Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

77 389 0
Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. LỜI MỞ ĐẦU. Xem xét tiến trình phát triển các quan hệ kinh tế của Việt Nam với nhiều nước trên thế giới thông qua các hiệp định như: hiệp định thương mại Việt Mỹ (2000), hiệp định xúc tiến và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản (2003) và gần đây nhất là những nỗ lực không ngừng để đạt tới mục tiêu gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể khẳng định, Việt Nam còng nh nhiều quốc gia khác trên thế giới đang đi trên con đường phát triển tất yếu của mình-con đường hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá. Chính bởi điều đó, nên việc nghiên cứu tác động của tiên trình hội nhập tới nền kinh tế luôn là một yêu cầu mang tính thiết thực nhất. Trên giác độ đầu tư, có lẽ cũng không thể phủ nhận, một trong những vấn đề có mối liên hệ khăng khít nhất với tiến trình hội nhập chính là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với lÝ do đó, em đã lùa chọn đề tài “ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam”. Để hoàn thành được đề án môn học này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo của bộ môn Kinh tế đầu tư vì đã cung cấp những kiến thức bổ Ých cho em, đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, cô là người trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề án này. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ ÁN. ĐÒ án được chia làm 3 phần chính như sau: Phần I: Những vấn đề lý luận chung. Phần này chủ yếu đề cập tới những vấn đề lí luận của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ tương hỗ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Phần II: Thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Phần này giới thiệu những hiệp định thương mại tiêu biểu đánh dấu bước hội nhập trong hoạt động đầu tư của Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Phần II cũng trình bày, những biến động về quy mô vốn, số lượng dự án, tình hình đầu tư theo cơ cấu ngành, vùng, và hình thức đầu tư qua các giai đoạn của tiến trình hội nhập. Bên cạnh việc phân tích những vấn đề trên theo góc độ toàn nền kinh tế. Phần II cũng phân tích biến động của vốn, số lượng dự án, cơ cấu đầu tư theo ngành, vùng, hình thức đầu tư của một số đối tác đã kí kết những hiệp định đầu tư với Việt Nam. Đó là những đối tác: ASEAN, Hoa Kì và Nhật Bản. Trên thực tế, Việt Nam có tham gia kí kết hiệp định đầu tư với khối APEC, nhưng những nhà đầu tư lớn thuộc APEC cũng chính là Hoa Kì, Nhật Bản và một số nước thuộc ASEAN. Phần II cũng nêu lên đánh giá ưu nhược điểm và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các đối tác lớn cũng như đánh giá tổng thể hoạt động thu hót đầu tư trực tiếp nước ngoài của toàn nền kinh tế. Phần III: Một số giải pháp kiến nghị. Phần này đề cập tới định hướng giải pháp. và một số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy tiến trình hội nhập và tăng cường việc thu hót đầu tư trực tiếp nước ngoài. MỤC LỤC A.Lời mở đầu 1 B.Nội dung chính 5 Phần I: Những vấn đề lý luận chung 5 I Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 1.Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 3.Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 4.Điều kiện thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 5.Ưu điểm và nhược điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 6.Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với nền kinh tế 9 7.Những nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài 10 II.Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.Khái niệm hội nhập và những biểu hiện của hội nhập trong hoạt động đầu tư 11 2.Tính tất yếu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 12 3.Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 13 4.Vai trò của hội nhập với nền kinh tế 14 5.Những nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình hội nhập 15 III.Tác động qua lại giữa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 1.Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động FDI 15 2.Tác động của hoạt động FDI tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 Phần II: Thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 18 I.Vài nét cơ bản về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. 18 1.Việt Nam-ASEAN và một số hiệp định liên quan đến đầu tư trực tiếp (1995) 18 2.Việt Nam-APEC và chương trình xây dựng khu vực tự do hoá thương mại, đầu tư (1998) 18 3.Việt Nam-Hoa Kì và những vấn đề liên quan tới đầu tư trực tiếp trong hiệp định thương mại Việt Mỹ (2000) 19 4.Việt Nam-Nhật Bản và hiệp định tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư (2003) 19 II. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.Những biến động về quy mô vốn và số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các giai đoạn của tiến trình hội nhập 20 a.Nhận xét tổng quát về quy mô vốn và số dự án đầu tư được thực hiện qua các giai đoạn của tiến trình hội nhập (1988-2004) 20 b. Biến động về vốn đầu tư thực hiện và số lượng dự án của các nhà đầu tư lớn tại Việt Nam trước và sau giai đoạn hội nhập 22 b.1. Biến động về vốn và số lượng dự án của các nhà đầu tư ASEAN 22 b.2. Biến động về số lượng dự án và quy mô vốn đầu tư của các nhà đầu tư Hoa Kì 24 b.3. Biến động về số lương dự án và quy mô vốn đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản 26 2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo cơ cấu ngành, vùng và hình thức đầu tư với tiến trình hội nhập 27 2.1Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo cơ cấu ngành 27 a.Khái quát về cơ cầu ngành, sản phẩm trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988- 2004 27 b.Phân tích tình hình đầu tư theo cơ cấu ngành của các nhà đầu tư lớn tại Việt Nam 31 b.1. Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam theo cơ cấu ngành. 31 b.2. Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp của Hoa Kì vào Việt Nam theo cơ cấu ngành. 32 b.3. Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo cơ cấu ngành 33 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ và theo hình thức đầu tư với tiến trình hội nhập 34 a.Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ và hình thức đầu tư qua các giai đoạn 34 b.Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ và hình thức đầu tư của một số nhà đầu tư lớn qua các giai đoạn 36 b.1. Cơ cấu đầu tư theo vùng và hình thức đầu tư của các nước ASEAN 36 b.2.Cơ cấu đầu tư theo vùng và theo hình thức đầu tư của Hoa Kì vào Việt Nam 37 b.3. Cơ cấu đầu tư theo vùng và theo hình thức đầu tư của Nhật Bản 37 III.Đánh giá kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới tác động của tiến trình hội nhập 38 1.Đánh giá kết quả đạt được trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 38 a. Đánh giá tổng thể kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 38 b.Đánh giá một số đặc điểm trong hoạt động đầu tư trực tiếp của một số nước cú kớ kết hiệp định đầu tư với Việt Nam. 39 2.Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và một số nguyên nhân chủ yếu 40 a. Những hạn chế còn tồn tại 40 b. Một số nguyên nhân chủ yếu 40 Phần III: Một số giải pháp kiến nghị 42 1. Định hướng giải pháp 42 2. Một số giải pháp kiến nghị 43 2.1. Giải pháp tác động tới hệ thống luật đầu tư nước ngoài 43 2.2 Giải pháp tác động đến các luật liên quan tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 45 2.3. Giải pháp cải cách thủ tục hành chính để tăng cường thu hót và nâng cao hiệu quả đầu tư 46 2.4. Xây dựng các danh mục dự án kêu gọi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.48 2.5. Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước 48 2.6. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư 49 2.7 . Công tác đào tạo nguồn nhân lực 50 C. Lời kết 51 Danh mục tài liệu tham khảo52 52 Hệ thống bảng biểu và đồ thị53 53 B. NỘI DUNG CHÍNH. Phần I: Những vấn đề lý luận chung . I. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bàn về khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể hiểu, đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư. Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài gồm các nội dung chính như sau: Thứ nhất, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ theo quy định của luật đầu tư từng nước, ví dụ, luật đầu tư của Việt Nam quy định “số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài bằng 30% vốn pháp định của dự ỏn”, hay luật đầu tư của nước Nam Tư trước đây quy định, vốn của bên đối tác nước ngoài đóng góp không dưới 5% tổng số vốn đầu tư. Trong khi đó ở Hàn Quốc luật quy định tối đa bờn phớa nước ngoài góp 40% vốn pháp định. Thứ hai, quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định. Nếu góp 100% vốn pháp định thì nhà đầu tư toàn quyền quyết định sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ ba, lợi nhuận mà các chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp. Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lí và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư. Vốn FDI không chỉ bao gồm vốn pháp định mà còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư trích từ lợi nhuận thu được trong quá trình trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thứ năm, đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia. Bên cạnh nhhững đặc điểm đã nêu trên FDI cũn cú một số đặc điểm khác như: FDI ít chịu sự chi phối của chính phủ, đồng thời FDI cũng là một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà. FDI cũng được đặc trưng bởi tính chất quyền sở hữu và sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư 2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên thực tế, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Căn cứ vào tính pháp lý của đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể chia FDI thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra cũn cú thờm cỏc hình thức đầu tư khác như BOT, BTO, BT . Căn cứ theo tính chất đầu tư có thể chia đầu tư trực tiếp nước ngoài thành hai loại: đầu tư tập trung trong khu công nghiệp-khu chế xuất và đầu tư phân tán. Mỗi loại đầu tư đều có ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia. Căn cứ theo quá trình tái sản xuất có thể chia đầu tư trực tiếp nước ngoài thành đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, đầu tư vào cung ứng nguyên liệu đầu vào sản xuất, đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm Căn cứ theo lĩnh vực đầu tư có thể chia thành các loại: đầu tư vào công nghệ, nông nghiệp, dịch vụ Hiện nay, theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh ngiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, và hình thức BOT. a. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ( A business co- operation contract). Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. b. Hình thức doanh nghiệp liên doanh ( A joint Venture Enterprise ). Đây là hình thức đầu tư mà doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn của hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam với nước ngoài. c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lí và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài mới tại Việt Nam. d. Hình thức BOT. Là văn bản kí kết giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trogn một thời gian nhất định ( thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lí) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. 3. Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực tế lịch sử thế giới cho thấy, do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ, các nước công nghiệp phát triển lúc bấy giê đã tích luỹ được những khoản tư bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu tư bản. Thật vậy, khi quá trình quá trình tích tụ tư bản đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thường khi nền kinh tế ở các nước công nghiệp đã phát triển, việc đầu tư ở trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà tư bản, vì thế lợi thế so sánh ở trong nước không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện đàu tư ra nước ngoài, thường là vào các nước lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn. Sau mỗi chu kì kinh tế, nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế. Chính lúc này, để vượt qua giai đoạn khủng hoảng và tạo những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải đổi mới tư bản cố định. Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nước công nghiệp có thể chuyển máy móc, thiết bị cần thay thế sản các nước kém phát triển hơn và sẽ thu hồi một phần giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua các thiết bị máy móc mới hơn, Nguyên tắc lợi thế so sánh cũng cho phép hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài lợi dụng được những ưu thế tương đối của mỗi nước đem lại lợi Ých cho cả hai bên, bên đầu tư và bên tiếp nhận đầu tư. Do đó, tính chất này cũng khẳng định hơn tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn cầu đã lôi kéo tất cả các nước và các vùng lãnh thổ từng bước hoà nhập với nền kinh tế thế giới. 4. Điều kiện thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực chất các chủ thể kinh doanh quyết định thâm nhập vào thị trường nước ngoài theo phương thức đầu tư trực tiếp trong các trường hợp sau đây. Một là, chi phí vận tải cao. Khi xuất khẩu hàng hoá để thâm nhập thị trường nước ngoài, người xuất khẩu phải chịu nhiều chi phí khác nhau như chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải, thuế quan trong đó, chi phí vận tải chiếm một phần lớn trong phần chênh lệch giữa giá trong nước và giá sản phẩm đó ở thị trường nước ngoài. Chi phí vận tải lớn sẽ làm cho giá hàng hoá trên thị trường quốc tế cao, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường nước ngoài. Vì vậy, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm hạ giá thành sản phẩm nhờ ở gần thị trường tiêu thụ. Hai là, xuất khẩu công nghệ lạc hậu nhằm kéo dài chu kì sống của công [...]... vic gia nhp Hip hi cỏc nc ụng nam ỏ (ASEAN) Nm 1998, Vit nam tr thnh thnh viờn ca Din n hp tỏc kinh t Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dng (APEC), v thỏng By nm 2000, Vit nam v Hoa K ó ký Hip nh Thng mi Vit- M Hin nay, Vit nam ang tớch cc xõy dng phng ỏn m phỏn gia nhp WTO Nh vy, cú th im qua tin trỡnh hi nhp vi kinh t th gii v mt s hip nh liờn quan n u t m Vit Nam ú k kt nh sau: 1 Vit Nam- ASEAN v mt s hip nh liờn... thỳc y tin trỡnh hi nhp kinh t, bi mụi trng phỏp lớ v cỏc chớnh sỏch v mụ ca chớnh ph l mt trong nhng yu t nh hng ti tin trỡnh hi nhp nh ó cp trờn Phn II: Thc trng v hot ng u t trc tip nc ngoi vi tin trỡnh hi nhp kinh t quc t Vit Nam I Vi nột c bn v tin trỡnh hi nhp kinh t quc t v nhng hip nh cú liờn quan n hot ng u t trc tip nc ngoi Vit Nam Vit nam bt u tin trỡnh hi nhp vo nn kinh t ton cu t nm 1995... cnh tranh v phỏt trin ca th trng V th ca th trng nc s ti, h tng c s k thut v v II Lý lun chung v hi nhp kinh t quc t 1 Khỏi nim, c trng v hi nhp kinh t v nhng biu hin ca hi nhp kinh t quc t trong hot ng u t a Khỏi nim v c trng ca hi nhp kinh t quc t V khỏi nim ca hi nhp kinh t quc t, cú th hiu: Hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh m ca th trng ni a cho hng hoỏ, dch v, vn u t, sc lao ng c lu thụng thun li... rng quan h kinh t quc t v tham gia tớch cc v tin trỡnh hi nhp vi kinh t khu vc v ton cu 3 Xu hng hi nhp kinh t quc t hin nay Hi nhp kinh t quc t c hỡnh thnh vi nhiu hỡnh thc nhng cp tho thun khỏc nhau Xu hng hi nhp kinh t quc t hin nay c biu hin di mt s hỡnh thc hi nhp chớnh nh sau Mt l, xu hng hỡnh thnh cỏc khu mu dch t do hay khu buụn bỏn t do ( Free trade area) õy l mt hỡnh thc liờn kt kinh t m... ln ti Vit Nam trc v sau giai on hi nhp b.1 Bin ng v vn v s lng d ỏn ca cỏc nh u t ASEAN Trc ht cú th khỏi quỏt v bin ng vn u t trc tip t ASEAN vo Vit Nam qua th ct mụ t t trng vn õự t trc tip t ASEAN so vi tng vn FDI nh hỡnh v: th 2 phần trăm Tỷ trọng vốn đầu t của các n ớc ASEAN vào Việt Nam so vơí tổng vốn FDI 40 30 20 10 0 30 1996 23.4 23.2 1997 21.7 1999 2001 năm Ngun: th trng Vit Nam thi kỡ... nc ó tng u t vo Vit Nam, cú th vỡ vy m v trớ ca M ó h xung 2 bc ng th 8 trong 10 nh u t ln nht vo Vit Nam Nm 1999, u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam gim sỳt nghiờm trng, v u t ca M cng gim mnh Trong nm ú, m ch u t vo Vit Nam 96.352 triu USD, ngha l ch bng 31% so vi nm trc Sang nm 2000 s d ỏn ca m vo Vit Nam ch l 12 d ỏn, v s vn u t ch t 20 triu USD Sang nm 2001, nm u tiờn k t khi Vit Nam kớ kt hip nh thng... hot ng FDI ti tin trỡnh hi nhp kinh t quc t FDI l mt trong nhng hỡnh thc quan trng ca cỏc hot ng kinh t i ngoi, õy cng l hot ng kinh t cú liờn quan cht ch ti tt c cỏc hot ng kinh t, chớnh tr, vn hỳa-xú hi ca quc gia, do ú s phỏt trin trong lnh vc ny thỳc y s ho nhp khu vc v quc t ca nc ch nh Tht vy, nh ó cp trờn, FDI thc cht l hỡnh thc u t m ch u t trc tip em vn vo kinh doanh nc s ti, ng thi ch... hot ng u t l to mụi trng kinh doanh bỡnh ng gia nh u t trong v ngoi nc 2 Tớnh tt yu ca tin trỡnh hi nhp kinh t quc t Vi bi cnh mi ca nn kinh t th gii, v s tỏc ụng mnh m, a dng ca xu hng khu vc hoỏ v ton cu hoỏ, cú th núi, hi nhp kinh t quc t tr thnh tt yu i vi mi quc gia Tht vy, mi quc gia vi nhng ngun lc cú hn, cho nờn u cú nhng li th tuyt i v tng i nht nh trong s phỏt trin kinh t, bờn cnh ú, li cú... s kộo theo s hỡnh thnh cỏc liờn kt kinh t quc t nhng cp nht nh, v ng nhiờn, s tng bc dn ti mt tin trỡnh hi nhp kinh t quc t Vic hỡnh thnh v phỏt trin cỏc liờn kt kinh t quc t, v quỏ trỡnh hi nhp thc cht chớnh l xut phỏt t yờu cu m rng thng mi v u t quc t õy l mt trong nhng iu kin khụng th thiu c y nhanh s phỏt trin kinh t ca mi quc gia ng thi, thụng qua hi nhp kinh t quc t m th trng trong nc c bo... quc t vi s tham gia ca cỏc ch th kinh t quc t da trờn cỏc hip nh ó tho thun v kớ kt hỡnh thnh nn cc t chc kinh t vi nhng cp nht nh V c trng ca hi nhp kinh t quc t, cú th xem xột mt s c trng tiờu biu nh sau: Mt l, hi nhp kinh t th hin mt hỡnh thc phỏt trin tt yu v cao ca phõn cụng lao ng quc t Do cú s tỏc ng mnh ca cỏch mng khoa hc cụng ngh, v quỏ trỡnh quc t hoỏ i sng kinh t th gii nờn phõn cụng lao . với tiến trình hội nhập chính là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với lÝ do đó, em đã lùa chọn đề tài “ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt. ngoài với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 18 I.Vài nét cơ bản về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt. đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản 26 2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo cơ cấu ngành, vùng và hình thức đầu tư với tiến trình hội nhập 27 2. 1Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài

Ngày đăng: 25/06/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan