tự do hóa cá nhân, coi trọng động lực lợi ích do đó dễ cờng điệu hóa lợi ích cá biệt, phá vỡ những cân đối chung, những cân đối tổng thể của nền kinh tế,coi trọng lợi ích kinh tế, dễ bỏ qua những vấn đề hội, môi trờng. Thị trờng là cạnh tránh sẽ có kẻ thắng ngời thua, nhng thị trờng vô t không bảo vệ những kẻ chiến bại. Cạnh tranh sớm muộn cũng dẫn đến độc quyền với những tác hại khôn lờng: bóp méo sự vận động của cung cầu, giá cả. Chuyển sang kinh tế thị trờng gắn liền với những thử thách về đạo đức nhân cách, những yếu tố truyền thống văn hóa. 4. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta. a. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển KTTT Việt Nam 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phân công lao động hội với tíng cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi, mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lợng ngày càng cao của sản pẩm đa ra trao đổi trên thị tr- ờng. - Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện đ- ợc bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ. - Thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về t liệu ssản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng.Mặt khác các đơn vợ kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. - Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc b. Các chức năng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Nhìn chung, t tởng về sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng rất đa dạng. T tởng về vai trò kinh tế của nhà nớc đợc vận dụng ở các nớc cũng rất khác nhau và thay đổi qua các thời kỳ. Song, điều khẳng định là: sự can thiệp, sự quản lý của nhà nớc đối với kinh tế thị trờng là thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế - một đặc trng của kinh tế thị trờng hiện đại (kể cả trong các nớc TBCN). Ngời ta đã nói đến các chức năng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng (theo lịch sử phát triển). Những ngời theo phái trọng thơng (thế kỷ 15 - 17) đã chủ trơng nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế, chủ yếu là các hoạt động ngoại thơng, thực hiện 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chính sách thuế quan bảo hộ, nhằm giúp cho nền kinh tế dân tộc phát triển. Vào những năm 30 của thế kỷ 20, vấn đề nhà nớc can thiệp vào kinh tế đợc đặt ra trong điều kiện hoàn toàn mới. Lúc này nền kinh tế TBCN thế giới đang lâm vào khủng hoảng thừa, do đó đòi hỏi nhà nớc t sản phải có phơng pháp mới can thiệp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất. Theo J.M. Kên, nhà nớc phải duy trì mức cầu về đầu t, mở ra các công trình đầu t lớn; từ đó, theo nguyên lý "số nhân" mà kích thích tiêu dùng hội, nâng cao cầu có hiệu quả. Nhà nớc sử dụng tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ làm công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế thị trờng TBCN. c. Cơ ché vận hành nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcxã hội chủ nghĩa Trong điều kiện hiện nay, hầu nh tất cả các nền kinh tế của các nớc trên thế giới đều có sự quản lý của Nhà nớc để sửa chữa một mức độ nào đó những thất bại của thị trờng Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các nớc đèu là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của nớc ta là ở chỗ Nhà nớc quản lý nền kinh tế không phảI là nhà nớc t sản, mà là Nhà nơcHCN, nhà nớc của dân do dân và vì dân đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò quản lý của Nhà nớc XHCN là hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định, dạt hiệu quả cao và đặc biệt là đảm bảo công bằng hội. Nhà nớc quản lý nền KTTT định hớng XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng. Thị trờng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, nó tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật vốn có của nó. Còn kế hoạch hoá là hình thức thực hiện của tính kế hoạch, nó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý. Kế hoạch và thị trờng là hai phơng tiện khác nhau để phát triển và điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch và thị trờng cần phải đợc kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc nhằm phát huy tác dụng tích cực và ngăn chặn 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 những tác động tiêu cực của thị trờng; đảm bảo tính hớng dẫn, điều khiển nền kinh tế hớng tới chủ nghĩa hội. Sự điều tiết của nhà nớc nền kinh tế thị trờng phải dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế khách quan. Sai lầm chủ quan của nhà nớc cũng tác hại không kém, thậm chí còn hơn, tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng. * Sự điều tiết của nhà nớc thể hiện ở các mặt sau đây: Một là: Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động. ở nớc ta hiện nay, các cá nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc chuyển quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; các cá nhân, các doanh nghiệp khi lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh đều lấy lợi nhuận làm thớc đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hớng các hoạt động kinh tế của mình. Tất nhiên, tự chủ kinh doanh theo pháp luật và mọi hành vi đều phải tuân theo pháp luật. Do đó, nhà nớc phải xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ nh: luật về các quyền (sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, thừa kế, chuyển nhợng .); luật hợp đồng; luật về sự bảo đảm của nhà nớc đối với các điều kiện khung của nền kinh tế (bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng, chống hạn chế cạnh tranh, chăm sóc những ngời không có khả năng lao động, bảo hiểm hội .); luật thơng mại v.v . Hai là: Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế - hội ổn định bằng cách xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất (trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc) và kết cấu hạ tầng hội (trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, y tế), cùng với các dịch vụ công cộng khác, nh đảm bảo an ninh, dịch vụ tín dụng . Ba là: Nhà nớc soạn thảo kế hoạch, quy hoạch các chơng trình phát triển kinh tế - hội và ban hành các chính sách để hớng các chủ thể thị trờng thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và chơng trình ấy thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh: u đãi về thuế, về lãi suất cho vay cho những ai đầu t vào lĩnh vực mà nhà nớc khuyến khích. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Qua nhiều năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc ta đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo các điều kiện để chuyển đổi nền kinh tế sang phát triển kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa và quản lý nhà nớc nền hội chủ nghĩa định hớng hội chủ nghĩa cũng đã đem lại nhiều kết quả. Song, nhìn chung, ta còn thiếu tri thức và kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trờng, quản lý nhà nớc về kinh tế, hội còn nhiều yếu kém. Trong những năm tới, cần tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nớc theo hớng: "Nhà nớc thực hiện tốt các chức năng: định h- ớng sự phát triển: trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nỗ lực phát triển theo định hớng hội chủ nghĩa; thiết lập khuôn khổ luật pháp, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt; khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng; phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế - hội. II. Thực trạng và mục tiêu để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở Việt nam 1. Những thành tựu đạt đợc trong công cuộc xây dựng kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Sau nhiều năm kiên trì thực hiện đờng lối do Đảng vạch ra, mặc dù có nhiều khó khăn thách thức nhng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và bị thiệt hại lớn do thiên tai liên tiếp xảy ra trên nhiều vùng nhng nhìn chung đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lợc, đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đôi (2,07 lần). Tích lũy nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã 10 [...]... dựng kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, đa nớc ta nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế thế giới và khẳng định cao hơn nữa vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tài liêu tham khảo - Thời báo kinh tế Việt Nam - Luật kinh tế thị trờng - Sách Quản lý nhà nớc - Văn kiện đại hội đảng toàn quốc - Trang Web Kinh tế. .. nớc về kinh tế hội còn yếu kém Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách cha đồng bộ và nhất quán, thực hiện cha nghiêm Công tác tàI chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quản lý đât đai còn nhiều yếu kém Quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, tiêu cực, gây tác động xấu tới nền kinh tế 3 Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa a Phát triển nền kinh tế nhiều... hớng hội chủ nghĩa Phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từng bớc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất qua trọng và là công 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, ... dựng và phát triển con ngời cho thế kỷ XXI Từ thành công của sự nghiệp đổi mới đất nớc ta, chúng ta thấy rằng chủ nghĩa hộithị trờng là điều có thể dung hợp Để có đợc kinh tế thị trờng theo đúng định hớng hội chủ nghĩa, điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản kiên định, sáng tạo và cách mạng Sau đó, có một hệ thống chính trị phù hợp mà hạt nhân của nó là nhà nớc của dân, do... triển kinh tế -xã hội Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nớc ta đã phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nớc, gia nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, chủ động từng bớc hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP Thu hút đợc một khối lợng khá lớn vốn từ bên ngoài cùng nhiều công nghệ và kinh nghiệm... chế của nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghĩa Những thành tựu và tiến bộ đã đạt đợc cha đủ để vợt qua tình trạng kém phát triển và cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp xa so với mức trung bình của thế giới và kém nhiều nớc xung quanh Thực trạng kinh tế - hội vẫn còn... và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3% công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% Quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà... lợng nguồn lực và tính năng động trong hội đợc nâng lên đáng kể Lòng tin của nhân dân đối với tiền đồ của đất nớc, với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ dợc nâng lên Đánh giá tổng quát, phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra trong chiến lợc kinh tế - hội đã đợc thực hiện Nền kinh tế có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần của... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hối Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới Từng bớc hiện đại hóa phơng thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thơng mại thế giới Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều phơng... nghĩa Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại một bớc, thích nghi dần với cơ chế, hình thành những Tổng công ty lớn trên nhiều lĩnh vực then chốt Kinh tế tập thể có bớc chuyển đổi và phát triển đa dạng theo phơng thức mới Kinh tế hộ phát huy tác dụng rất quan trọng trong nông nghiệp; kinh tế cá thể, t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển . chuyển đổi nền kinh tế sang phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và quản lý nhà nớc nền xã hội chủ nghĩa định hớng xã hội chủ nghĩa cũng. kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 1. Thế nào là kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. a. Thị trờng. Thị trờng xuất

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan