So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh- Huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình

112 905 0
So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh- Huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** ĐINH THỊ CÚC SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TẠI XÃ NAM THỊNH, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TẠI XÃ NAM THỊNH, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Tên sinh viên: Đinh Thị Cúc Ngành: Kinh tế Lớp: K56 KTA Niên khoá: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Đức HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả trong khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận này đã được cảm ơn, các thông tin được trích dẫn trong khóa luận này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội 2015 Tác giả Đinh Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế với đề tài: “So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh- Huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình ”. Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình dạy bảo tôi, giúp đỡ và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Trần Văn Đức đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoán luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ UBND xã Nam Thịnh và các hộ gia đình NTTS tại đây đã tạo điều kiên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực tập đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân đã quan tâm giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Cúc ii TÓM TẮT Đã có rất nhiều hộ nông dân giàu lên nhờ nuôi trồng thủy sản, Nam Thịnh là một xã ven biển của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có được điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp cho sản xuất đặc biệt là NTTS. Vì thế, nơi đây có rất nhiều mô hình NTTS: Thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến…. Với mức độ đầu tư khác nhau, yêu cầu kĩ thuật khác nhau và cần điều kiên tự nhiên cũng khác nhau. NTTS theo các hình thức trên đang được bà con nơi đây áp dụng ở Nam Thịnh nên việc so sánh hiệu quả, đặc biệt là đi sâu vào việc hiệu quả kinh tế giữa các mô hình nuôi với nhau nhằm giúp người nông dân chọn hướng đi phù hợp với tùng điều kiện từ đó áp dụng mô hình để đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất. Đề tài tôi hướng đến sẽ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm sú, tôm thẻ, và cá vược, cá song theo các mô hình thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Nhằm tìm ra mô hình nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến NTTS? Nên áp dụng mô hình nào cho từng đối tượng nuôi cho phù hợp? Những giải pháp phù hợp cho các mô hình được lựa chọn? Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên và đưa ra giải pháp phù hợp cho việc lựa chọn mô hình nuôi hiệu quả cho người dân tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Khóa luận được thực hiện trên cơ sở trực điều tra số liệu tai xã Nam Thịnh, phỏng vấn trực tiếp 60 hộ NTTS tại 3 thôn: Đồng Lạc, Hợp Châu, Quang Thịnh. Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích so sánh hiệu quả kinh tế thu được của từng hộ nuôi. Với quy mô, diện tích và mức độ đầu tư khác nhau thì năng suất thu được cũng như lợi nhuận đạt được cũng khác nhau. Bên cạnh đó đề iii tài còn chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cũng như thu nhập để bà con tham khảo, những yếu tố có tác động làm tăng năng suất thì cần được phát huy thêm, còn các yếu tố làm giảm năng suất cần được khắc phục. Để việc phân tích từng mô hình nuôi được cụ thể cần sử dụng phương pháp trong quá trình nghiên cứu như: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, Phương pháp thu thập số liệu; Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu , phương pháp so sánh…. nhằm nêu bật sựu chênh lệch trong năng suất cũng như HQKT đạt được của các hộ nuôi để áp dụng mô hình nuôi khác nhau. Qua nghiên cứu thực tế nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh đã phân tích được kết quả và đánh giá được hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS như sau: Hầu hết cùng loại con giống, khi được nuôi theo mô hình thâm canh đều mang lại giá trị sản xuất cao nhất ,tuy nhiên mô hình này cũng có mức chi phí cao hơn so với 2 mô hình còn lại, kỹ thuật chăm sóc cũng yêu cầu cao hơn vì thế mô hình này phù hợp vói những người có lượng vốn đầu tư cao và trình độ hiểu biết kỹ thuật NTTS sâu. Nuôi trồng theo mô hình bán thâm canh tuy giá trị sản xuất không cao như mô hinh thâm canh nhưng hầu như nó lại là mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, với tỷ lệ vốn đầu tư thấp hơn mô hình thâm canh và phương thức chăm sóc không đòi hỏi sâu về chuyên môn như thâm canh cho nên mô hình này được bà con nơi đây sử dụng cũng khá rộng rãi. Về mô hình quảng canh cải tiến, đây là mô hình luôn có giá trị sản xuất thấp nhất trong 3 mô hình, tuy nhiên đây lại là mô hình có lượng vốn đầu tư thấp nhất, không yêu cao về kỹ thuật nuôi, cho nên mô hình này vẫn được áp dụng tại đây, tuy nhiên 2 năm gần đây người dân có xu hướng chuyển sang nuôi thâm canh và bán thâm canh nhằm tăng giá trị sản xuất và HQKT. Qua điều tra thực tế và thông qua xử lý các số liệu có thể thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế NTTS đó là: Môi trường tự nhiên; Lượng vốn đầu tư; Chất lượng và trình độ lao động; quy mô sản xuất; Các công tác khuyến ngư tuyên truyền; Nguồn gốc và chất lượng con giống, Chính sách iv của nhà nước. Nhằm nâng cao hiệu quả- hiệu quả kinh tế NTTS của xã Nam Thịnh ,trên cơ sở đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao HQKT của các mô hình NTTS như sau: Xây dựng và phục hồi các trại giống cũ của xã nhằm cung cấp đầy đủ và đảm bảo chất lượng con giống, thúc đẩy mối quan hệ giữa các nông dân với các tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt nhất để bà con vay vốn phát triển NTTS, Cải thiện môi trường thông qua việc hoàn thiện hệ thống đê bao, cống thoát nước Đào tạo chuyên sâu cho cán bộ thủy sản, nâng cao hiểu biết của bà con thông qua tuyên truyền, tăng cường tập huấn về NTTS cho người dân. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HỘP xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế 4 2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các mô hình nuôi trồng thủy hải sản 6 2.1.3 Đặc điểm kinh- tế kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản 9 2.1.4 Các mô hình NTTS và nội dung nghiên cứu 12 2.1.5 Một số mô hình NTTS và nội dung nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình 13 2.1.6 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng nuôi trồng thủy hải sản 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình về nuôi trồng thủy hải sản trên thế giới và Việt Nam 18 2.2.2. Tổng quan về các nghiên cứu về nuôi trồng thủy hải sản trên thế giới và Việt Nam 28 Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 vi 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 42 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43 Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thực trạng nuôi trồng thủy hải sản của xã Nam Thịnh trong những qua 44 4.1.1 Tình hình chung 44 4.1.2 Kết quả đạt được trong những năm qua 45 4.2 Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra 48 4.2.1 Khái quát chung về các hộ điều tra 48 4.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra 49 4.3 Đánh giá hiệu quả từ các mô hình nuôi trồng thủy sản của các hộ điều tra 52 4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 52 4.3.2 Đánh giá hiệu quả môi trường 71 4.3.3 Đánh giá hiệu quả xã hội 71 4.4 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến mô hình nuôi trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnh 72 4.4.1 Chất lượng giống nuôi 72 4.4.2 Kĩ thuật NTTS 73 4.4.3 Vốn 76 4.4.4 Nguồn nhân lực 77 4.4.5 Thị trường 78 4.4.6 Công tác khuyến ngư 79 4.4.7 Hệ thống chính sách 80 4.5 Những khuyến cáo hộ nông dân lựa chọn mô hình NTTS và giải pháp 80 4.5.1 Khuyến cáo hộ nông dân lựa chọn mô hình NTTS 80 4.5.2 Các giải pháp 81 Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 89 vii 5.2.1 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 89 5.2.2 Kiến nghị đối với hộ nuôi trồng thủy sản 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 91 viii [...]... chọn mô hình nuôi trồng thủy sản có hiệu quả cao, phù hợp với từng loại hộ và điều kiện sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả các mô hình nuôi trồng thủy sản - So sánh hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi. .. hình nuôi trồng mang lại? Thích hợp với loài hải sản nào? Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnhhuyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình “ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi trồng thủy hải sản, tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và từ... nuôi trồng thủy sản của xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất các giải pháp và đưa ra một số kiến nghị phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở rộng mô hình của các mô hình nuôi trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng thủy. .. hình trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Các mô hình nuôi trồng thủy hải sản ở xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về các mô hình nuôi trồng thủy hải sản Về không gian: Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Về thời gian : - Số liệu thứ cấp... sánh HQKT của 1 ha nuôi tôm sú giữa các mô hình 65 Bảng 4.16 : So sánh HQKT của 1 ha nuôi tôm thẻ giữa các mô hình .66 Bảng 4.17 : So sánh HQKT của 1 ha nuôi cá vược giữa các mô hình 67 Bảng 4.18 : So sánh HQKT của 1 ha nuôi cá song giữa các mô hình 69 Bảng 4.19: Ảnh hưởng của hiểu biết kỹ thuật đến HQKT của các mô NTTS 75 Bảng 4.20: Ảnh hưởng của lượng vốn đầu tư đến HQKT trên 1 ha nuôi. .. cho thủy 12 vực nuôi, đem lại lợi ích cho người nuôi và nền kinh tế Nuôi trồng thủy sản gồm 3 quá trình chủ yếu: - Các công việc nuôi trồng các loại thủy sản - Quá trình phát triển của các đối tượng này dưới sự can thiệp của con người - Được thu hoạch bởi một cá nhân hay tập thể (Nguyễn Quốc Pháp 2009) 2.1.5 Một số mô hình NTTS và nội dung nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình 2.1.5.1 Một số mô hình. .. phí sản xuất của 1 ha các loại thủy sản nuôi theo MH thâm canh 53 Bảng 4.7: Doanh thu của các loài thủy sản tiêu biểu nuôi trồng theo mô hình thâm canh 54 Bảng 4.8 Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha NTTS theo mô hình thâm canh .56 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất của 1 ha các loại thủy sản nuôi theo MH bán thâm canh .57 Bảng 4.10: Doanh thu của các loài thủy sản tiêu biểu nuôi trồng. .. mô hình bán thâm canh 58 Bảng 4.11 Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha các loài thủy sản nuôi theo mô hình bán thâm canh 59 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất cho 1ha NTTS theo mô hình quảng canh cải tiến .62 Bảng 4.13: Doanh thu của 1 ha từ mô hình nuôi quảng canh cải tiến .62 Bảng 4.14 : Kết quả, hiệu quả của 1 ha NTTS theo mô hình quảng canh cải tiến 63 Bảng 4.15 : So. .. vào chế độ thủy triều b Nuôi quảng canh cải tiến Nuôi quảng canh cải tiến là hình thức nuôi dựa trên nền tảng của mô hình nuôi quảng canh truyền thống nhưng có bổ sung thêm giống và thức ăn cho nên mô hình nuôi thường nhỏ hơn so với mô hình nuôi quảng canh truyền thống Do vậy chi phí sản xuất không nhiều, năng suất của ao đầm nuôi cao hơn so với nuôi quảng canh truyền thống Tuy nhiên mật độ nuôi thả... cuộc sống ,nên số lượng người dân tham gia nuôi trồng thủy hải sản ngày một tăng Tuy nhiên sự nuôi trồng thủy hải sản của người dân nơi đây chưa có một quy hoạch cụ thể nên có rất nhiều mô hình khác nhau được áp dụng, đem lại lợi ích khác nhau Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế NTTS Vậy những mô hình nào mang lại hiểu quả kinh tế cao nhất? 1 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả của mô hình nuôi . hưởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Các mô hình nuôi trồng thủy hải sản ở xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 2 1.3.2. sản tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi trồng thủy sản của xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. “ So sánh hiệu quả của một số mô hình nuôi trồng thủy hải sản tại xã Nam Thịnh- huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình “ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • 2.1.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế

  • 2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các mô hình nuôi trồng thủy hải sản

  • 2.1.3 Đặc điểm kinh- tế kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan