Tiểu luận nghiên cứu đề tài “tổng cung và chu kỳ kinh doanh”

40 1.2K 22
Tiểu luận nghiên cứu đề tài “tổng cung và chu kỳ kinh doanh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: SAU ĐẠI HỌC  KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Giảng viên : PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Lớp : CH16B02 Nhóm : 02 TP Hồ Chí Minh – 06/2015 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 02 1) Lê Quốc Huy 2) Nguyễn Hồng Tuyến 3) Nguyễn Hạ Huyền 4) Phạm Ngọc Trinh 5) Vũ Lê Thu Hà 6) Bùi Quốc Huy 7) Đặng Thị Thu Hà 8) Nguyễn Bình Phương 9) Võ Thị Thủy Tiên 10) Nguyễn Thị Bích Thùy MỤC LỤC Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trong trình vận động kinh tế quốc gia có giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, tăng trưởng lên, đến thời điểm định phát triển đạt đến điểm cực đại, lúc kinh tế có khuynh hướng xuống Trong trình nghiên cứu, nhà kinh tế tìm quy luật vận động hoạt động kinh tế riêng biệt theo chu kỳ định tổng hoà vận động chúng tạo nên chu kỳ kinh doanh (hay gọi chu kỳ kinh tế) Để hiểu rõ thêm quy luật vận động chu kỳ kinh tế kết hợp liên hệ thực trạng chu kỳ kinh tế Việt Nam năm qua biến đổi nào, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tổng cung chu kỳ kinh doanh” Trên sở kiến thức học từ môn Kinh tế vĩ mô hướng dẫn, hỗ trợ Giảng viên, đề tài tổng cung kinh tế, sách chi phối nhà nước khái quát chu kỳ kinh doanh Việt Nam năm qua trải qua giai đoạn tăng trưởng suy thoái Nội dung của đề tài gồm có phần: CHƯƠNG 1: TỔNG CUNG CHƯƠNG 2: CHU KỲ KINH DOANH CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN CHU KỲ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM NĂM 1989 2014 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh CHƯƠNG 1: TỔNG CUNG Cung cầu lao động 1.1 Các khái niệm Cung lao động số lượng lao động mà kinh tế cung ứng, tương ứng với mức lương thực tế Cầu lao động cho biết hãng kinh doanh cần lao động tương ứng với mức tiền công thực tế, điều kiện khác vốn, tài nguyên, không đổi Tiền lương danh nghĩa số lượng tiền tệ người lao động nhận kết lao động Tiền lương thực tế biểu số lượng chất lượng hàng hóa dịch vụ mà người lao động trao đổi thơng qua tiền lương danh nghĩa Người lao động quan tâm trước hết đến tiền lương thực tế tiền lương thực tế phản ánh mức sống thực tế họ Tiền lương thực tế phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa biến động giá Mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Wr = Wn/P = W/P Wr: Tiền lương thực tế Wn W: Tiền lương danh nghĩa P: Mức giá chung 1.2 Cân cung cầu lao động: Cung cầu lao động định mức lương số lượng lao động ngành hay kinh tế Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Sơ đồ 1.1: Wr Dn Sn W 0 N N0 Cân cung cầu lao động Tuy nhiên kinh tế tồn tỷ lệ thất nghiệp định Thất nghiệp chia làm loại: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng thất nghiệp mà cơng nhân khơng muốn làm việc với mức lương thị trường lúc W w Thất nghiệp tiền lương cứng nhắc SL AS W2 W1 DL AD LD Ls L L Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Sơ đồ 1.2: Thất nghiệp không tự nhiên - Thất nghiệp w S L Thất nghiệp tiền lương cứng nhắc W2 W1 L D LD L Ls không tự nguyện: Là tình trạng với mức lương cứng nhắc, khơng thay đổi, quỹ lương định thuê số lượng lao động định, số lại muốn làm với mức lương khơng tìm việc làm Sơ đồ 1.3: Thất nghiệp tự nhiên 1.3 Mối quan hệ tổng cung thị trường lao động Tổng cung cho biết mối quan hệ GDP thực mà kinh tế sản xuất mức giá GDP thực sản xuất phụ thuộc vào yếu tố đầu vào Trong số yếu tố đầu vào quan trọng lao động Do tổng cung có mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc vào thị trường lao động 1.4 Quan hệ giá cả, tiền lương, việc làm Trong kinh tế thị trường, giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định vị trí, độ dốc đường tổng cung tổng cầu Về phía cung, giá phụ thuộc nhiều vào tiền công, đặc biệt thời gian ngắn hạn Vì nước có kinh tế thị trường phát triển, tiền công chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm Tiền công lại phụ thuộc vào trạng thái thị trường lao động, tức tình trạng thất nghiệp số việc làm kinh tế Giá phụ thuộc vào giá trị tài sản cố định, nhiên thời gian ngắn hạn việc thay đổi tiền công tiền lương yếu tố chủ yếu định thay đổi giá sản phẩm đầu kinh tế Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Các nhà kinh tế học cổ điển cho tiền cơng danh nghĩa giá hồn tồn linh hoạt, dẫn đến tiền công thực tế tự điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động cân Nền kinh tế ln trạng thái tồn dụng nhân cơng, khơng có thất nghiệp khơng tự nguyện Các nhà kinh tế theo trường phái Keynes cho giá tiền cơng danh nghĩa khơng hồn tồn linh hoạt, thâm chí khơng thay đổi Tiền cơng thực tế không thay đổi , thị trường lao động ln tình trạng có thất nghiệp So với giá hàng hóa thơng thường, tiền lương có tính cứng nhắc, điều chỉnh sau đến năm sau có hợp đồng lao động Nguyên nhân là: Các doanh nghiệp ngành công nghiệp, họ định thang lương thuê công nhân hạn chế theo mức lương Thang lương có khuynh hướng giữ nguyên năm Tổng cung 2.1 Khái niệm tổng cung Tổng cung (ký hiệu AS) tổng khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất bán thời kỳ tương ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất chọn Tổng cung liên quan đến sản lượng tiềm (Q).Sản lượng tiềm mức sản lượng đạt kinh tế tồn mức thất nghiệp với thất nghiệp tự nhiên Như vậy, Yếu tố định mức sản lượng kinh tế? Có thể có nên can thiệp vào kinh tế thị trường không? Can thiệp cách tác động vào đâu? Để trả lời câu hỏi điều định mức sản lượng quốc gia có hai quan điểm lý thuyết khác nhau: Lý thuyết cổ điển lý thuyết J.M Keynes 2.2 Lý thuyết cổ điển lý thuyết J.M Keynes a Tổng cung theo trường phái cổ điển Theo trường phái cổ điển điều kiện tự cạnh tranh giá P tiền lương W hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động để lập cân tổng cung tổng cầu Đường tổng cung theo trường phái cổ điển đường thẳng đứng, cắt trục hoành mức sản lượng tiềm Y* Đường tổng cung theo trường phái cổ điển dựa giả thiết rằng, thị trường, đặc biệt thị trường lao động, ln cân Giá hàng hóa điều chỉnh linh hoạt cho số lượng hàng hóa sản xuất số lượng hàng hóa mà người Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh tiêu dùng mong muốn mua Tiền công linh hoạt điều chỉnh người muốn làm việc mức tiền cơng có việc làm doanh nghiệp sử dụng số lao động mà họ muốn thuê Khi tiền công điều chỉnh linh hoạt thị trường lao động ln trạng thái cân bằng, khơng có thất nghiệp Nền kinh tế tồn dụng nhân cơng, kinh tế sử dụng hết nguồn lực lao động Trong ngắn hạn nguồn lao động sử dụng hết sản lượng khơng tăng với mức sản lượng tiềm Từ giả thiết nên đường tổng cung ngắn hạn theo trường phái cổ điển đường thẳng đứng cắt trục hoành mức sản lượng tiềm năng, biến động tổng cầu làm tăng (giảm) mức giá chung không làm thay đổi sản lượng P P P A E E S Y0 p A A D Y D Sơ đồ 1.4: Tổng cung theo trường phái cổ điển Với mức sản lượng Yp cho trước tổng cầu tăng từ ADo  AD1 làm tăng mức giá Po lên P1 xác định vị trí cân Eo  E1 mà khơng làm thay đổi sản lượng Yp Ý nghĩa mơ hình cổ điển: Nền kinh tế ln đạt trạng thái tồn dụng: Tồn dụng lao động trạng thái mà đó, kinh tế trạng thái: tất người thuộc lực lượng lao động có việc làm Nền kinh tế tồn thất nghiệp tự nhiên, nguồn nhân lực kinh tế sử dụng đạt hiệu tối ưu Chính sách kinh tế phủ khơng có tác dụng Chính phủ khơng nên can thiệp vào kinh tế Vì sách can thiệp phủ làm tăng giá khơng làm tăng sản lượng Y Nhược điểm mơ hình cổ điển Khơng giải thích tình trạng thất nghiệp cao Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Khơng giải thích sụt giảm sản lượng chậm biến động giá tiền lương Tổng cung theo trường phái Keynes Đường tổng cung Keynes giả định doanh nghiệp cung cấp mức sản lượng yêu cầu mức giá Điều xảy có tỷ lệ thất nghiệp cao doanh nghiệp thuê số lượng lao động mà họ muốn mức lương Trong trường hợp đường tổng cung đường nằm ngang mức giá ban đầu, có nghĩa tổng cung hồn tồn co giãn theo giá Đường tổng cung Keynes dựa giả thuyết thị trường, đặc biệt thị trường lao động, lúc cân kinh tế ln có tình trạnh thất nghiệp Quan điểm Keynes Giá tiền lương hoàn toàn linh hoạt vì: - Tiền lương quy định theo hợp động lao động Giá số mặt hàng phủ quy định Các tổ chức lớn có quyền định giá số sản phẩm P AD A P E E S Y 0 AD Y p Sơ đồ 1.5: Tổng cung theo quan điểm Keynes Đường cung lao động đường nằm ngang, có độ co giãn hồn tồn mức lương Do đó, doanh nghiệp thuê tất số lao động muốn mà không ảnh hưởng đến mức lương (lương không tăng) Như vậy, mơ hình tổng cung Keynes, giá tiền lương khơng đổi Ý nghĩa mơ hình Keynes Thất nghiệp xảy ra, kéo dài 10 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh A Mức giá P P A A D S’ S P ’ Q ’ Q Mức giá tiềm Sản lượng Q Sơ đồ 2.5: Tác động tổng cung lên sản lượng tiềm - Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự cho có chu kỳ can thiệp phủ cú sốc cung ngồi dự tính Vì thế, để khơng xảy chu kỳ để kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau cú sốc cung, phủ khơng nên can thiệp Hình minh họa trường hợp suy thối tổng cung giảm: lý (ví dụ giá đầu vào tăng đột biến) tổng cung giảm từ AS xuống AS' khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q' giá lại tăng từ P lên P' (lạm phát tăng) Ngày nay, quan sát chu kỳ kinh tế kinh tế công nhiệp phát triển, người ta phát tượng pha suy thoái ngày ngắn thời gian nhẹ mức độ thu hẹp GDP thực tế Một nguyên nhân quan trọng phủ nước hiểu biết vận dụng tốt hiểu biết kinh tế vĩ mô Bằng cách kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ, nhà nước ngăn chặn suy thoái biến thành khủng hoảng Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá chủ nghĩa tư thời kỳ đầu chủ nghĩa tư chế ngự 26 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh 27 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN CHU KÝ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2014 Thực tiễn chu ký kinh doanh Việt Nam giai đoạn 1989 – 2014 Ở phần này, nhóm khơng sâu phân tích tình hình kinh tế giai đoạn suy thối hay tăng trưởng Nhóm dựa số liệu thực tế báo cáo Tổng cục thống kê tài liệu tham khảo để chu kỳ kinh doanh Việt Nam diễn Các giai đoạn suy thối, phục hồi biện pháp sách vĩ mơ mà Chính phủ thực để kéo kinh tế khỏi suy thối Việc phân tích chi tiết tình hình kinh tế hai suy thoái kinh tế thuộc phạm vi nghiên cứu khác 1.1 Giai đoạn 1989 – 1990 Tăng trưởng GDP có xu hướng giảm mạnh đạt 5% năm 1990 – năm đáy giai đoạn suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 13% năm 1989 9% năm 1990 - Biện pháp mà Chính Phủ áp dụng để phục hồi kinh tế Khoán sản phẩm đến nhóm người lao động (hay Khốn 100 gọi dựa theo Chỉ thị 100 Ban Bí thư trung ương Đảng CSVN khóa IV) mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp quốc doanh (nghị 25/CP Chính phủ) Đảng Chính phủ cho phép thí điểm dần áp dụng rộng rãi từ năm 1981 Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, số nhà nghiên cứu kinh tế gồm người đào tạo thời Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo Đảng triệu tập để nghiên cứu, chuẩn bị cho Đổi Mới Những thực tiễn "xé rào" lý luận giúp Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai thức chương trình Đổi tư quản lý kinh tế mà thể trước hết nghị Đại hội VI tổ chức vào tháng 12 năm 1986 Các định đổi gắn với tên tuổi Tổng bí thư Trường Chinh đạo Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Đơn vị tính : % Năm GDP 1989 1990 1994 1995 Thất nghiệp 4,7 5,1 8,8 9,5 13 8,2 6,08 5,8 28 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh 1996 9,3 5,8 1997 8,2 1998 5,8 6,5 1999 4,8 6,7 2000 6,8 6,4 2001 6,9 6,8 2002 7,1 5,9 2003 7,3 5,78 2004 7,8 5,6 2005 8,4 5,31 2006 8,2 4,4 2007 8,48 4,64 2008 6,18 4,65 2009 5,32 4,6 2010 6,78 4,29 2011 5,89 3,6 2012 5,25 3,21 2013 5,42 2,18 2014 5,98 2,08 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉ lệ thất nghiệp chu kỳ kinh tế Nguồn: Tổng cục Thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.2 - Giai đoạn 1990 – 1999 Giai đoạn mở rộng phục hồi ( 1990 – 1995) Từ năm 1990, sau tư cải cách thực chuyển hóa thành sách kinh tế vào sống, kinh tế nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn bước vào thời kỳ phát triển mạnh với tốc độ tăng GDP bình quân 8,2%/năm giai đoạn 1991-1995, đạt mức cao chu kỳ 9,5% Trong giai đoạn này, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm 5,8% vào năm 1995 Lạm phát kiềm chế , cụ thể năm 1994 1995, tỷ lệ lạm phát 8.8% 9.5% - Giai đoạn suy thoái ( 1995 – 1999) Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực xảy cuối năm 1997 tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Tổng sản phẩm nước năm 1992-1997 thường đạt mức tăng trưởng 8-9% đột ngột giảm xuống 5,8% vào năm 1998 4,8% vào năm 1999 Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký, năm 1995 đạt 6,9 tỷ USD, năm 1996 29 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh đạt gần 10,2 tỷ USD, năm 1997 cịn gần 5,6 tỷ USD, năm 1998 gần 5,1 tỷ USD, năm 1999 gần 2,6 tỷ USD Lạm phát năm 1996 mức 5,7%, năm 1997 mức 3,2%, năm 1998 lên mức 7,3% Giá USD năm 1995 giảm 0,6%, 1996 tăng 1,2%, năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6%, Tốc độ tăng kim ngạch xuất năm 1996 mức 33,2%, năm 1997 mức 26,6%, đến năm 1998 1,9% Nhập năm 1996 cịn tăng 36,6%, năm 1997 cịn tăng 4% năm 1998 giảm 0,8%, năm 1999 tăng 2,1% Do độ mở kinh tế Việt Nam lúc chưa cao (xuất so với GDP đạt 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi), có dầu thơ, gạo, xuất với khối lượng lớn, có chủ động ứng phó từ nước, nên Việt Nam khơng bị hút vào vịng xốy khủng hoảng vượt qua - Biện pháp mà Chính Phủ áp dụng để phục hồi kinh tế Cuộc khủng hoảng tài châu Á khiến tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh hai năm 1998–1999 Việc thiếu sách kích thích tổng cầu có lẽ nguyên nhân khiến cho sụt giảm tăng trưởng suy thoái 1998–1999 lớn so với suy thoái Nhưng thay vào đó, nhiều cải cách lớn tiếp tục thực giúp kinh tế Việt Nam hồi phục nhanh Cụ thể: Trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu: Ngày 10/5/1997, Quốc hội khố IX thơng qua Luật Thương mại; ngày 23/5/1997, Chủ tịch nước ký Lệnh số 58L/CTN cơng bố ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998 Tiếp đó, Chính phủ Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua, bán hàng hố với nước ngoài, tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động xuất nhập Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 57/1998/NĐ-CP Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005 bước tiến lớn tự hoá thương mại, mở cửa thị trường Lần tạo chế quản lý xuất, nhập rõ ràng, minh bạch, ổn định thời gian năm, với danh mục: Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; Xuất khẩu, nhập theo giấy phép Bộ Thương 30 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh mại xuất khẩu, nhập theo quy định quản lý chuyên ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạch định kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho công tác quản lý nhà nước, công bố rõ ràng lộ trình bãi bỏ giấy phép Bộ Thương mại Luật Doanh nghiệp (2000) ban hành dỡ bỏ rào cản thành lập doanh nghiệp, đơn giản thủ tục giảm chi phí gia nhập thị trường, thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi; tiến trình cổ phần hố DNNN đẩy mạnh Hiệp định thương mại song phương với Mỹ (2001) kí kết khuyến khích sáng tạo đem lại hội cho hàng ngàn doanh nghiệp Tất sách góp phần giải phóng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy sản xuất tăng trưởng thời gian dài 31 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng thất nghiệp chu kỳ kinh tế Nguồn: - GDP : Worldbank - Thất nghiệp:Tổng cục Thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.3 Giai đoạn 1999 – 2009 - Giai đoạn mở rộng phục hồi ( 1999 – 2007) Xuất nhập khẩu: Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ thúc đẩy hoạt động xuất nhập giai đoạn 1998 – 2001 Nhờ khai thơng vấn đề quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu, xố bỏ giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu, tháo bỏ rào cản, tăng cường biện pháp khuyến khích, đặc biệt biện pháp tài chính, nên kim ngạch xuất năm 1999 tăng gần 23,6% so với năm 1998, năm 2000 tăng 25,4% so với năm 1999, cấu hàng hoá xuất cấu thị trường xuất nhập tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Nhập đảm bảo cung ứng đủ hàng hoá cho sản xuất, tiêu dùng nước Nhập siêu kiềm chế hợp lý Từ sau khủng hoảng, giai đoạn 2000 – 2005, kim ngạch xuất nhập tăng đáng kể Tổng kim ngạch xuất năm 2005 (khoảng 32,442 tỷ USD) gần 40 lần năm 1986 Năm 2006, so với GDP năm 2006 xuất đạt 70%; nhập đạt 90%; cộng xuất nhập so với GDP lên tới 160%, thuộc loại cao thứ Đông Nam Á thứ giới chứng tỏ độ mở kinh tế Việt Nam rộng Dự trữ ngoại hối tăng khá: cuối năm 2002 đạt chưa 3,7 tỷ USD, đến cuối năm 2006 đạt 21 tỷ USD Vị Việt Nam chuyển sang mở cửa hội nhập đầy đủ với giới, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ, gia nhập WTO Thu nhập người lao động cải thiện: Do kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, giá ổn định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng năm 2001 290.000 đồng đầu năm 2003 Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 Tổng cục Thống kê tiến hành “trong năm 2001-2002 thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế đạt 365.800 đồng, tăng 21% so với năm 1999, khu vực thành thị đạt 625.900 đồng, tăng 21,1%; khu vực nông thôn đạt 274.900 đồng, tăng 22,2% Chi tiêu hàng ngày cho đời sống bình quân người/tháng 268.400 đồng, tăng 21,4% so với năm 32 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh 1999, khu vực nơng thơn 210.000 đồng, tăng 18% Những hộ có thu nhập tương đối cao ngồi chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn tích luỹ xây dựng nhà ở, mua sắm đồ dùng đắt tiền, sử dụng điện, nước máy chi khoản khác góp phần nâng cao chất lượng sống.” Các trường phái kinh tế thống tần suất chu kỳ kinh tế Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) đưa biểu đồ phân tích chu kỳ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1989 - 2012 Theo đó, kinh tế Việt Nam biến động theo chu kỳ 5-7-5-7-5 năm Các điểm đáy tăng trưởng rơi vào năm 1989, 1993, 1999, 2003, 2009 1.4 Giai đoạn 2009 đến Tiêu dùng tăng trưởng mạnh thể tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ (tăng tới 14% sau loại trừ lạm phát) Tình hình khác biệt so với năm 2009, tổng mức bán lẻ loại trừ yếu tố giá tăng du lịch sụt giảm Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng đồng bốn lĩnh vực: thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ cho thấy niềm tin người tiêu dùng trở lại Tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 830,3 nghìn tỷ đồng, khu vực kinh tế nhà nước đạt 316,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,1%; khu vực nhà nước đạt 299,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 214,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,8% Sau mở rộng mạnh năm 2009 (thực chủ trương kích cầu phủ), tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế nhà nước năm 2010 thu hẹp so với năm 2009 Xét giai đoạn 2005-2010 tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế nhà nước quay trở lại xu chung giai đoạn 2005-2008, giảm dần đầu tư khu vực kinh tế nhà nước Xét giá trị, đầu tư khu vực kinh tế nhà nước thành phần lớn tổng đầu tư toàn xã hội nay, so với hai thành phần kinh tế khác khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước Xuất - nhập khẩu: Xuất nhập năm 2010 hồi phục mạnh mẽ, không bù đắp lại sụt giảm năm 2009 mà tăng cao nhiều so với năm 2008 Xuất ngoại trừ q I/2010 có tốc độ tăng trưởng âm, bật dương nhanh quí hai kết thúc năm mức 72,2 tỷ USD, tăng 26,4% so với năm 2009 Trong đó, nhập tăng mạnh tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng giảm dần cuối năm Kết thúc năm tổng nhập nước đạt 84 tỷ USD, tăng khoảng 20,1% so với năm 2009 Do 33 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh nhập tăng chậm dần nên nhập siêu năm 2010 hạn chế mức 12,6 tỷ USD (thấp kể từ năm 2007 trở lại đây) chiếm khoảng 17,5% tổng xuất Theo số liệu Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 năm kế hoạch năm (2011-2015) kể từ 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế khơng đích mà vượt kế hoạch So với kế hoạch tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội đưa năm 2014 đạt 5,98% số đáng mừng cho kinh tế Việt Nam Mức tăng trưởng năm 2014 cao mức tăng trưởng 5,25% năm 2012 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế trước bối cảnh trị có nhiều bất ổn Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 vùng đặc quyền kinh tế lãnh thổ Việt Nam Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục giúp cho kinh tế vĩ mơ có ổn định - mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi nhiều năm nay, đặc biệt sau lạm phát lên tới 20% năm 2008 - năm Việt Nam chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thứ nhất, giai đoạn vượt qua suy thối mang tính chu kỳ ln hội tốt để nước chuyển đổi Việt Nam đẩy mạnh cải cách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, xuất tài nguyên chuyển sang tăng trưởng nhờ vào lực cạnh tranh, phát huy lợi so sánh Giai đoạn vượt qua suy thoái mang tính chu kỳ ln hội tốt để nước chuyển đổi Việt Nam đẩy mạnh cải cách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, xuất tài nguyên chuyển sang tăng trưởng nhờ vào lực cạnh tranh, phát huy lợi so sánh Thứ hai, kinh tế có độ mở cao nước ta cú sốc từ bên ngồi nhanh chóng tác động tới kinh tế nước đẩy chu kỳ kinh tế vào giai đoạn suy thoái, cần thực biện pháp để tác động xấu bên ngồi khơng ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế Việt Nam Thứ ba, kỳ vọng (expectations) người dân doanh nghiệp phạm trù môn tâm lý học lại có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế học đại nhà hoạch định sách khơng thể bỏ qua Ở nước phát triển, việc tính tốn theo dõi số nói lên kỳ vọng người dân doanh nghiệp số lòng tin người tiêu 34 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh dùng, số lòng tin nhà đầu tư, số lòng tin chủ doanh nghiệp quan trọng việc hoạch định sách vĩ mơ Thứ tư, thời kỳ khó khăn chu kỳ kinh tế, sách tiền tệ tài khóa cần kết hợp linh hoạt để phục hồi tăng trưởng GDP tạo việc làm Việc nới lỏng sách tiền tệ, hạ lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn cần thiết cần ý không rơi vào bẫy khoản (liquidity trap) lãi suất giảm thấp ngân hàng không cho vay, doanh nghiệp khơng thể tiếp cận tín dụng thời gian qua nước ta Khi sách tiền tệ khơng cịn tác dụng kích thích kinh tế Đối với sách tài khóa, cần tính tốn thận trọng hiệu liều lượng gói kích cầu Chính sách kích cầu mà nhiều nước giới Việt Nam sử dụng dựa quan điểm Keynes với lập luận cho tạo tác động số nhân (multiplier effect) theo khoản chi tiêu kích cầu Chính phủ thu nhập nhiều đối tượng khác kinh tế theo cấp số nhân, qua làm tăng tổng cầu tăng GDP, tạo việc làm Không hiểu giải pháp kích cầu giảm thuế giá trị gia tăng, giãn thuế thu nhập cá nhân, bảo lãnh tín dụng hay bù lãi suất tính tốn với số nhân bao nhiêu? Nếu số nhân nhỏ doanh nghiệp vay bù lãi suất để đảo nợ, để gửi ăn chênh lệch tiền hỗ trợ hộ nghèo lại nằm két quan tham việc kích cầu có ý nghĩa mặt tâm lý nên dừng mức tại, không nên mở rộng lên tỉ đô la để tránh làm trầm trọng thêm thâm hụt ngân sách KẾT LUẬN Từ việc phân tích sâu tìm hiểu chu kỳ kinh tế giúp thấy Chu kỳ kinh tế biến động không mang tính quy luật Khơng có hai chu kỳ kinh tế hồn tồn giống chưa có cơng thức hay phương pháp dự báo xác thời gian, thời điểm chu kỳ kinh tế Chính chu kỳ kinh tế, đặc biệt pha suy thối khiến cho khu vực cơng cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn Khi có suy thối, sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường từ hàng hóa dịch vụ thị trường vốn thu hẹp dẫn đến hậu tiêu cực kinh tế, xã hội Vì Vậy, để tránh tổn thất cao ngày chuyên gia kinh tế tìm cách xây dựng phát triển công cụ dự báo thay đổi kinh tế Những mơ hình đơn giản dựa số liệu dễ 35 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh thu thập sản lượng số tư liệu sản xuất quan trọng xây dựng mơ hình kinh tế lượngphức tạp với hàng chục nghìn biến số hệ phương trình phức tạp để dự báo Chính dự báo giúp phủ nước giới có Việt Nam đưa sách vĩ mơ ngắn hạn dài hạn linh hoạt để thích ứng với thay đổi phức tạp kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH THAM KHẢO Đinh Vũ Trang Ngân – “ Chu kỳ kinh tế”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Niên khố 2011 – 2013, Bài giảng Hạ Thị Thiều Dao – Nguyễn Thị Nhung (2009), “Đánh giá hiệu sách kích cầu chống suy giảm kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 24, tháng 12/2009 Hạ Thị Thiều Dao (2013), “Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 7,tháng 4/2013 Mankiw Macroeconomics 8th edition – N GREGORY MANKIW – Harvard University 36 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Phạm Minh Chính – Vương Qn Hồng – Trần Trí Dũng (2008), “Những thời kỳ biến động kinh tế Việt Nam: Bản chất vấn đề giải pháp cho tương lai”, Tạp chí Cộng sản số 792, tháng 10/2008 Phạm Văn Hà, Bài Nghiên cứu NC-24, VEPR - “ Tổng quan kinh tế Việt Nam 2010” , Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng Cục Thống Kê – “Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 2001-2010” , NXB Thống Kê, Hà Nội 2011 WEBSITE THAM KHẢO “Chu kì kinh tế Việt Nam (1): Một vài khái niệm”, truy cập “Chu kì kinh tế Việt Nam (2): Đi tìm lời giải thích”, truy cập tại “Chu kỳ kinh tế”, truy cập http://www.peoi.org/Courses/Coursesvi/mac/mac6.html http://text.123doc.org/document/1448254-tai-lieu-kinh-te-vi-mo.htm http://theanh98.blogspot.com/2013/11/chu-ki-kinh-te-viet-nam-2-i-tim-oi_27.htm http://vepr.ueb.edu.vn/upload/533/20140704/NC-33.pdf http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/15751/Chu-ky-cua-nen-kinh-te-VietNam.html Tổng cục thống kê Việt Nam, truy cập http://www.gso.gov.vn/Default aspx? tabid=217> Wordbank Database:“Inflation, consumer prices (annual %)”, truy cập 37 ... gọi chu kỳ kinh tế) Để hiểu rõ thêm quy luật vận động chu kỳ kinh tế kết hợp liên hệ thực trạng chu kỳ kinh tế Việt Nam năm qua biến đổi nào, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tổng cung chu. .. của đề tài gồm có phần: CHƯƠNG 1: TỔNG CUNG CHƯƠNG 2: CHU KỲ KINH DOANH CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN CHU KỲ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM NĂM 1989 2014 Nhóm 2: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Nhóm 2: Tổng cung chu. .. doanh (hay gọi chu kỳ kinh tế) Nền kinh tế tất nước thường phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh Liên quan đến chu kỳ kinh doanh đình trệ sản xuất, lạm phát thất nghiệp Vậy chu kỳ kinh doanh gì?

Ngày đăng: 25/06/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG CUNG

  • 1. Cung cầu lao động

    • 1.1. Các khái niệm

    • 1.2. Cân bằng cung cầu lao động:

    • 1.3. Mối quan hệ giữa tổng cung và thị trường lao động

    • 1.4. Quan hệ giữa giá cả, tiền lương, việc làm

    • 2. Tổng cung

      • 2.1. Khái niệm tổng cung

      • 2.2. Lý thuyết cổ điển và lý thuyết của J.M. Keynes

        • Tổng cung theo trường phái Keynes

        • Tổng cung thực tế ngắn hạn

        • CHƯƠNG 2: CHU KỲ KINH DOANH

        • 1 Khái niệm chu kỳ kinh doanh (hay còn gọi là chu kỳ kinh tế)

          • 1.1. Chu kỳ kinh doanh hiểu theo nghĩa chung

          • 1.2. Chu kỳ kinh doanh theo quan điểm của các nhà kinh tế

          • 2. Các pha của chu kỳ kinh doanh

            • 2.1. Chu kỳ kinh doanh bốn pha (bốn giai đoạn)

            • 2.2. Chu kỳ kinh doanh 3 pha:

            • 2.3. Chu kỳ kinh tế 6 pha

            • 3. Biểu hiện của chu kỳ kinh doanh

            • 4. Ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh

            • 5. Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh doanh

              • 5.1. Nguyên nhân:

              • 5.2. Biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan