Luận án Quản lý kinh tế biển - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam

195 723 3
Luận án Quản lý kinh tế biển - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bìa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lại Lâm Anh QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ii VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lại Lâm Anh QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thanh Đức 2. PGS. TS. Bùi Tất Thắng HÀ NỘI - 2013 iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thu thập, trích dẫn, xử lý từ các nguồn chính thức và/hoặc của riêng tác giả. Kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lại Lâm Anh iv Mục lục MỤC LỤC Trang Trang bìa i Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các hình x Danh mục các bảng xi MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN 1.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý kinh tế biển 14 1.1.1. Khái niệm kinh tế biển 14 1.1.2. Quản lý kinh tế biển 16 1.2. Vai trò của quản lý kinh tế biển 19 1.3. Một số quan điểm và cách tiếp cận về quản lý kinh tế biển 23 1.3.1. Quản lý tổng hợp kinh tế biển 23 1.3.2. Lý thuyết phát triển không cân đối (unbalanced growth) hay các “cực tăng trưởng” (A. Hirschman và F. Perrons) 25 1.3.3. Quản lý để phát triển kinh tế theo “Vòng quay quốc tế có lợi” trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng duyên hải (Wang Jian) 26 1.3.4. Chính sách quản lý thúc đẩy phát triển các trung tâm kinh tế biển trong cạnh tranh quốc tế 27 1.3.5. Biến đổi khí hậu, môi trường và phát triển bền vững 28 1.3.6 Chủ nghĩa cực đoan 29 1.3.7. Chủ nghĩa lý tưởng 31 1.3.8. Chủ nghĩa hiện thực 32 1.4. Những vấn đề pháp lý liên quan tới quản lý kinh tế biển 33 1.4.1. Công pháp quốc tế về biển 33 1.4.2. Luật pháp quốc gia về biển 42 Chương 2 QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI: TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC, MALAYSIA VÀ SINGAPORE 2.1. Quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 44 2.1.1. Quan điểm, Chiến lược kinh tế biển của Trung Quốc 44 2.1.2. Thực trạng quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 47 v 2.1.2.1. Quản lý kinh tế hàng hải của Trung Quốc 47 2.1.2.2. Quản lý Các khu kinh tế ven biển của Trung Quốc 53 2.1.3. Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 56 2.1.3.1. Những thành công trong quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 56 2.1.3.2. Các vấn đề tồn tại trong quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 59 2.1.4. Một số bài học về quản lý kinh tế biển của Trung Quốc 62 2.2. Quản lý kinh tế biển của Malaysia 63 2.2.1. Quan điểm, chiến lược quản lý kinh tế biển của Malaysia 63 2.2.2. Thực trạng quản lý kinh tế biển của Malaysia 64 2.2.2.1. Quản lý hệ thống cảng biển của Malaysia 64 2.2.2.2. Quản lý vận tải bằng tàu biển của Malaysia 67 2.2.2.3. Phát triển nguồn nhân lực, an toàn và an ninh hàng hải, hợp tác quốc tế về hàng hải của Malaysia 71 2.2.3. Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển của Malaysia 73 2.2.3.1. Những thành công trong quản lý kinh tế biển của Malaysia 73 2.2.3.2. Các vấn đề tồn tại trong quản lý kinh tế biển của Malaysia 75 2.2.4. Một số kinh nghiệm trong quản lý kinh tế biển của Malaysia 76 2.3. Quản lý kinh tế biển của Singapore 78 2.3.1. Quan điểm, chiến lược quản lý kinh tế biển của Singapore 78 2.3.2. Thực trạng quản lý kinh tế biển của Singapore 79 2.3.2.1. Quản lý kinh tế hàng hải của Singapore: 79 2.3.2.2. Quản lý khai thác dầu mỏ và khoáng sản của Singapore 84 2.3.2.3. Du lịch biển của Singapore 86 2.3.3. Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển của Singapore 88 2.3.3.1. Những thành công trong quản lý kinh tế biển của Singapore 88 2.3.3.2. Các vấn đề còn hạn chế trong quản lý kinh tế biển của Singapore 89 2.3.4. Một số bài học về quản lý kinh tế biển của Singapore 90 2.4. Một số vấn đề có tính chất quy luật trong quản lý kinh tế biển thế giới 91 Chương 3 VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1. Tầm quan trọng của quản lý kinh tế biển ở Việt Nam 94 3.2. Thực trạng quản lý kinh tế biển Việt Nam 95 vi 3.2.1. Quan điểm chiến lược về phát triển kinh tế biển Việt Nam 95 3.2.2. Hệ thống luật biển Việt Nam 97 3.2.3. Quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam 99 3.2.4. Quản lý các lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam 100 3.2.4.1. Quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam 100 3.2.4.2. Quản lý ngành tàu biển Việt Nam 103 3.2.4.3. Quản lý khai thác khoáng sản biển Việt Nam 107 3.2.4.4. Quản lý khai thác hải sản biển Việt Nam 114 3.2.4.5. Quản lý du lịch biển Việt Nam 119 3.2.4.6. Quản lý các khu kinh tế ven biển Việt Nam 123 3.2.4.7. Tranh chấp biển đảo Việt Nam 128 3.3. Một số kinh nghiệm thế giới rút ra cho quản lý kinh tế biển Việt Nam và gợi ý chính sách 132 3.3.1. Các chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam phải hướng tới phát huy lợi thế địa kinh tế trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, cần đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển 133 3.3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới kinh tế biển 134 3.3.3. Hoàn thiện các tổ chức cơ quan quản lý kinh tế biển 135 3.3.4. Chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế biển 135 3.3.5. Phát triển kinh tế biển có trọng điểm 136 3.3.6. Kinh nghiệm quản lý kinh tế hàng hải 137 3.3.7. Kinh nghiệm quản lý khai thác dầu khí và khoáng sản 140 3.3.8. Kinh nghiệm về khai thác hải sản 141 3.3.9. Kinh nghiệm quản lý du lịch biển 142 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 164 vii Danh mục các chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Tên gốc tiếng Anh Tên tiếng Việt AAPA American Association of Port Authorities Hiệp hội Cảng Mỹ CITOS Computer Integrated Terminal Operations System Hệ thống Quản lý Tích hợp bằng Máy tính CZ Contiguous Zone Vùng tiếp giáp CS Continental Shelf Thềm lục địa DOC Declaration on the conduct of parties in the South China Sea Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông DOF Department of Fisheries of Malaysia Bộ Thủy sản của Malaysia DSLB Domestic Shipping Licensing Board Ban Cấp phép Vận chuyển Nội địa DWT Dead Weight Tons 1 DWT = 2.240 pounds = 1.016,05 kg (1.000 kg = 1 tấn) Là đơn vị đo lường hàng hóa được dùng trong vận tải biển EDB The Economic Development Board of Singapore Ban Phát triển Kinh tế của Singapore EDI Electronic Data Interchange Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế EPU Economic Planning Unit Ban Kinh tế Kế hoạch Malaysia EU European Union Liên Minh Châu Âu FEU Forty-foot Equivalent Unit. 1 FEU = 2 TEU Là đơn vị đo của hàng hóa được công ten nơ (container) hóa tương đương với một côngtenơ tiêu chuẩn 40 ft (dài) × 8 ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 78 m³ thể tích). viii FRI Fisheries Research Institute Viện Nghiên cứu Thủy sản GRT Gross Register Tonnage 1 GRT = 100 cubic feet (2,83168466 m³) GRT là “Dung tích đăng ký”. Gồm toàn bộ thể tích các khoảng trống của con tàu. 1GRT = 2,83168466 m³. Tuỳ cách tính của mỗi cơ quan đăng kiểm nên GRT của 1 con tàu là không đồng nhất. GRT thường dùng làm đơn vị tính cảng phí, hoa tiêu phí… IAPH International Association of Ports and Harbors Hiệp hội Cảng và Cảng biển Quốc tế IMC International Maritime Center Trung tâm Hàng Hải Quốc tế IZ International Zone Biển quốc tế IW Internal Water Nội thủy MISC Malaysian International Shipping Corporation Tổng công ty vận chuyển Quốc tế Malaysia MSO Merchant Shipping Ordnance Cơ quan Quản lý Hàng hải MATRA DE The Malaysian External TradeDevelopment Corporation Cơ quan Phát triển Ngoại thương Malaysia MIDA Malaysian Industrial Development Authority Cơ quan Quản lý Công nghiệp Malaysia MIMA Maritime Institute of Malaysia Viện Hàng hải Malaysia MPA the Maritime and Port Authority of Singapore Cơ quan Quản lý Biển và Cảng biển Singapore nm Nautical mile Hải lý PIPS Port Improvement Plan of Singapore Bảng kế hoạch nâng cấp cảng Singapore R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển RM Ringit Đơn vị tiền tệ của Malaysia STB Singapore Tourism Board Tổng cục Du lịch Singapore ix TEU Twenty-foot Equivalent Units 2 TEU = 1 FEU Là đơn vị đo của hàng hóa được công ten nơ (container) hóa tương đương với một côngtenơ tiêu chuẩn 20 ft (dài) × 8 ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích). TNCs Trans National Corporations Các công ty xuyên quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSB Territorial Sea Baseline Đường cơ sở TS Territorial Sea Lãnh Hải UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên hợp quốc về Luật biển VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới x Danh mục các hình DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ quản lý kinh tế biển 17 Hình 1.2: Chiến lược quản lý kinh tế biển 19 Hình 1.3: Ba cách hiểu về Lãnh hải và đường cơ sở theo Điều 3 và Điều 7 UNCLOS 36 Hình 1.4: Quy định về vùng biển theo UNCLOS 37 Hình 1.5: Tổng hợp không gian biển theo UNCLOS 40 Hình 1.6: Đường trung tuyến phân định ranh giới biển theo Điều 15 UNCLOS 41 Hình 2.1: 10 cảng lớn nhất thế giới năm 2011 48 Hình 2.2: Vận tải hàng hóa bằng đường biển của Trung Quốc 51 Hình 2.3: Vận tải hàng hóa bằng đường biển của Hồng Kông 51 Hình 2.4: Vận tải hàng hóa bằng đường biển của Malaysia 70 Hình 2.5: Vận tải bằng công ten nơ của cảng Singapore 80 Hình 2.6: Vận tải hàng hóa bằng đường biển của Singapore 84 Hình 2.7: Xuất khẩu dầu thô của Singapore 85 Hình 3.1: Xếp hạng cảng biển thế giới theo tiêu chí số hàng qua cảng 103 Hình 3.2: Vận tải bằng tàu biển của Việt Nam 104 Hình 3.3: Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 109 Hình 3.4: Sản lượng khai thác than sạch của Việt Nam 111 Hình 3.5: Tổng giá trị than đá xuất khẩu của Việt Nam 111 Hình 3.6: Sản lượng sản xuất muối của Việt Nam 113 [...]... tính quy luật trong quản lý kinh tế biển Chương3: Vận dụng kinh nghiệm quản lý kinh tế biển của thế giới vào Việt Nam và một số gợi ý chính sách Trong chương này, luận án đi sâu phân tích vấn đề quản lý kinh tế biển Việt Nam từ trước đến nay để tìm ra được những hạn chế cần khắc phục, từ đó vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia và Singapore vào quản lý kinh tế biển Việt Nam và đưa ra một số gợi... án chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý kinh tế biển Trong chương này, luận án trình bày các khái niệm về kinh tế biển, quản lý kinh tế biển, vai trò của quản lý kinh tế biển, các quan điểm và cách tiếp cận về quản lý kinh tế biển, … Chương 2: Quản lý kinh tế biển của thế giới: Trường hợp Trung Quốc, Malaysia và Singapore Trong chương này luận án trình bày, phân tích các vấn đề về quản. .. toàn diện và hệ thống về quản lý kinh tế biển, mà trong đó đề cập tương đối đầy đủ các vấn đề như: Những vấn đề lý luận của quản lý kinh tế biển, quan điểm và tư duy về quản lý kinh tế biển, nội dung của quản lý kinh tế biển, các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế biển 3 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn của quản lý kinh tế biển của một số nước trên... ven biển) 1.1.2 Quản lý kinh tế biển “QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN là một phần của hoạt động quản lý xã hội nói chung và là một phần của hoạt động quản lý kinh tế nói riêng mà đối tượng quản lý của nó chính là các hoạt động kinh tế biển với mục tiêu là để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy kinh tế biển nói riêng” Quản lý nhà nước về kinh tế biển bao gồm hai phần chính là chính sách quản lý và. .. Xây dựng thể chế phát triển kinh tế biển như hệ thống pháp luật biển, xây dựng cơ cấu quản lý nhà nước về kinh tế biển, quy định các thành phần tham gia phát triển kinh tế biển, … - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về kinh tế biển, Huy động các nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế biển Nội dung chủ yếu của quản lý kinh tế biển Từ các khái niệm về kinh tế biển và quản lý kinh tế biển như đã nêu ở trên thì... yếu trong quản lý kinh tế biển phải bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 18 - Xây dựng chính sách phát triển kinh tế biển: Chính sách huy động các nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế biển; Chính sách khoa học công nghệ phục vụ kinh tế biển; Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý kinh tế biển; Chính sách hợp tác quốc tế về quản lý kinh tế biển; Chính sách ngoại giao kinh tế biển - Xây dựng... tế biển (Quản lý vĩ mô hay Quản lý nhà nước) Chính sách quản lý kinh tế biển Kinh tế hàng hải Khai thác khoáng sản biển Khai thác hải sản Cơ quan tổ chức hoạt động kinh tế biển Du lịch biển Các khu kinh tế ven biển Các hoạt động khác Hoạt động khai thác nguồn lợi từ biển Quản trị kinh doanh biển (Quản lý vi mô hay Quản lý doanh nghiệp) Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 1.1: Sơ đồ quản lý kinh tế biển Nội... dung chủ yếu của quản lý kinh tế biển chính là quản lý phát triển các lĩnh vực thuộc về kinh tế biển nhằm thúc đẩy kinh tế biển phát triển để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung Quản lý kinh tế biển có thể được nhìn trên hai giác độ: (1) Quản lý kinh tế biển ở tầm vĩ mô, nó thể hiện ở chiến lược phát triển kinh tế biển của quốc gia, các quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế biển, các chính... Trung Quốc, Malaysia và Singapore 4 Phạm vi nghiên cứu Quản lý kinh tế biển là một lĩnh vực rộng, nó bao gồm cả quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế biển Chính vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ở tầm vĩ mô, tức là nghiên cứu quản lý của nhà nước đối với kinh tế biển, trong đó tập trung vào các chính sách quản lý kinh tế biển và các cơ quan quản lý kinh tế biển, ... trên biển nhưng những hoạt động kinh tế này lại nhờ vào yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liền ven biển Còn quản lý kinh tế biển ở góc độ quản lý vĩ mô thì chính là các hoạt động quản lý, các chính sách quản lý các hoạt động kinh tế biển Quản lý kinh tế biển ở góc độ vi mô chính là hoạt động quản lý ở cấp độ doanh nghiệp hoặc các chủ thể trực tiếp khai thác biển . HỘI Lại Lâm Anh QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG. 3 VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1. Tầm quan trọng của quản lý kinh tế biển ở Việt Nam 94 3.2. Thực trạng quản lý kinh tế biển Việt. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN 1.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý kinh tế biển 14 1.1.1. Khái niệm kinh tế biển 14 1.1.2. Quản lý kinh tế biển 16 1.2. Vai trò của quản lý kinh tế biển

Ngày đăng: 25/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trangbìa

  • Lờicamđoan

  • Mụclục

  • Danhmụccácchữviếttắt

  • Danhmụccáchình

  • Danhmụccácbảng

  • MỞĐẦU

  • Chương1

  • CƠSỞLÝLUẬNCỦAQUẢNLÝKINHTẾBIỂN

  • 1.1.Cáckháiniệmcơbảnvềquảnlýkinhtếbiển

    • 1.1.1.Kháiniệmkinhtếbiển

    • 1.1.2.Quảnlýkinhtếbiển

    • Chiếnlượckinhtếbiển

    • 1.2.Vaitròcủaquảnlýkinhtếbiển

    • 1.3.Mộtsốquanđiểmvàcáchtiếpcậnvềquảnlý

      • 1.3.1.Quảnlýtổnghợpkinhtếbiển

      • 1.3.2.Lýthuyếtpháttriểnkhôngcânđối(unbalan

      • 1.3.3.Quảnlýđểpháttriểnkinhtếtheo“Vòngqu

      • 1.3.4.Chínhsáchquảnlýthúcđẩypháttriểncác

      • 1.3.5.Biếnđổikhíhậu,môitrườngvàpháttriển

      • 1.3.6..Chủnghĩacựcđoan

      • 1.3.7.Chủnghĩalýtưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan