Slide kiến trúc việt nam

48 2.8K 2
Slide kiến trúc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC 1. KIẾN TRÚC LÀ GÌ? Kiến trúc là một nghệ thuật thị giác nhằm kết hợp cái đẹp với cái thực dụng để sáng tạo không gian sinh tồn của con người. Khác với các tác phẩm nghệ thuật khác, tác phẩm kiến trúc được chiêm ngưỡng cả từ bên trong – không gian, lẫn từ bên ngoài – hình khối. Cần hiểu rõ 2 cấp độ “không gian sinh tồn của con người”: - Ở cấp độ “thực dụng” đó là kết quả thỏa mãn những nhu cầu vật chất như nhà ở, cửa hàng, trường học, công ty… - Ở cấp độ không gian sinh hoạt “tinh thần”, kiến trúc thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng như rạp hát, bảo tàng, đình, chùa, nhà thờ… + PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC 2. PHÂN LOẠI Các công trình kiến trúc được phân làm 3 loại : KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC NHÀ Ở KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG + A. Phân loại theo chức năng KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Trường học : Trường mầm non , trường học phổ thông trường trung học chuyên nghiệp , dạy nghề, trường đại học và các viện nghiên cứu Y tế : Trạm xá , trung tâm y tế , bệnh viện , nhà điều dưỡng … Kiến trúc các công trình thương mại dòch vụ : Chợ , siêu thò , trung tâm mua bán Văn phòng: công sở , hành chính , văn phòng làm việc . Thể dục thể thao : Nhà thi đấu , hồ bơi , sân vận động Giao thông : Bến tàu , bến xe , nhà ga cảng hàng không , cảng biển Văn hoá : - Câu lạc bộ , nhà văn hoá , cung văn hoá , thư viện . - Các công trình biểu diễn : nhà hát , rạp chiếu phim , rạp xiếc , - Các công trình trưng bày : Nhà truyền thống , trưng bày , triển lãm , bảo tàng - Các công trình kỷ niệm : Tượng đài quảng trường , công viên , lăng mộ - Các công trình tôn giáo : đình , chùa , nhà thờ + A. Phân loại theo chức năng KIẾN TRÚC NHÀ Ở Nhà ở nhỏ - nhà phố Biệt thự Căn hộ chung cư thấp & cao tầng B. Phân loại theo tuổi thọ của công trình : Có 4 cấp độ . - Công trình cấp I : Rất kiên cố , tuổi thọ đạt từ 50 – 70 năm , công trình đặc biệt hơn 100 năm - Công trình cấp II : Kiên cố , tuổi thọ đạt từ 25 – 50 năm - Công trình cấp III : Bán kiên cố , tuổi thọ từ 10 – 25 năm - Công trình cấp IV : Nhà tạm , tuổi thọ dưới 10 năm . C. Phân loại theo quy mô của công trình - Công trình cấp Quận Huyện , Tỉnh thành phố , Quốc gia - Công trình thấp tầng , cao tầng , nhiều tầng - Công trình có sức chứa lớn hoặc nhỏ . + 3. KHÔNG GIAN CÔNG NĂNG TRONG KIẾN TRÚC 3.1 KHÔNG GIAN CÔNG NĂNG Trong một công trình kiến trúc thường chứa đựng rất nhiều không gian, mỗi không gian đó lại có những chức năng phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác nhau của con người . Tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà các không gian có hình dáng kích thước và cách tổ chức, bố trí khác nhau . Phân loại các không gian trong công trình kiến trúc : 1- Không gian đơn thuần . 2- Không gian chức năng riêng . 3- Các không gian đặc thù . 4- Không gian chức năng đặc biệt . 5- Không gian chức năng hỗn hợp . + 1- Không gian đơn thuần : Là loại không gian đơn giản nhất, nhiều khi không xác định rõ, hoặc thể hiện một cách cụ thể. VD: Một chòi nghỉ chân trong công viên, chỗ chờ xe bus, ban công, hoặc các phần nhô ra của các mái hắt, che mưa nắng, … - Không gian đơn thuần thường có chức năng sử dụng cụ thể, song đôi khi cũng không có chức năng rõ ràng, việc tạo dựng các không gian này thường sinh động, phong phú về hình thức . 2- Không gian chức năng riêng . Là loại không gian đơn thuần, đơn giản, nhưng có chức năng sử dụng rất rõ ràng. VD: Không gian lớp học, không gian phòng ngủ, phòng khách, phòng làm việc, phòng khám bệnh, phòng thí nghiệm…. - Loại không gian này khi cần có thể thay đổi chức năng sử dụng nhưng không phù hợp lắm vì các thông số kỹ thuật của mỗi không gian thiết kế có khác nhau như :đồ đạc và trang thiết bị sử dụng của mỗi loại không gian chức năng riêng có kích thước hoàn toàn khác nhau. + 3. Không gian đặc thù - Trong các công trình kiến trúc thường có các không gian rất đặc thù cả về kích thước, kiểu dáng, và cách bố trí như : Bếp, khu vệ sinh, cầu thang,… - Các loại không gian này không thể thay đổi chức năng sử dụng được và chỉ sử dụng theo đúng chức năng đã được thiết kế. 4. Không gian chuyên biệt - Là loại không gian có chức năng sử dụng rất đặc biệt, nhiều khi rất đa dạng, rất khác nhau cả về hình dạng, kích thước, và nhất là các giải pháp kỹ thuật kết cấu, các trang thiết bò phục vụ cho nhu cầu sử dụng . - Các loại không gian này phổ biến trong các công trình công cộng như : các khán phòng biểu diễn, các khán đài công trình TDTT, các không gian trưng bày bảo tàng, triển lãm … + 5. Không gian ch c n ng h n h p Thường là không gian lớn mà bên trong chứa đựng nhiều không gian nhỏ có các công năng sử dụng khác nhau. VD: như sảnh của các khách sạn, các cao ốc văn phòng.  Trong không gian lớn bao gồm : Không gian đón tiếp, không gian tiếp khách, Bar cà phê, không gian triển lãm, bán đồ lưu niệm … KHÁCH SẠN NOVOTEL SÀI GÒN + KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với những nét đặc trưng riêng của mình. Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục không gian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu để tạo nên công trình kiến trúc với trình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình. Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phần chi tiết, các hoa văn trang trí, mầu sắc nội ngoại thất công trình. Và chính từ những yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấn của thời đại, phản ánh các đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội của dân tộc theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội. + a. Kiến trúc Việt Nam từ thời kỳ dựng nước và hết giai đoạn Bắc thuộc. Nền kiến trúc Việt Nam được hình thành từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang - Âu Lạc, hay là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng - thời kỳ văn hóa Đông Sơn. [...]... phương đứng Trên trục chính của quần thể kiến trúc chùa phía trước đặt Tháp tích phật còn phía sau chùa đặt Tháp mộ theo thể tự do + Kết cấu: Kết cấu ngôi thượng điện mang giá trị truyền thống của kiến trúc cổ Việt Nam Trong đó ta thấy biểu hiện đặc trưng của kiến trúc khung gỗ Việt Nam khác với khung gỗ chịu lực của Trung Quốc và các nước Đông Á ở thức kiến trúc Việt Nam là CỘTXÀ-KẺ Điêu khắc trang trí:... trong đô thị Việt Nam còn đến nay là dấu ấn của các khu thị dân đô thị cổ - Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu lực kích thước không gian của nhà vừa đủ cho sử dụng và phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động của người Việt Nam Sự khác nhau về kiến trúc truyền... tiên + Sân rồng ở thành Lam Kinh + Thành Lam Kinh còn lại ngày nay + Kiến trúc Đại nội Huế Bối cảnh lịch sử: Kinh đô Huế là thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất từ năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế mở đầu cho nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đại thoái... Công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu, chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ… + Kiến trúc Nho giáo Kiến trúc Nho giáo bao gồm: Văn miếu ở kinh đô và Trấn thành, Văn chí ở huyện và tổng và Tự Chí ở xã Văn Miếu có qui mô và điển hình hơn cả là Văn miếu xây dựng ở Thăng Long vào thời nhà Lý và rải rác ở một số địa phương khác Đặc điểm kiến trúc: Công... bậc nhất được xây dựng từ thời nhà Hồ vào năm 1397, tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Cho đến nay, cố đô đá này vẫn được đánh giá là có lối kiến trúc độc đáo bậc nhất Đông Nam Á -Đặc điểm +Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, sông nước bao quanh, núi non hiểm trở + Thành bao gồm Thành nội và thành ngoại Thành ngoại được... nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này + b Kiến trúc Việt Nam trong thời kỳ phong kiến Đô thị: đã hình thành được một số các đô thị cổ Trong đô thị cổ có thành cổ (nơi vua quan và binh lính ở), khu thị dân, chợ và hệ thống các công trình tôn giáo tính ngưỡng Đô thị được hình thành dựa vào địa hình thiên nhiên và mối quan hệ thiên - địa - nhân  Kiến trúc nhà ở buôn bán là các nhà hình ống chủ yếu... một số di tích dưới lòng đất Đó là những ngôi mộ thời Hán, các di tích khảo cổ này nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt trên đất việt nam thể hiện qua những viên gạch nung có hoa văn xây trong mộ cổ, cũng như kỹ thuật xây mộ - Dấu ấn rõ nét nhất của nền kiến trúc cổ Việt Nam còn để lại cho đến ngày nay phải kể từ đời Lý (XI - XVI), Trần (XIII - XIV), Hồ (XV), Lê (XV - XVI), Tây Sơn (XVIII),... hầm hoặc kiến trúc mang tính tâm linh Dấu tích này được xây bằng gạch vuông, gạch bìa, cọc gỗ chạy suốt chiều dài đôngtây - Kiến trúc thời Trần gồm: Dải trang trí hoa chanh nằm trên móng tường thời Lý; hệ thống cống thoát nước gồm 2 nhánh chạy dọc theo hướng bắc -nam và đông-tây, nằm trên đường nước thời Lý và đổ trực tiếp xuống đường nước thời Lý; dấu tích móng trụ + Đặc điểm: - Dấu tích kiến trúc thời... Bạch Yến Đặc điểm + đựơc xây dựng trên một mặt bằng gần như như hình vuông với mặt trước hơi khum hình cánh cung, tuân thủ chặt chẽ theo nguyên tắc kiến trúc của dân tộc Việt Nam + Vòng tường thành với chu vi 10571 m được xây bó bằng gạch được xây dựng kiến trúc Vauban với 24 pháo đài và 10 cửa chính cùng 1 cửa phụ cùng; với một hệ thống hào nước phức tạp + + Mặt bằng Ðại Nội xây dựng theo hình gần vuông,... phong cách nhất thi nhất họa + + + Ngoài ra còn có Kiến trúc Phật giáo Đặc điểm kiến trúc: Vị trí: Các công trình Phật giáo thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sông hồ Vào thời Lý, các chùa tháp đều xây dựng trên các triền núi, lấy núi làm chổ dự, trước mặt là một không gian rộng mở, có dòng sông uốn quanh Bố cục: kiến trúc mặt bằng đa số có bố cục cân xứng, theo cách . CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC NHÀ Ở KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG + A. Phân loại theo chức năng KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG. thần”, kiến trúc thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng như rạp hát, bảo tàng, đình, chùa, nhà thờ… + PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC 2. PHÂN LOẠI Các công trình kiến trúc được phân làm 3 loại : KIẾN TRÚC. theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội. + a. Kiến trúc Việt Nam từ thời kỳ dựng nước và hết giai đoạn Bắc thuộc. Nền kiến trúc Việt Nam được hình thành từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời

Ngày đăng: 25/06/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC

  • PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan