“ Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

19 439 0
“ Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Phần Mở Đầu .2 Nội Dung .4 I ) Lý luận chung về kinh tế nhân .4 1. Quan điểm về kinh tế nhân - Đặc điểm 4 1.1) Các quan niệm về kinh tế nhân .4 1.2) Đặc điểm của kinh tế nhân 4 2). Tính tất yếu khách quan và vai trò kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam .5 2.1) Sự tồn tại và phát triển kinh tế nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật: 5 2.2) Vai trò của kinh tế nhân: .6 3. Bài học lịch sử về sự phát triển kinh tế nhân rút ra từ một số nước trên thế giới .7 3.1)Tư tưởng của Lê Nin: 7 3.2) Sự phát triển kinh tế nhân của Trung Quốc .8 II. Thực trạng khu vực kinh tế nhân Việt Nam .9 1. Tiến trình phát triển của kinh tế nhân Việt Nam .9 1.1.Thời kỳ trước đổi mới .9 1.2) Sau đổi mới 10 2) Đánh giá khu vực kinh tế nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .11 2.1) Khả năng thu hút vốn, tạo việc làm .11 2.2) Loại hình doanh nghiệp: .12 2.3) Quy mô doanh nghiệp .13 2.4) Trình độ lao động trong khu vực kinh tế nhân: .13 3) Những vấn đề cần quan tâm của khu vực kinh tế nhân Việt Nam hiện nay .13 3.1) Những khó khăn đang gặp phải .13 3.2) Một số hạn chế của kinh tế nhân Việt Nam .15 III. Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhân Việt Nam .15 1) Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho khu vực kinh tế: .15 2) Các biện pháp hỗ trợ .16 3) Phát triển mối quan hệ hợp doanh giữa nhà nước và nhân đảng và nhà nước 17 4) Phát triển mối quân hệ giữa nhân trong nước với nhân nước ngoài .17 Kết Luận .18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần Mở Đầu Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, kinh tế nhân ngày càng thể hiện rõ vai tích cực của mình trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, khi thuyết tự do hoá được vận dụng rộng rãi nhiều nước và trào lưu cải cách, mở cửa thúc đẩy kinh tế thị trường trở thành phương thức chính thức thúc đẩy tăng trưởng của nhiều nước đang phát triển và đặc biệt là nền kinh tế đang chuyển đổi, kinh tế nhân một lần nữa đang khẳng định là một trong những cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Điều này cũng không ngoại lệ đối với Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhân tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan. Kinh tế nhân đang ngày càng chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Đi từ nhận thức đến thực tiễn, kinh tế nhân Việt Nam đã có những biến chuyển sâu sắc kể từ trước thời kỳ đổi mới cho đến nay, đặc biệt là trong thời gian gần đây. Từ khi có chính sách của Đảng trong Đại Hội Đảng khoá VI năm 1986, kinh tế nhân Việt Nam đã được xác nhận là một trong những thành phần kinh tế quan trọng của đất nước. Cho đến nay, nhà nước cũng đã có nhiều chính sách, chủ trương và biện pháp tạo điều kiện cho khu vực này hoạt động ngày càng sâu rộng. Ngày 1/1/2000, luật Doanh nghiệp chính thức có hiệu lực, đó là bước đột phá vượt bậc của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân ngày càng được mở rộng phát triển nhanh cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số bất cập và hạn chế đối với khu vực kinh tế có nhiều triển vọng này. Vẫn tồn tại một số ý kiến bất đồng chưa thông suốt về kinh tế nhân. Trong đà phát triển kinh tế hiện nay, kinh tế nhân đang được chú ý quan tâm đặc biệt. Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam trong thời đại mới, em đã chọn đề án môn học với tên: Kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam”. Với những ý kiến được học và thông qua tìm hiểu nghiên cứu, đề án nhằm nêu lên quan điểm về kinh tế nhân tính tất yếu khách quan, thực trạng phát triển kinh tế nhân Việt Nam để có cái nhìn tổng quan hơn về khu vực kinh tế này, đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị để phát triển khu vực kinh tế này Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề án thuộc vĩ mô về nền kinh tế nhân Việt Nam và do điều kiện không cho phép, đề án đã sử dụng các số liệu thứ cấp trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về khu vực kinh tế này trong những năm gần đây. Với mục đích và phạm vi nghiên cứu trên, kết cấu đề án bao gồm các phần Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chính sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung I) Lý luận về kinh tế nhân II) Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế nhân Việt Nam III) Một số kiến nghị giải pháp Phần 3:Kết Luận Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội Dung I ) Lý luận chung về kinh tế nhân 1. Quan điểm về kinh tế nhân - Đặc điểm 1.1) Các quan niệm về kinh tế nhân. Trong lịch sử kinh tế nhân đã xuất hiện từ rất lâu, từ khi loài người ra khỏi hội bầy đàn cho đến nay và sẽ về sau nữa. Tuy nhiên dưới các chế độ khác nhau, tính chất của chúng hoàn toàn không giống nhau, do ảnh hưởng của quan hệ sản xuất thống trị tác động và kiến trúc thượng tầng của chế độ đang sinh tồn chi phối nó. Cho đến nay, xét theo cách tiếp cận khác nhau cũng có nhiều quan điểm không giống nhau về khu vực kinh tế này. Trong các văn kiện của Đảng thường không nói đến kinh tế nhân nói chung mà đề cập đến các thành phần kinh tế như cá thể, tiểu thủ và bản nhân. Đó là một khu vực kinh tế dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất. Trong giới nghiên cứu cũng có nhiều quan niệm khác nhau. Tuy nhiên để phù hợp với nhu cầu khách quan của kinh tế thế giới ngày nay, thì nền kinh tế được phân chia theo hướng tiếp cận mới – khu vực kinh tế. Theo hướng tiếp cận này nền kinh tế được phân chia theo hai khu vực: Khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế nhân. Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm tất cả các doanh nghiệp nhà nước được xây dựng trên cơ sở sở hữu nhà nước, sở hữu công cộng về liệu sản xuất. Khu vực kinh tế nhà nước có mục đích khắc phục kinh tế khuyết tật của kinh tế thị trường và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế nhân phát triển hiệu quả hơn. Còn khu vực kinh tế nhân bao gồm toàn bộ các đơn vị và cá nhân sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động dịch vụ dựa trên cơ sở nhân về liệu sản xuất tồn tại dưới dạng Doanh nghiệp nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể, trong đó bao gồm cả kinh tế Hợp tác xã. 1.2) Đặc điểm của kinh tế nhân. Bản chất của kinh tế nhân là dựa trên cơ sở sở hữu nhân về liệu sản xuất. Mặc dù vậy, nội dung của kinh tế nhân rất rộng cả về hình thức sở hữu lẫn ngành nghề và các chủ thể đó tham gia vào sản xuất kinh doanh. Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, căn cứ vào tính chất phi hội chủ nghĩa nhiều hay ít mà kinh tế nhân được chia ra làm các thành phần: kinh tế cá thể, tiểu thủ và kinh tế bản nhân. Sự phân loại này mang nặng tính chủ qua. Trong nền kinh tế thị trường, khu vực kinh tế nhân bao gồm: các loại hình kinh tế cá thể và doanh nghiệp nhân trong đó bao hàm cả kinh tế Hợp Tác Xã. Kinh tế cá thể là một loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên quan hệ sở hữu nhân nhỏ về liệu sản xuất và Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lao động của bản thân người sở hữu, việc thuê mướn lao động không có hoặc không nhiều, không thường xuyên. Tổ chức hoạt động phổ biến với các hình thức là các hộ kinh doanh mang tính chất gia đình (hộ cá thể và hộ tiểu thủ). Trong đó chủ hộ có toàn quyền làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối lợi ích sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước. Kinh tế bản nhân là loại hình kinh tế được tổ chức quy mô, theo hình thức doanh nghiệp trong kinh tế thị trường(doanh nghiệp, công ty, tập đoàn…), hoạt động dựa trên sở hữu nhân bản về liệu sản xuất và thuê mướn lao động làm thuê. Doanh nghiệp nhân phần lớn đều thuộc loại quy mô vừa và nhỏ, phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị trường khi lực lượng sản xuất và phân công lao động đã phát triển trình độ cao, sản xuất hàng hoá dịch vụ cung cấp cho thị trường với mục đích nhằm thu lợi nhuận và đạt được giá trị thặng dư. Doanh nghiệp nhân là động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường nói chung định hướng hội chủ nghĩa nói riêng, vai trò của hợp tác cũng rất quan trọng. Nó là sự liên kết của các chủ thể sản xuất kinh doanh làm giảm áp lực cạnh tranh, đảm bảo cho quá trình sản xuất được thuận lợi và hiệu quả. Các Hợp tác được tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện với sự đóng góp cổ phần của các viên, trên cơ sở sở hữu tập thể của những người viên về các liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện phân phối theo lao động. Về thực chất hợp tác là một hình thức hợp doanh đặc biệt giữa các chủ sở hữu nhân và bộ phận thuộc kinh tế nhân. Nhìn chung, kinh tế nhân thường phát huy được thế mạnh trong những ngành những lĩnh vực mà hoạt động kinh doanh thuần tuý vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nước khuyến khích kinh tế nhân tập chung vào những ngành này để vừa góp phần thoả mãn nhu cầu của hội, giảm gánh nặng về ngân sách cho nhà nước… 2). Tính tất yếu khách quan và vai trò kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam. 2.1) Sự tồn tại và phát triển kinh tế nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật: Quy luật của sự phát triển kinh tế yêu cầu: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. C.Mác đã từng chỉ rõ không thể tuỳ tiện xoá bỏ một quan hệ sản xuất nào đó khi lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi”. Đại hội VI của Đảng cũng khẳng định: lực lượng sản xuất không chỉ bị kìm hãm khi quan hệ sản xuất lạc hậu, mà nó cũng bị kìm hãm khi quan hệ sản xuất bị đẩy lên vượt trước yêu cầu của lực lượng sản xuất”. Trình độ lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp kém và không đồng đều giữa các ngành, lĩnh vực nên thích ứng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 với nó phải là quan hệ sản xuất có nhiều sở hữu với trình độ hội hoá khác nhau. Đặc trưng của thời kỳ quá độ là thời kỳ cùng tồn tại lâu dài, đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau giữa các yếu tố, thành phần …của nền kinh tế cũ,tư hữu, với những yếu tố, thành phần…của nền kinh tế mới, công hữu. Trong đó, kinh tế nhân là thành tố quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế thời kỳ quá độ, trong đó có Việt Nam. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá cùng với xu thế và đặc điểm thời đại về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là môi trường và điều kiện cho kinh tế nhân phát huy các ưu thế, hiệu quả của nó trong nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2.2) Vai trò của kinh tế nhân: Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều nhận thức được vai trò quan trọng của khu vực kinh tế nhân trong nền kinh tế quốc gia. Kinh tế nhân đóng vai trò rất quan trọng tri phối rất lớn đến công cuộc phát triển kinh tế hội. Vai trò đó được thể hiện những điểm sau: -Khu vực kinh tế nhân đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên công ăn việc làm, góp phần ổn đĩnh hội: các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế này thường dể dàng được tạo lập với số vốn không lớn. Mặt khác lại dể thích ứng với sự thay đổi của thị trường nên đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho hội, chiếm 70-90% việc làm trong hội. -Kinh tế nhân cung cấp lượng hàng hoá và dịch vụ lớn cho hội, đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: do số lượng các doanh nghiệp thuộc khu vực này rất lớn đã tạo ra một lượng sản phẩm và thu nhập đáng kể cho hội, đóng góp khoảng 40-60% thu nhập quốc dân. -Khu vực kinh tế nhân góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân đối và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: các doanh nghiệp nhà nước thường được ưu tiên xây dựng thành từng cụm khu công nghiệp – dịch vụ tổng hợp, các vùng đô thị, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển dẫn đến mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế hội. Khu vực kinh tế nhân đã góp phần tạo lập sự cân đối trong sự phát triển giữa các vùng, giúp vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn tận dụng được ưu thế của mình. - Kinh tế nhân góp phần quan trọng thu hút vốn nhàn rỗi của hội và sử dụng tối ưu các nguồn lực địa phương: Các doanh nghiệp nhân không đòi hỏi nhiều vốn lại linh động trong các hoạt động huy động vốn phân tán nằm im trong dân cư. Đồng thời các doanh nghiệp nhân có quy mô nhỏ, vừa lại phân tán hầu hết các địa phương nên có khả năng sử dụng các tiềm năng về nguồn nguyên liệu, lao động và kinh nghiệm trong các ngành nghề truyền thống địa phương. -Kinh tế nhân tạo động lực cạnh tranh và phát triển nền kinh tế: sự tham Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gia của khu vực kinh tế nhân làm cho cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt tạo cho nền kinh tế thị trường phong phú đa dạng, sôi nổi và có tốc độ tăng trưởng nhanh. -Kinh tế nhân góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hiện đại hoá sản xuất: tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời mở rộng khả năng và là đối tác để thu hút các nguồn vốn đầu từ nước ngoài vào Việt Nam, nhập máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến…Tạo tiền đề khai thác, tận dụng các tiềm năng, nguồn lực rộng lớn trong nhân dân cho phát triển sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế. 3. Bài học lịch sử về sự phát triển kinh tế nhân rút ra từ một số nước trên thế giới. 3.1)Tư tưởng của Lê Nin: Sau khi kết thúc nội chiến cuối năm 1920, nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết đất nước, do đó cần phải thực hiện lại kế hoạch xây dựng chủ nghĩa hội do Lê Nin đề ra năm 1918, phải trở lại những quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn. Đại hội X của Đảng cộng sản BônSêVích Nga ( 8-16/3/1921) đã đa ra chính sách “kinh tế mới” của Lê Nin <N E P>. Nội dung của chính sách “kinh tế mới” là: -Thay chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế. -Phát triển mạng lới thương nghiệp, sử dụng quan hệ hàng – tiền để giải quyết các mối quan hệ kinh tế. Cho phép các thương nhân được tự do hoạt động (chủ yếu là trên lĩnh vực bán lẻ) để góp phần khôi phục kinh tế, cũng cố lại lu thông tiền tệ trong nước. Thực chất đó là sự phát triển của kinh tế hàng hoá, sử dụng kinh tế hàng hoá để xây dựng chủ nghĩa hội. -Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại của kinh tế nhân, cho phép nhân thuê hay mua lại những xí nghiệp nhỏ trước đây bị quốc hữu hoá (chủ yếu là xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng). -Các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển sang chế độ hoạch toán kinh tế. Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất cả thành thị và nông thôn. Vì nó đáp ứng được yêu cầu của quy luật kinh tế của nền sản xuất hội chủ nghĩa còn mang tính chất hàng hóa và có nhiều thành phần, trong đó các thành thuộc khu vực kinh tế nhân đã được chú trọng phát triển. Nhờ chính sách kinh tế này mà nền kinh tế Liên Xô đã được khôi phục nhanh chóng. Đến cuối năm 1922, Liên Xô đã vượt qua được nạn đói và đến năm 1925, nông nghiệp Liên Xô đã vượt mức trước chiến tranh. Đến trước năm 1926 công nghiệp khôi phục được 100%, ngành điện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh. Thơng nghiệp được chú trọng và được tăng cường mạnh mẽ. Trong gần 60 năm tiếp theo, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cùng với các chính sách, kế hoạch 5 năm liên tục, nền kinh tế Liên Xô vẫn tiếp tục phát triển và phát triển cao và trở thành một cường quốc kinh tế trên thế giới, thành công đó phải kể đến vai trò không nhỏ của khu vực kinh tế nhân. Như vậy, chính sách kinh tế mới đã đem lại mức tiến dài trong lịch sử phát triển của Liên Xô. Chính sách kinh tế này không những có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế Liên Xô mà còn mang tầm ý nghĩa quốc tế. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với các nước tiến lên chủ nghĩa hội đó là vận dụng tinh thần cơ bản của chính sách: quan hệ hàng tiền, nguyên tắc liên minh công nông, sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhân. 3.2) Sự phát triển kinh tế nhân của Trung Quốc. Hiện nay Trung Quốc, khái niệm khu vực kinh tế nhân đang có nhiều điểm không giống nhau, có năm khái niệm thông dụng Trung Quốc đó là: khu vực kinh tế phi nhà nước, phi nông nghiệp, khu vực nhân, khu vực nhân trong nước và doanh nghiệp nhân. Đồng thời người ta cũng rất ít quan tâm đến sự phân chia cụ thể các loại hình kinh tế nhân, mà cũng thường dùng khái niệm khu vực ”kinh tế phi công hữu”, bên cạch khu vực “kinh tế công hữu”. Dù cho quan niệm của người Trung Quốc có khác nhau như thế nào thì cũng không thể phủ nhận được vai trò của nền kinh tế nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Từ năm 1949 đến năm 1979, khu vực kinh tế nhân Trung Quốc phát triển không đồng đều. Những năm đầu, chính phủ kiểm soát khu vực nhân thông qua biện pháp quốc hữu hoá. Đến năm 1953, với đường lối chung cho thời kỳ quá độ, cải tạo hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp nhân và các hộ công nhanh chóng đẩy mạnh. Thời gian sau những năm 1956, Chính phủ đã mở cửa cho các doanh nghiệp cá thể quy mô nhỏ, nhưng doanh nghiệp nhân vẫn chưa được xem xét đến. Vào những năm 1980, hộ cá thể phát triển mạnh, đạt tới 23,05 triệu hộ chiếm 10% tổng lao động phi nông nghiệp toàn quốc. Sự phát triển của các hộ cá thể đặt nền móng vững chắc cho sự xuất hiện chính thức của doanh nghiệp nhân năm 1988. Cuối năm 1989 số lượng doanh nghiệp nhân đã tăng lên. Giai đoạn 1992 – 1994 là thời kỳ hoàng kim nhất của các doanh nghiệp nhân Trung Quốc, nhờ chương trình nhân hoá trên nhiều vùng, khu vực kinh tế nhân đã cho thấy tính hiệu quả của sở hữu nhân, 80% doanh nghiệp đã được nhân hóa. Năm 1995, với chính sách “năm lớn thả nhỏ”, nhà nước chỉ chú trọng vào 500 – 1000 doanh nghiệp lớn, còn cho thuê và bán các doanh nghiệp nhỏ. Đến năm 1999, lao động phi nông nghiệp tăng 23,8% đã tăng khá mạnh trong 20 năm qua, đạt 5800 tỷ nhân dân tệ năm 1999. Lực lượng lao động cũng tăng dần, tính đến năm 2000, tổng khu vực kinh tế này lên tới 74.5 triệu người. Tỷ trọng GDP phi nhà nước đạt 71%, doanh nghiệp tập thể chiếm 38%, hơn 40% là khu vực kinh tế nhân và khu vực có vốn đầu nước ngoài, trong đó có sự đóng góp lớn của các doanh nghiệp nhân. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong giai đoạn 1991 – 2000, tốc độ tăng trưởng hàng năm về số doanh nghiệp, lực lượng lao động và sản lượng của kinh tế nhân đạt tương ứng: 38,1%, 34,4%, và 59,4%. Riêng năm 2000, có 1,76 triệu doanh nghiệp đăng ký với 24,1 triệu lao động và sản lượng đến năm 1999 đạt 3.100 tỷ nhân dân tệ. Ngày nay, các doanh nghiệp nhân Trung Quốc ngày càng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, phạm vi hoạt động mở rộng theo xu hướng hội nhập cảu kinh tế thế giới. Cùng với các chủ trương phát triển kinh tế đất nước, để đạt mục đích trở thành một siêu cường về kinh tế trong thời gian tới, chính quyền Trung Quốc đã và đang nổ lực hoàn thiện mình và đặc biệt chú trọng đến khu vực kinh tế nhân. Cục doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc uỷ ban kinh tế và thương mại nhà nước đã được thành lập, có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp nhân và đa ra các khuyến nghị về chính sách phát triển khu vực kinh tế này lên chính phủ. Sự phát triển của nền kinh tế nhân Trung Quốc đó là một minh chứng cụ thể cho tưởng trong chính sách “kinh tế mới” của Lê Nin: vận dụng vào kinh tế hàng hoá, các quan hệ hàng tiền, sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó chú trọng đến các thành phần thuộc khu vực kinh tế nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Đó cũng là những bài học kinh nghiệm qúy báu cho nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. II. Thực trạng khu vực kinh tế nhân Việt Nam 1. Tiến trình phát triển của kinh tế nhân Việt Nam 1.1.Thời kỳ trước đổi mới Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), miền bắc được giải phóng nhưng đã bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, Đảng và nhà nước đã đề ra kế hoạch phục hồi kinh tế 3 năm (1955-1957), với nội dung chủ yếu là cải cách ruộng đất và phát triển kinh tế quốc doanh, khôi phục sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp. Đảng chủ trương tận dụng mọi nguồn lực để khôi phục nhanh chóng nền kinh tế, theo đó “công thương nghiệp nhân nhất loạt được bảo hộ, khuyến khích công thương , doanh phát triển”. Thực hiện chủ trương trên của Đảng, nhà nước công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa miền Bắc diễn ra nhanh và được gọi là thành công. Đến cuối năm 1960, công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa miền Bắc coi như đã hoàn thành. +Nông nghiệp: đến cuối năm 60 hầu hết các hộ nông dân cá thể miền Bắc đã được đa vào hợp tác (khoảng 85,8% tổng số hộ nông dân và 68,1% tổng diện tích canh tác). Sự vận dụng vào ạt đó đã không tránh khỏi những vi phạm nguyên tắc tự nguyện, dân chủ chạy theo thành tích. +Tiểu thủ công nghiệp: việc cải tạo căn bản hoàn thành năm 1960, cuối năm có 2760 Hợp tác tiểu thủ công nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 +Thương nghiệp: cải tạo những hộ kinh doanh thương nghiệp dài hơn và kém hiệu quả nhất. Đến giữa năm 1961 có 180 000 tiểu thương được tổ chức lại. Về cơ bản đến năm 1960 kinh tế tiểu nông, tiểu chủ, tiểu thương đã bị xoá bỏ. Theo công bố chính thức, có 783 hộ sản công nghiệp (100%), 862 sản thương nghiệp (97%), và 319 hộ sản vận tải cơ giới (99%). Nhìn chung, kinh tế bản công nghiệp và giai cấp sản dân tộc đều được cải tạo bằng phương pháp hoà bình. Xét về mục tiêu lâu dài thì cải tạo nhanh chóng đã dẫn đến chủ quan nóng vội. -Ở miền Nam 1954-1975, chịu sự kiểm soát của Mỹ – Nguỵ. Kinh tế bản miền Nam thời kỳ này chịu sự tác động mạnh mẽ của chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ, phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ. Trình độ mọi mặt của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ này cao hơn so với thời Pháp thuộc. Đặc biệt thành thị giai cấp sản đông lên, có thế lực kinh tế, có khả năng chi phối lũng đoạn nền kinh tế miền Nam, có mối quan hệ rộng rãi với bản nước ngoài và các thành phần kinh tế khác. Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kỳ mới độc lập thống nhất cùng tiến lên hội chủ nghĩa. Đảng đã chỉ đạo chặt chẽ công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa đối với kinh tế bản chủ nghĩa và các loại hình kinh tế nhân Việt Nam. Về căn bản vẫn sử dụng mô hình cải tạo hội chủ nghĩa miền Bắc trước đây để đáp ứng cho miền Nam. Công cuộc cải tạo này không thu được kết quả như mong đợi, kinh tế nhân miền Nam cải tạo không triệt để, đồng thời làm tràn ra miền Bắc rất nhanh, bởi nhiều kênh nhiều hình thức khác nhau, như dưới dạng các hình thức “kinh tế ngầm”. Dù có cải tại được một phần kinh tế tự nhiên, song không xoá bỏ được kinh tế thị trường, không áp đặt được mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Như vậy trước đây do nhận thức sai lầm về mô hình chủ nghĩa hội và con đường tiến lên hội chủ nghĩa Việt Nam, nên Đảng ta đã từng đề ra chủ trương “công hữu hoá, xoá hữu”, coi công hữu kinh tế nhân là “phi chủ nghĩa hội” và cần phải cải tạo loại bỏ. Nhưng trên thực tế, kinh tế nhân vẫn bột phát và tồn tại dưới các hình thức “kinh tế ngầm” và là nền tảng cho nền kinh tế thị trường hiện nay. 1.2) Sau đổi mới Từ khi có chủ trương đổi mới nền kinh tế đất nước 1986 đến nay, khu vực kinh tế nhân đã được chú trọng và phát triển ngày càng mạnh, đóng góp rất lớn cho các lĩnh vực: hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu…thu hút vốn đầu và công nghệ nước ngoài, đóng góp lớn vào GDP, tỷ trọng tăng trưởng và ngân sách nhà nước. Thời gian đầu sau đổi mới, do cơ sở hạ tầng Việt Nam còn thấp kém đã là một trở ngại rất lớn cho khu vực kinh tế nhân. Đồng thời do quan niệm phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế vẫn còn rất khắt khe, nên khu vực kinh tế nhân khó có điều kiện thuận lợi để phát triển. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... Bài “Phát triền kinh tế nhân –thực trạng nguyên nhân và giải pháp” 5.Nghiên cứu kinh tế số 318 tháng 11-2004 Bài Kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam 6.Phát triển kinh tế số 176 tháng 6-2005 Bài “hoàn thiện thể chế và chính sách nhằm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Sách tham khảo: 1.Đổi mới và phát triển kinh tế nhân- thực trạng... điều có quan hệ ràng buộc với kinh tế nhà nước và các loại hình kinh tế khác Sự tồn tại hoạt động của khu vực kinh tế nhân hiện nay đang là cơ sở tạo nên cơ chế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa trong một nước có nền kinh tế còn chưa phát triển như Việt Nam, thì việc sử dụng mô hình tổ chức doanh nghiệp nhân là hết sức cần thiết là... cứu kinh tế số 333 tháng 2 năm 2006 bài “Nhận thức về nền kinh tế hội chủ nghĩa Việt Nam 2.Thông tin kinh tế hội tháng 5-2005 Bài “thu hút nguồn vốn từ khu vực nhân trong lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị giai đoạn 2005-2010” 3.Phát triển kinh tế số 185 tháng 3-2006 Bài “Tiêu chí nào phân định danh giới giữa các loại hình kinh tế nước ta” 4.Nghiên cứu kinh tế số 319 tháng 12-2004 Bài “Phát... này ra đời trong điều kiện kiến trúc thượng tầng không phải là của bản chủ nghĩa mà là của hội chủ nghĩa Nó là sản phẩm của công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, chính vì vậy các doanh nghiệp dù là sở hữu nhân nhưng không thể mang tính chất bản chủ nghĩa như trong hội bản chủ nghĩa Từ khi nhận thức và quan điểm rõ ràng, kinh tế nhân Việt Nam đã và đang... lớn… 2) Đánh giá khu vực kinh tế nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 2.1) Khả năng thu hút vốn, tạo việc làm Khu vực kinh tế nhân có đóng góp rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đầu hội Tính đến cuối năm 2004, đầu của kinh tế nhân chiếm 29% tổng đầu tổng hội Việt Nam (khoảng 10 tỷ USD) cao hơn tỷ trọng đầu của doanh nghiệp nhà nước Vốn đầu của các doanh nghiệp... vai trò quan trọng có ý nghĩa trong nền kinh tế Việt Nam Nhất là trong giai đoạn hiện nay, kinh tế nhân là khu vực có khả năng linh động, nhanh chóng lăn mình vào xu hướng hội nhập WTO của Việt Nam Với những thành công đạt được trong thời gian vừa qua, chúng ta có thể tin ng rằng công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đối với nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế nhân nói riêng là một bước... vực kinh tế nhân Việt Nam khá nhiều 3.2) Một số hạn chế của kinh tế nhân Việt Nam Những hạn chế của kinh tế nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, gồm: -Yếu kém về vốn đầu tư, trình độ công nghệ, tay nghề của công nhân, năng lực quản lý và những yếu tố khác, cũng như còn gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận và đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết -Nhìn chung, các doanh nghiệp nhân. .. tăng cường công tác quản lý kiểm tra giám sát của nhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế nhân Kinh tế bản nhà nước là cầu nối trung gian giữa kinh tế bản nhân với chủ nghĩa hội Để khu vực kinh tế nhân phát triển mạnh mẽ xâu rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao Việt Nam, chúng ta cần phải nhất quán quan điểm và có nhiều biện pháp tăng cường hổ trợ hơn nữa... nhưng đóng vai trò lớn trong việc tạo việc làm mới cho lao động nông thôn Khả năng huy động vốn của khu vực kinh tế nhân vẫn sẽ tiếp tục tăng cao trong đà tăng trưởng phát triển kinh tế thị trường như hiện nay Trong đó phải kể đến nguồn vốn huy động từ nước ngoài Các doanh nghiệp nhân khá linh hoạt và nhạy bén trong xu thế hội nhập của Việt Nam vào WTO, tuy nhiên nguồn vốn đầu trực Website: http://www.docs.vn... 2.4) Trình độ lao động trong khu vực kinh tế nhân: Khu vực kinh tế nhân đang thu hút một lực lượng lao động rất đông trong hội Do đặc điểm của khu vực này rất đa dạng, nên thành phần lao động cũng rất đa dạng và phong phú, đủ các đối ng lao động từ phổ thông tới lao động tay nghề cao Theo đó trình độ lao động cũng phân hoá khá phức tạp Trong kinh tế tiểu chủ và cá thể, chủ yếu vẫn là các lao . ngoại lệ đối với Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế tư nhân tồn tại và. 11-2004 Bài Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6.Phát triển kinh tế số 176 tháng 6-2005 Bài “hoàn thiện

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan