Vai trò của hoạt động bán hàng rong trong chiến lược sinh kế của hộ ở thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

141 583 0
Vai trò của hoạt động bán hàng rong trong chiến lược sinh kế của hộ ở thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PTNT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ Ở THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Tên sinh viên : PHẠM THỊ HỒNG HẠNH Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ Lớp : KTA – K56 Niên khoá : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN PHƯỢNG LÊ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận trích rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên PHẠM THỊ HỒNG HẠNH i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin chân trọng cảm ơn Ban giám đốc học viện, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy, cô giáo trực tiếp truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Phượng Lê giành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đơng thời qua đây, xin chân thành cảm ơn Đảng bộ, UBND thị trấn Như Quỳnh toản thể nhân dân thôn Như Quỳnh, Ngọc Quỳnh, Hành Lạc Ngô Xuyên thị trấn Như Quỳnh Trong thời gian thực tế nghiên cứu địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối tơi xin nói cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn sinh viên đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh Viên PHẠM THỊ HỒNG HẠNH ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ở Việt Nam, mười năm đầu kỉ XXI, với tiến trình cơng nghiệp hóa đất nước, tượng người dân từ nông thôn kéo lên thị tìm việc làm khơng giảm Theo số liệu Tổng cục thống kê (2008), tỉ lệ thiếu việc làm nước 5,1%, nơng thơn chiếm 6,1%, cịn thành thị 2,34% Di cư lao động từ nông thôn thành phố thực tế khó thể tránh khỏi, cơng việc nông không đảm bảo sống cho gia đình nơng dân, tình trạng thiếu ruộng đất, thiếu việc làm Trong đó, thị lớn, phát triển đa dạng ngành nghề nhu cầu dịch vụ xã hội không ngừng thu hút lao động tỉnh, đặc biệt nghề bán hàng rong Thị trấn Như Quỳnh xã nằm phía Tây Bắc huyện Văn Lâm, nơi tiếp giáp với thành phố Hà Nội, địa điểm thuận lợi cho việc bán hàng rong lên thành phố Hiện nay, công việc bán hàng rong người phụ nữ sinh sống thị trấn Như Quỳnh khơng cịn lạ người dân nơi Do tình trạng thiếu ruộng đất, thiếu việc làm người dân đua lên thành phố kiếm việc, công việc chủ yếu để cải thiện mức sinh kế hộ cơng việc bán hàng rong Bán hàng rong giải pháp nhằm tạo cơng ăn việc làm cho người dân thị trấn, xem hướng để xóa đói giảm nghèo, cải thiện mức sinh kế hộ dân Bán hàng rong thực trạng phổ biến Việt Nam, nhu cầu ăn uống người dân thành phố lớn nhiều cơng việc bán hàng rong người phụ nữ nông thôn lại diễn nhiều nhằm đáp ứng đủ cho nhu cầu Trên thực tế, người bán hàng rong thường người phụ nữ có vốn trình độ văn hóa thấp, khơng có trình độ chun mơn, tay nghề Cộng với việc dư thừa lao động thị trấn ngày nhiều, buộc họ phải dấn thân vào đường bán hàng rong, công việc tưởng trừng iii đơn giản lại vô gian nan vất vả, gánh nặng đề nặng vai người phụ nữ chân yếu, tay mềm Thường thấy từ xưa đến người nơng dân thường chịu thương, chịu khó cặm cụi với nghề trồng lúa để tạo hạt gạo ni sống mình, tạo cải nhờ vào đồng ruộng chủ yếu.Nhưng với đổi thay kinh tế, xã hội mà nhờ vào sức sản xuất đồng ruộng không đáp ứng đủ mức chi tiêu cho sống Chính lý mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế vai trò sinh kế người dân tham gia vào hoạt động bán hàng rong, đánh giá thực trạng sinh kế kết sinh kế, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân thị trấn Như Quỳnh đề xuất số hoạt động buôn bán hàng rong cải thiện sinh kế cho người dân thị trấn Như Quỳnh thời gian tới Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo cách tiếp cận sinh kế bền vững, sử dụng phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập tài liệu, xử lý, phân tích thơng tin sử dụng hệ thống tiêu đo lường kinh tế, xã hội, môi trường để nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tình hình sản xuất hộ có lao động bán hàng rong có chuyển biến rõ rệt Nguồn lực sinh kế người dân cịn thấp Do trình độ học vấn khơng có, họ khơng có lựa chọn khác ngồi cơng việc địi hỏi khơng q cao trình độ lẫn vốn liếng, bán hàng rong Độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chun mơn định đến chất lượng nguồn lao động thị trường lao động người bán hàng rong Thường họ kinh doanh buôn bán hàng rong loại hàng hóa rau, củ, quả; giị, chả, cơm nắm Đây loại mặt hàng bán chạy người dân thị trấn Như Quỳnh iv Bán hàng rong hoạt động tạo thu nhập cao cho người dân thị trấn, cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ, chăn nuôi thu nhập từ bán hàng rong không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường, người Thu nhập từ bán hàng rong nhiều hay dựa vào thâm niên, thời gian, chủng loại, địa điểm , tùy vào lựa chọn người bán hàng rong mà có mức thu nhập khác Nguồn vốn để người dân bán hàng rong thường tự có vay người thân Chất lượng nguồn nhân lực cải thiên, họ có thêm nhiều kinh nghiệm đời sống, có thêm nhiều kiến thức kỹ giao tiếp, ứng xử tiếp thu từ công việc buôn bán hàng rong Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế người dân thị trấn Như Quỳnh: yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ phải kể đến sách Nhà nước, ảnh hưởng từ lực, kinh nghiệm trình độ người bán hàng rong, ảnh hưởng từ sức khỏe, môi trường sống nơi làm việc người bán hàng rong Để cải thiện sinh kế cho người dân đề tài có đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân nâng cao trình độ học vấn tay nghề, tuyên truyền vận động người bán hàng rong quan tâm đến tình trạng sức khỏe mình, nhằm đảm bảo cho người bán hàng rong có nơi làm việc cụ thể, giúp cơng việc tạo thu nhập cho hộ ổn định Những giải pháp thực hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH .xi DANH MỤC HỘP .xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm hoạt động bán hàng rong 12 2.1.3 Vai trò hoạt động bán hàng rong 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ .14 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng rong .19 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 28 2.2.1 Kinh nghiệm Thế giới vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ .28 2.2.2 Kinh nghiệm nước vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ .35 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 38 vi 2.2.4 Bài học rút từ nghiên cứu thực tiễn .39 PHẦN III 41 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Như Quỳnh 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 55 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 55 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Thực trạng hoạt động bán hàng rong hộ thị trấn Như Quỳnh 59 4.1.1 Khái quát hoạt động bán hàng rong thị trấn Như Quỳnh 59 4.1.2 Khái quát hộ điều tra 67 4.1.3 Thực trạng hoạt động bán hàng rong hộ .70 4.2 Vai trò bán hàng rong hộ .81 4.2.1 Đóng góp kinh tế 81 4.2.2 Thay đổi mức sống 85 4.2.2 Đóng góp xã hội 92 4.2.3 Thay đổi nguồn lực sinh kế .96 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân thị trấn Như Quỳnh 103 4.3.1 Ảnh hưởng từ sách Nhà Nước 103 4.3.2 Ảnh hưởng từ lực, trình độ, kinh nghiệm người bán rong hộ 107 4.3.3 Ảnh hưởng từ sức khỏe người bán hàng rong hộ 107 4.3.4 Ảnh hưởng từ môi trường sống làm việc người bán hàng rong 110 4.4 Giải pháp cải thiện sinh kế cho người bán hàng rong 111 4.4.1 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho lao động bán hàng rong thị trấn Như Quỳnh .111 4.4.2 Giải pháp thay đổi điều kiện làm việc cho người bán hàng rong 111 4.4.3 Giải pháp quan tâm đến sức khỏe cho người bán hàng rong 112 4.4.4 Giải pháp nâng cao đời sống tình thần cho người bán hàng rong 112 4.4.5 Giải pháp cải thiện sách Chính phủ 112 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 vii 5.2 Kiến nghị .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thị trấn Như Quỳnh năm 2012– 2014 45 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động thị trấn Như Quỳnh giai đoạn 2012 – 2014 48 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế thị trấn Như Quỳnh giai đoạn 2012- 2014 52 Bảng 3.4: Số lượng hộ điều tra có lao động tham gia vào hoạt động bán hàng rong 55 Bảng 4.1 Lực lượng lao động tham gia bán hàng rong thị trấn Như Quỳnh giai đoạn 2007 – 2015 62 62 Bảng 4.2 Loại hàng bán người dân thị trấn Như Quỳnh 65 Bảng 4.3 Địa điểm bán hàng mà người dân thị trấn Như Quỳnh hay lui tới bán .66 Bảng 4.4 Nghề nghiệp chủ hộ thành viên hộ điều tra .68 Bảng 4.5 Thực trạng lao động bán hàng rong hộ điều tra 70 Bảng 4.6 Tình hình nhân lao động hộ điều tra địa bàn thị trấn Như Quỳnh 72 Bảng 4.7 Chủng loại hàng hóa người bán hàng rong 73 Bảng 4.8 Thâm niên bán hàng rong người lao động 74 Bảng 4.9 Thời gian bán hàng rong ngày hộ 75 Bảng 4.10 Mô hình di chuyển người bán rong 77 Bảng 4.11 Phương tiện di chuyển người bán hàng rong 78 Bảng 4.12 Lý chọn hoạt động lĩnh vực bán hàng rong 79 Bảng 4.13 Người thay chị em phụ nữ bán hàng rong làm cơng việc gia đình hộ 80 Bảng 4.14 Thu nhập bình quân ngày bán hàng rong 81 Bảng 4.15 Sự thay đổi hoạt động tạo thu nhập hộ điều tra .83 Bảng 4.16 Thu nhập hộ điều tra 84 Bảng 4.17 Sự thay đổi chất lượng nhà hộ điều tra trước sau có người bán hàng rong hộ 86 Bảng 4.18 Tài sản gia đình hộ điều tra .87 Bảng 4.19 Mức chi cho gia đình người bán hàng rong 88 Bảng 4.20 Đánh giá hộ điều tra thay đổi hộ 89 Bảng 4.21 Đánh giá cấu chi cho gia đình người bán hàng rong 91 Bảng 4.22 Xếp loại đánh giá mức sống hộ bán hàng rong 92 ix PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Là giải pháp giải vấn đề thất nghiệp, bán hàng rong kỳ vọng làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng bền vững ổn định Vai trò hoạt động bán hàng rong vơ to lớn q trình thay đổi chiến lược sinh kế hộ dân thị trấn Như Quỳnh Cuộc sống người bán hàng rong vất vả, khó nhọc Hầu hết họ người có trình độ học vấn thấp, khơng có tay nghề chun mơn việc có cơng việc ổn định thu nhập tương họ khả thấp Họ phải từ bỏ công việc gia đình để lên Hà Nội làm cơng việc bán hàng rong để có thu nhập trang trải sống thường ngày lo cho gia đình Hầu hết người bán hàng rong phụ nữ, họ người tần tảo, cần cù, không quản ngại nắng mưa miệt mài với gánh hàng rong qua phố, khu nhà, không kể trời nằng mưa, mùa đông, mùa hè Cuộc sống họ thường phải bận rộn đi về từ nhà họ lên Hà Nội không mà xa có tuyến xe bus thuận tiện cho việc lại Và nguồn thu từ gánh hàng bán rong họ không nhiều nhiều khoản chi tiêu trơng chờ vào Tác động bán hàng rong tới ba mặt xã hội, thứ tác động tới cá nhân bán hàng rong người bán hàng rong thường có thời gian để quan tâm, chăm sóc tới thân thời gian dành cho công việc nhiều, thời gian khơng cố đinh chiếm gần hết quỹ thời gian ngày họ thân họ quan tâm Ăn uống thường đơn giản khơng ý nhiều, làm việc vất vả nhiều thời gian, thân họ khơng có hội tham gia hoạt động xã hội vui chơi giải trí 113 Tác động thứ hai bán hàng rong tới gia đình người phụ nữ bán hàng rong thân người phụ nữ có người họ ln nhà hàng ngày bán hàng rong sáng tối nên công việc họ gia đình thường người thân phải đảm nhiệm Nhiều gia đình người chồng phải thay vợ chăm sóc vừa làm trách nhiệm người cha vừa làm vai trị người mẹ Có nhiều gia đình thiếu vắng quan tâm chăm sóc thường xuyên mẹ nên thiếu thốn tình cảm Hơn xét từ góc độ xã hội người bán hàng rong từ thị trấn lên Hà Nội làm việc gây nhiều khó khăn cản trở cho công việc quản lý đô thị Khi hỏi phần lớn họ coi nơi bán hàng rong nơi kiếm sống chưa coi nơi sống nên ý thức bảo Hoạt động bán hàng rong giúp cho lượng lao động dư thừa từ nơng thơn có cơng ăn việc làm với mức thu nhập tương đối cao, cải thiện chất lượng sống, giúp bình đẳng giới gia đình tồn xã hội tạo tảng cho tương lai tươi sáng cho hệ mai sau người dân thị trấn 5.2 Kiến nghị Đối với quyền cấp - Phối kết hợp với trung tâm đào tạo nghề sở sản xuất, nhà máy để tận dụng nguồn lao động không tham gia vào hoạt động bán hàng rong - Thực tuyên truyền, giáo dục, làm cơng tác tư tưởng cho gia đình có người bán hàng rong Hà Nội, giúp họ bảo vệ đời sống tinh thần tình cảm phát triển kinh tế gia đình - Tạo điều kiện cho lao động không tham gia bán hàng rong để họ phát huy thứ mà họ biết bán hàng rong, tạo điều kiện cho họ đầu tư sản xuất kinh doanh q hương 114 - Tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ tình hình trật tự, an ninh, xã hội Đối với hộ gia đình có người bán hàng rong - Động viên tinh thần cho người thân để họ yên tâm làm việc - Ln có ý thức tự củng cố phát triển nguồn vốn sinh kế mình, đặc biệt, phải biết cách sử dụng đồng tiền thu từ hoạt động bán hàng rong cho hiệu phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, 1998 “Di cư phát triển bối cảnh đổi kinh tế - xã hội đất nước” Xã hội học số 1, trang – 12 Đặng Nguyên Anh (2005) “Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số (90) Đặng Nguyên Anh, 1999 “Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển – Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu” Xã hội học số 3, trang – 12 Đinh Quang Hà (2010) “Vai trò di dân nông thôn – đô thị phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Dân số Phát triển, số Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) “Lao động nữ di cư tự do: Nông thôn – Thành thị”, NXB Phụ nữ Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liên (2011) “Từ nông thôn thánh phố: Tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguồn:http://www.isds.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=221:from-countryside-to-citiessocioeconomic-impacts-of-migration-in-vietnam&catid=36:books-andpublications&Itemid=64&lang=vi Ngày truy cập 11/03/2015 Nguyễn Thị Anh Thư (2008) “Đặc điểm tâm lý xã hội người dân di cư bán hàng rong Hà Nội”, Luận văn ThS Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguồn: http://text.123doc.org/document/2590566-dac-diem-tam-lyxa-hoi cua-nguoi-dan-di-cu-ban-hang-rong-o-ha-no.htm Ngày truy cập 26/02/ 2015 8.Nguyễn Thị Anh Thư (2009) “Tâm trạng lo lắng người bán hàng rong”, Tạp trí Tâm lý học, số (121), 4-2009 116 9.Nguyễn Thị Tân Lộc cộng (2006), “Tăng cường biện pháp quản lý trợ giúp hoạt động bán rong rau, địa bàn Hà Nội” 10.Nguyễn Quang Thiều (2008) “Cấm bán hàng rong - phép trừ không đơn giản”, Vietbao.vn 11 Nguyễn Đức Tuyến (2010) “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập tiền gửi người di cư tự Hà Nội” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1-2010, tr 64-77 12 Nguyễn Thị Diễm Nguyễn Thị Minh Châu (2005) “Đi làm ăn xa – phương thức tăng thu nhập gia đình”, Tạp XHH số 13 Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Tình (2012) “Việc làm đời sống lao động lao động nữ nông thôn làm việc tự Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 10, số 4: 671-678 Nguồn:http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C25102012tap%20chi%204.15.pdf Ngày truy cập 24/02/2015 14 Phạm Thị Huệ (2010) “Vai trò giới động định di cư”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, Số 1-2010, tr 48-77 15 Rolf Jensen, M Donald, JR Peppard, Vũ Thị Minh Thắng (2009) “Di cư tuần hoàn phụ nữ Việt Nam: Một nghiên cứu người bán hàng rong Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học, số (106), tr 59-70 16 Trần Thị Minh Đức (2002) “Giao tiếp ứng xử người mua người bán chợ vỉa hè”, Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 17 Trần Thị Minh Đức (2006) “Phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong đường phố Hà Nội”, QG.04.03, bảo vệ tháng 11.2006 18 Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thúy Lành (2002) “Phác thảo vài đặc điểm tâm lí xã hội người phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong đường phố Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, số 117 19 UBND thị trấn Như Quỳnh Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2012, 2013, 2014 20 UBND thị trấn Như Quỳnh Niêm giám thống kê thị trấn Như Quỳnh năm 2012, 2013, 2014 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ 118 Đề tài: “Vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ thị trấn Như Quỳnh – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên” I Phần thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: …………………… Tuổi: …… □ □ Giới tính: Nam Nữ Địa ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: □ Tiểu học □ THCS chỉ: □ THPT Trình độ chun mơn chủ hộ: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Chưa qua đào tạo Nghề nghiệp chủ hộ: □Thuần nông □ Dịch vụ, buôn bán □Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ Khác II Thông tin người bán hàng rong hộ Hộ có ………… người bán hàng rong Hà Nội Thông tin người bán hàng rong hộ: Họ tên Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Kinh phí bán hàng rong Thu nhập hàng tháng Địa điểm bn bán hàng rong Trong đó: - Trình độ văn hóa: Tiểu học/ Trung học sở/ Trung học phổ thơng - Trình độ chun mơn: ĐH/ CĐ/ Trung cấp/ Học nghề/ Khác 119 Nguồn kinh phí để bn bán hàng rong lấy từ Vốn tự có Chủ hàng cấp vốn Vay ngân hàng Vay người thân, họ hàng Vay bạn bè, nghề Câu Anh (chị) buôn bán chủng loại hàng hóa ? □ Giị, chả, cơm nắm □ Rau, hoa, □ Quần áo, giày dép □ Các mặt hàng khác Câu 5.Anh (chị) buôn bán hàng rong năm rồi? □ Dưới năm □ Từ 3- năm □ Từ 1- năm □ Trên năm Câu Địa điểm anh (chị) thường buôn bán? □ Quanh đường phố, ngõ hẻm □ Gần cổng trường □ Gần nơi công sở, bệnh viện □ Gần khu trung cư, khu tập thể □ Gần chợ Câu Mơ hình di chuyển anh ( chị) gì? □ Sáng đi, tối □ Sáng đi, trưa □ Trưa đi, tối □ Ở trọ Hà Nội Câu Anh (chị) thường sử dụng phương tiện để di chuyển? 120 □ Ơ tơ chun trở hàng □ Xe máy □ Xe bus □ Xe đạp Câu Vì lý mà anh (chị) lại chọn hoạt động lĩnh vực buôn bán hàng rong □ Do vốn □ Giờ giấc thoải □ Khơng cần chun mơn □ Khơng có nhà mặt tiền Câu 10 Thu nhập bình quân ngày anh (chị) khoảng bao nhiêu? □ Dưới 150 ngàn đồng □ Từ 150 – 200 ngàn đồng □ Từ 200 – 250 ngàn đồng □ Trên 250 ngàn đồng Câu 11 Thời gian dành cho việc buôn bán anh (chị) ngày? □ Dưới tiếng □ Từ 10 – 12 tiếng □ Từ – 10 tiếng □ Trên 12 tiếng Câu 12 Nhận xét Anh (chị) tình hình bn bán hàng rong nay? III Phần chi tiết nguồn lực hộ 121 3.1 Thông tin phản ánh nguồn vốn tự nhiên Sự thay đổi nguồn lực đất đai hộ: Chỉ tiêu - Trước bán hàng rong Sau bán hàng rong Tổng diện tích Đất nhà ở, vườn Đất SX nơng nghiệp Lý thay đổi chi phí bỏ lấy từ đâu ………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.2 Thông tin phản ánh nguồn vốn người Câu hỏi tình hình nhân lao động hộ: Nhóm 1.Số nhân 2.Số lao động Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Khác Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác 122 Nhóm 3.3Thơng tin phản ánh nguồn vốn tài Mục đích sử dụng tiền người bán hàng rong lấy từ: Nguồn vốn Số hộ Tỷ lệ (%) Vốn tự có Chủ hàng cấp vốn Vay ngân hàng Vay người thân, họ hàng Vay bạn bè/cùng nghề Tổng 3.4 Thơng tin phản ánh nguồn vốn vật chất Tình trạng nhà hộ: Loại nhà Trước có người Sau có người bán bán hàng rong hàng rong Mái ngói tầng tấng tầng trở lên Tình trạng tài sản gia đình: STT Tên tài sản Trước có người bán hàng rong Sau có người bán hàng rong Xe máy Bếp ga Tivi Tủ lạnh Điện thoại Máy giặt 3.5 Thông tin phản ánh nguồn vốn xã hội Các mối quan hệ xã hội người bán hàng rong: □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm Các mối quan hệ có mang lại lợi ích cho hộ khơng? 123 □ Có □ Khơng Lợi ích gì? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.6 Sự thay đổi chiến lược kết sinh kế hộ Các hoạt động tạo thu nhập hộ: STT Các hoạt động tạo thu nhập Sản xuất NN Làm KD – DV Chăn nuôi Đi làm thuê Trước có người Sau có người bán hàng rong bán hàng rong Khác 124 Thu nhập hộ cấu thu nhập: Đơn vị: Triệu đồng/tháng Nhóm Nhóm CC CC SL SL (%) (%) Chỉ tiêu Thu nhập từ bán hàng rong Thu nhập từ hoạt động khác -Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp -Thu nhập từ kinh doanh ,dịch vụ -Thu từ chăn nuôi -Thu từ làm thuê Tổng 3.Xếp loại đánh giá mức sống hộ? □ Hộ đạt loại giàu □ Hộ đạt loại □ Hộ đạt loại trung bình Hộ đạt loại nghèo 4.Theo chủ hộ việc bán hàng rong có tác động đến đời sống gia đình mình? - Chi tiêu sinh hoạt gia đình: □ Tăng □ Khơng thay đổi □ Giảm Lý do: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Kể từ có người bán hàng rong, Ông (bà) cảm thấy quan hệ xã hội hộ thay đổi nào? 125 □ Thay đổi nhiều □ Thay đổi □ Khơng thay đổi Lý do: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các khó khăn khác ……………………………………………… …… ………………………………………………………… - Ơng (bà) có kiến nghị, đề xuất sách quy định việc bán hàng rong không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 126 ... hưởng đến hoạt động bán hàng rong .19 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 28 2.2.1 Kinh nghiệm Thế giới vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ. .. tích lũy 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 2.2.1 Kinh nghiệm Thế giới vai trò hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 28 Bán hàng rong hoạt động kinh doanh... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động bán hàng rong chiến lược sinh kế hộ 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sinh

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan