giáo trình mô đun chuẩn bị máy móc thiết bị phương tiện sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi

65 840 7
giáo trình mô đun chuẩn bị máy móc thiết bị phương tiện sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHUẨN BỊ MÁY MĨC THIẾT BỊ PHƢƠNG TIỆN SẢN XUẤT MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHĂN NI Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng học viên lao động nơng thơn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất khác Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Chương trình đào tạo nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi xây dựng sở nhu cầu học viên thiết kế theo cấu trúc sơ đồ DACUM Chương trình kết cấu thành mô đun xếp theo trật tự lơgíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni Chương trình sử dụng cho khoá dạy nghề ngắn hạn cho nơng dân người có nhu cầu học tập Các mơ đun thiết kế linh hoạt giảng dạy lưu động trường sở dạy nghề trường Sau đào tạo, học viên có khả tự sản xuất, làm việc doanh nghiệp, trang trại chăn ni, nhóm hộ gia đình, chương trình dự án liên quan đến lĩnh vực liên quan đến sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo sơ cấp nghề nước ta mới, chương trình cịn nhiều hạn chế thiếu sót Ban xây dựng chương trình tập thể tác giả mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bạn đồng nghiệp để chương trình hồn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Lâm Trần Khanh (Chủ biên) Nguyễn Danh Phương Lê Công Hùng ́ ́ CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIÊT TĂT Stt Từ viết tắt Giải thích V kg/m3 VT Vít tải GT Gầu tải D Đường kính ngồi cánh vít (m) D Đường kính trục vít (m) N Số vịng quay trục vít/phút t/h Tấn/ m/s Mét/giây 10 Vg/ph 11 S Bước vít (m) 12  13  Khối lượng riêng vật liệu cần vận chuyển (kg/m3) Hệ số đổ đầy 14 Mm Minimet 15 m Micromet 16 K Vận tốc Khối lượng riêng khối lượng thể tích Vịng/phút Hệ số lọt trở ngun liệu MƠ ĐUN 03: CHUẨN BỊ MÁY MĨC THIẾT BỊ PHƢƠNG TIỆN SẢN XUẤT Mã số mô đun : MĐ 03 Bài Lựa chọn máy móc phù hợp với quy mô sản xuất Giới thiệu: Bài học trang bị cho học viên cách lựa chọn máy móc thích hợp với quy mơ sản xuất Mục tiêu: Sau học xong học viên có khả năng: - Xác định loại máy móc phù hợp với điều kiện sản xuất - Lựa chọn loại máy móc theo yêu cầu kỹ thuật A Nội dung: Xác định quy mô sản xuất Trại chăn ni hình thức tổ chức sản xuất ngành chăn nuôi tập trung khu vực quốc doanh, liên doanh hộ gia đình Vấn đề xây dựng trại chăn nuôi với kiểu mẫu mẫu thích hợp cho loại vật ni, cho điều kiện địa phương, chiếm vị trí quan trọng hiệu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi tập trung có ảnh hưởng qua lại trực tiếp với q trình lựa chọn máy móc phù hợp quy mô sản xuất 1.1 Xác định quy mô sản xuất tập trung Hiện nhiều nước tiên tiến giới tiêu chuẩn hoá ban hành kiểu mẫu chuồng trại chăn nuôi với phối hợp nghiên cứu ngành nông nghiệp nghành xây dựng kiến thức Các hình thức lựa chọn máy móc phù hợp với quy mơ sản xuất Họ xây dựng hình thức liên hợp, tổ hợp chăn nuôi với quy mô lớn như: Tổ hợp chăn nuôi hàng ngàn lợn nái, hàng chục ngàn gà đẻ với quy trình sản xuất khép kín đạt hiệu kinh tế 1.2 Xác định quy mô sản xuất gia đình Trong giai đoạn với phát triển kinh tế tỷ trọng ngành chăn ni chiếm phần qua trọng Các hình thức lựa chọn máy móc phù hợp với quy mơ sản xuất nhỏ đến lớn như: vài chục lợn thịt, hàng trăm gà đẻ Các trang trại chăn nuôi phân loại sau: - Theo loại gia súc gia cầm: Trại bò, trại lợn, trại gà Nếu trại ni loại vật ni gọi trại chuyên môn, trại nuôi nhiều loại vật nuôi khác gọi trại tổng hợp (trại lợn - gà) - Theo phương hướng sản xuất: Trại giống, trại thịt, trại trứng, trại sữa (Trại bò sữa, trại lợn giống, trại giống gà thịt) - Theo quy mô sản xuất: + Đối với lợn thịt tự túc giống: Phân loại theo số tồn đàn có mặt thường xun (khơng kể lợn chưa cai sữa) Ví dụ trại lợn thịt 1000con tự túc giống thường xuyên có 1008 cấu đàn có 690 lợn thịt + Đối với lợn nái: Phân loại lợn theo số nái bản, trại lợn nái có 100, 200 + Đối với lợn chuyên thịt: Phân loại theo số lợn thịt có mặt thường xuyên, trại 1000, trại 2000 lợn thịt + Đối với gà, vịt trại giống: Phân loại theo số mái giống + Đối với gà chuyên thịt: Phân loại theo sản lượng thịt năm (trại gà thịt từ 30-50tấn/năm) + Đối với gà chuyên trứng: Theo sản lượng trứng năm(trại gà với sản lượng trứng từ 1-20triệu quả/năm) Xác định loại máy móc, thiết bị Cơng việc xác định loại máy móc, trang thiết bị cần thiết để phù hợp với quy mô sản xuất: 2.1 Xác định loại máy móc Việc cung cấp thức ăn chăn ni có ý nghĩa quan trọng, có tính chất định đến số lượng chất lượng sản phẩm chăn ni phải xác định loại máy sản xuất thức ăn: - Máy làm thức ăn chăn nuôi; - Máy thái thức ăn chăn nuôi; - Máy nghiền thức ăn chăn nuôi; - Máy định mức thức ăn chăn nuôi; - Máy trộn thức ăn chăn nuôi; - Máy tạo viên thức ăn chăn nuôi; - Liên hợp máy chế biến thức ăn chăn nuôi 2.2 Xác định loại thiết bị cần thiết - Băng tải nguyên liệu: Băng tải sử dụng để vận chuyển nguyên liệu sản xuất nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Băng tải thường hay đặt kho chứa nguyên liệu, nơi sản xuất thực trình vận chuyển thay sức lao động người Có nhiều dạng băng tải dùng vậ chuyển loại nguyên liệu khác Băng tải thường đặt nằm ngang mặt phân xưởng, cần vận chuyển theo phương nghiêng, băng tải đựơc chế tạo dạng nghiêng, theo phương thức vận chuyển có hai dạng băng tải băng tải nằm ngang băng tải nghiêng Quá trình vận chuyển băng tải nhờ vào băng với loại nguyên liệu có loại băng riêng, tương ứng với loại băng kèm theo phận khác Có ưu điểm vận chuyển khối lượng lớn nguyên liệu, thao tác dễ dàng, cấu tạo đơn giản dễ tự động hoá nhược điểm chiếm nhiều diện tích mặt nhà xưởng - Thiết bị rửa: Qua trình rửa trình loại bỏ chất bẩn bám bề mặt nguyên liệu như: Đất, cát, cây, vi sinh vật mà thiết bị rửa sử dụng hầu hết nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Thiết bị sử dụng nước dung dịch tẩy rửa để làm bề mặt nguyên liệu Thiết bị rửa có nhiều loại: Có thể dùng nước xả trực tiếp lên nguyên liệu cần rửa thực trình ngâm sau xả lại lần nữa, chất bẩn bề mặt nguyên liệu bị trương nở, hồ tan sau xả lại lần Như nguyên liệu làm Thiết bị rửa kiểu xả sử dụng nhiều nước thiết bị rửa kiểu ngâm xả Các thiết bị thường đặt phía trước dây chuyền sản xuất Ngồi cịn có thiết bị bóc vỏ củ, làm bề mặt nguyên liệu - Thiết bị phân loại: Thiết bị phân loại sử dụng để phân chia hỗn hợp nguyên liệu thành nhiều kích cỡ khác Hỗn hợp nguyên liệu sản xuất thường dạng củ, hạt Quá trình phân chia thường dùng thiết bị máy phân loại trục lăn, máy sàng phân loại, máy phân loại trục vít phân loại nhờ quang điện thiết bị có ưu điểm phân loại nhanh hỗn hợp thức ăn dạng hạt khả phân loại loại củ, - Máy làm nhỏ nguyên liệu: Nghiền nhỏ nguyên liệu trình sử dụng lực học để phân chia thực phẩm thành kích thước nhỏ Các trình thường nghiền gạo, bột sắn Các thiết bị sử dụng nghiền nguyên liệu máy nghiền răng, máy nghiền đĩa, máy nghiền búa, máy cắt lát thực phẩm, máy nghiền vít, máy băm nhuyễn thức ăn, máy chà sát thức ăn - Máy khuấy trộn: Thiết bị khuấy trộn sử dụng để hoà trộn nhiều cấu tử thức ăn khác Các loại sản phẩm dạng rắn, dạng dẻo dạng lỏng có loại thiết bị khuấy trộn khác Các thiết bị khuấy trộn chất rắn thiết bị khuấy trộn dạng thùng quay nằm ngang, dạng thùng quay có trục thẳng đứng, thùng dạng lục lăng, thùnh quay dạng chữ Y, thùng dạng lăng trụ Các thiết bị khuấy trộn chất lỏng cánh khuấy cánh khuấy mái chèo, cánh khuấy chân vịt cánh khuấy tuốc-bin Các thiết bị khuấy trộn nguyên liệu nguyên liệu dạng dẻo thiết bị khuấy trộn cánh khuấy, thiết bị khuấy trộn hai cánh - Thiết bị sấy: Sấy khô làm giảm hàm lượng nước thức ăn, hàm lượng nước thực phẩm bị giảm vi sinh vật, nấm mốc bị ức chế, sử dụng phương pháp sấy có tác dụng bảo quản sản phẩm lâu Các thiết bị sấy sấy chân không, thiết bị sấy lô, thiết bị sấy đối lưu, thiết bị sấy buồng, thiết bị sấy hầm, thiết bị sấy tháp, thiết bị sấy thùng quay, thiết bị sấy tầng sơi, thiết bị sấy khí động, thiết bị sấy phun, thiết bị sấy dùng bơm nhiệt, thiết bị sấy xạ hồng ngoại, thiết bị sấy dòng điện cao tần, thiết bị sấy chân không thăng hoa Việc ứng dụng thiết bị vào để sấy sản phẩm nông sản đa dạng phụ thuộc vào nhà máy sấy phù hợp với sản phẩm nhà máy Lựa chọn loại máy móc, thiết bị sản xuất 3.1 Lựa chọn loại máy móc 3.1.1 Xác định loại máy móc cần lựa chọn - Bảng danh sách loại máy móc cần lựa chọn - Xác định máy móc cần lựa chọn dựa vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp thông tin sau: + Tên máy móc + Nguồn gốc xuất xứ máy móc + Chất lượng máy móc + Cơng suất + Giá máy móc 3.1.2 Thực lựa chọn máy móc - Sau xác định máy móc cần lựa chọn tiến hành lựa chọn máy móc cần thiết dưa vào sở sau: + Lựa chọn chủng loại máy móc + Lựa chọn số lượng máy móc + Lựa chọn chất lượng máy móc - Khi lựa chọn máy móc đưa vào sản xuất cần ý đến giá thành thành phẩm có hợp lý không, điều kiện sản xuất sở 3.2 Lựa chọn loại thiết bị sản xuất 3.2.1 Xác định loại thiết bị cần lựa chọn - Bảng danh sách loại thiết bị cần lựa chọn - Xác định thiết bị cần lựa chọn dựa vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp thông tin sau: + Tên thiết bị + Nguồn gốc xuất xứ thiết bị + Chất lượng thiết bị + Giá thiết bị 3.2.2 Thực lựa chọn thiết bị - Sau xác định thiết bị cần lựa chọn tiến hành lựa chọn thiết bị cần thiết dưa vào sở sau: + Lựa chọn chủng loại thiết bị + Lựa chọn số lượng thiết bị + Lựa chọn chất lượng thiết bị - Khi lựa chọn thiết bị đưa vào sản xuất cần ý đến giá thành thành phẩm có hợp lý khơng, điều kiện sản xuất sở Kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung máy móc trang thiết bị 4.1 Kiểm tra máy móc trang thiết bị Xác định máy móc trang thiết bị cần kiểm tra: - Xác định máy móc, trang thiết bị cần lựa chọn dựa vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp thông tin sau: + Tên máy móc, trang thiết bị + Nguồn gốc xuất xứ máy móc, trang thiết bị + Chất lượng máy móc, trang thiết bị + Giá máy móc, trang thiết bị 4.2 Điều chỉnh máy móc trang thiết bị - Kiểm tra điều chỉnh máy móc; - Kiểm tra điều chỉnh trang thiết bị; 4.3 Bổ sung máy móc trang thiết bị cần thiết Sau kiểm tra máy móc, trang thiết bị thấy cịn thiếu phận chi tiết phải bổ sung kịp thời; Nhập, xuất kho 5.1 Nhập máy móc 5.1.1 Xác định máy móc cần nhập xuất kho - Căn vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp để xác định máy móc cần xuất nhập kho: - Xác định chủng loại máy móc xuất nhập kho - Xác định số lượng chủng loại máy móc cần xuất nhập kho 5.1.2 Thực nhập kho - Nhận phiếu nhập kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại máy móc nhập kho - Kiểm tra chất lượng loại máy móc nhập kho 10 - Cân, đo, đếm số lượng máy móc cần nhập kho - Viết phiếu nhập kho 5.1.3 Thực xuất kho - Nhận phiếu xuất kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại máy móc xuất kho - Kiểm tra chất lượng loại máy móc xuất kho - Cân, đo, đếm số lượng máy móc cần xuất kho - Viết phiếu nhập kho 5.1.4 Viết giấy xuất, nhập kho - Ghi phiếu xuất nhập kho bao gồm nội dung: + Xác định loại mẫu ghi phiếu xuất nhập kho + Ghi số phiếu xuất nhập kho + Ghi tên, địa sở nhập, xuất máy móc + Ghi số lượng máy móc xuất nhập kho + Ghi chất lượng máy móc xuất nhập kho + Ghi thời gian máy móc xuất nhập kho 5.2 Nhập, xuất trang thiết bị 5.2.1 Xác định thiết bị cần nhập xuất kho - Căn vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp để xác định thiết bị cần xuất nhập kho: - Xác định chủng loại thiết bị xuất nhập kho - Xác định số lượng chủng loại thiết bị cần xuất nhập kho 5.2.2 Thực nhập kho - Nhận phiếu nhập kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại thiết bị nhập kho - Kiểm tra chất lượng loại thiết bị nhập kho - Cân, đo, đếm số lượng thiết bị cần nhập kho - Viết phiếu nhập kho 5.2.3 Thực xuất kho - Nhận phiếu xuất kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại thiết bị xuất kho - Kiểm tra chất lượng loại thiết bị xuất kho 51 Bài Bảo trì máy móc sản xuất Giới thiệu: Bài học trang bị cho học viên kiến thức bảo trì loại máy móc, trang thiết bị sản xuất thức ăn Mục tiêu: Sau học xong học viên có khả năng: Thực công việc chuẩn bị, vệ sinh, kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng, thay thế, bảo dưỡng định kỳ bảo quản kho A Nội dung: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vệ sinh 1.1 Chuẩn bị dụng cụ vệ sinh Dụng cụ vệ sinh máy móc sản xuất thức ăn chuẩn bị chu đáo có đảm bảo an tồn thức ăn 1.2 Chuẩn bị trang thiết bị vệ sinh Trang thiết bị vệ sinh máy móc sản xuất thức ăn cần chuẩn bị tốt Vệ sinh máy móc thiết bị 2.1 Vệ sinh máy sản xuất thức ăn Máy móc sản xuất thức ăn loại máy phải tiến hành vệ sinh cách nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn cho thức ăn 2.2 Vệ sinh trang thiết bị Các thiết bị phương tiện sản xuát thức ăn nhà máy sản xuất sở sản xuất y khâu vệ sinh nhằm đảm bảo điều kiện lúc vận hành, sử dụng tránh ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân lúc vận hành, đảm bảo vệ sinh an toàn thức ăn Cứ lần phối trộn sản xuất xong mẻ thức ăn phải tiến hành vệ sinh dây truyền máy nghiền, trộn san chiết Kiểm tra, đánh giá hƣ hỏng 3.1 Kiểm tra máy móc trang thiết bị Máy móc trang thiết bị kiểm tra kỹ lưỡng chi tiết để phân loại có kế hoạch sữa chữa thay kịp thời 3.2 Đánh giá mức độ hƣ hỏng máy móc trang thiết bị Máy móc trang thiết bị đánh giá theo mức độ hư hỏng, phát có cố trục trặc kỹ thuật cần điều chỉnh sữa chữa cho thay kịp thời 52 Bảo dƣỡng, thay phận hƣ hỏng 4.1 Bảo dƣỡng Máy móc trang thiết bị cần bảo dưỡng để đảm bảo tuổi thọ kéo dài máy 4.2 Thay phận hƣ hỏng Các phận, chi tiết máy hư hỏng ghi chép đầy đủ báo cáo kịp thời để thay kịp thời không ảnh hưởng đến sản xuất Kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ 5.1 Kiểm tra định kỳ Cần định kỳ kiểm tra máy móc thiết bị sản xuất thức ăn để phát hỏng hóc 5.2 Bảo dƣỡng định kỳ Định kỳ bảo dưỡng để trì tuổi thọ máy sản xuất thức ăn Bảo quản kho 6.1 Dụng cụ sản xuất Cần bảo quản dụng cụ sản xuất kho điều kiện tốt để lấy sử dụng thay đạt yêu cầu thông số kỹ thuật 6.2 Trang thiết bị sản xuất Các trang thiết bị sản xuất bảo quản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thực hành: Bảo trì máy móc trang thiết bị sản xuất thức ăn 7.1 Mục đích: Trang bị cho học viên kiến thức công việc bảo trì máy móc, trang thiết bị sản xuất thức ăn để phù hợp với điều kiện sản xuất sở 7.2 Yêu cầu: Thực công việc bảo trì máy móc, trang thiết bị sản xuất thức ăn để phù hợp với điều kiện sản xuất sở 7.3 Vật tƣ, dụng cụ địa điểm: Tại sở sản xuất thức ăn chăn ni (Trâu bị, lợn, gà, vịt ) 7.4 Hình thức tổ chức Lớp học chia làm nhiều nhóm tiến hành cơng việc Các bước tiến hành 7.5 Sản phẩm ứng dụng Máy móc, trang thiết bị sản xuất thức ăn bảo trì 53 7.6 Nội dung thực hành 7.6.1 Kiểm tra, đánh giá hƣ hỏng - Kiểm tra máy móc trang thiết bị - Đánh giá mức độ hư hỏng máy móc trang thiết bị 7.6.2 Bảo dƣỡng, thay phận hƣ hỏng - Bảo dưỡng - Thay phận hư hỏng: 7.6.3 Kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ - Kiểm tra định kỳ - Bảo dưỡng định kỳ 7.7 Tổ chức thực - Giáo viên hướng dẫn học viên điều tra, đánh giá, lựa chọn - Tiến hành thực nội dung theo nhóm giám sát hỗ trợ giáo viên 7.8 Đánh giá cho điểm Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ theo bước công việc sau: - Chuẩn bị máy móc, trang thiết bị bảo trì - Kiểm tra máy móc, trang thiết bị đủ tiêu chuẩn - Bảo trì máy móc trang thiết bị B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Thực việc chuẩn bị máy móc, trang thiết bị bảo trì máy móc sản xuất thức ăn chăn nuôi Bài tập 2: Thực kiểm tra máy móc sản xuất thức ăn chăn ni Bài tập 3: Thực bảo trì máy móc trang thiết bị máy móc sản xuất thức ăn chăn nuôi C Ghi nhớ: 54 - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vệ sinh - Vệ sinh máy móc thiết bị - Kiểm tra, đánh giá hư hỏng - Bảo dưỡng, thay phận hư hỏng - Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ - Bảo quản kho - Thực hành: Bảo trì máy móc trang thiết bị sản xuất thức ăn 55 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun Là đơn vị học tập mà học viên trang bị sau học xong mô đun; Xác định nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi nguyên liệu sản xuất thức ăn chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni Mơ đun tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp học viên nghề có lực thực hành chuẩn bị máy móc thiết bị phương tiện sản xuất II Mục tiêu Học xong mơ đun học viên có khả năng: Kiến thức: - Lựa chọn máy móc phù hợp với quy mơ sản xuất; - Chuẩn bị máy móc thiết bị sản xuất; - Kiểm tra, vận hành thử điều chỉnh máy móc thiết bị phương tiện sản xuất; - Bảo trì máy móc sản xuất Kỹ năng: - Thực lựa chọn máy móc phù hợp với quy mô sản xuất; - Thực chuẩn bị máy móc thiết bị sản xuất; - Thực việc kiểm tra, vận hành thử điều chỉnh máy móc thiết bị phương tiện sản xuất; - Thực bảo trì máy móc sản xuất Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, sáng tạo tiết kiệm vật tư, máy móc - Cẩn thận, chu đáo tỷ mỷ thực công việc chuẩn bị máy móc, phương tiện sản xuất 56 III Nội dung mơ đun Mã Tên bài/chƣơng mục Loại dạy Địa điểm Lựa chọn máy móc MĐ3-01 phù hợp với quy mơ sản xuất Tích hợp Chuẩn bị máy móc thiết bị sản xuất Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Phòng học thực hành 16 12 Tích hợp Xưởng sản xuất 16 10 Kiểm tra máy móc MĐ3-03 thiết bị phương tiện sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 12 Vận hành thử máy MĐ3-04 móc, phương tiện sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 16 10 MĐ3-05 Điều chỉnh máy móc, phương tiện sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 10 MĐ3-06 Bảo trì máy móc sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 10 MĐ3-02 Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 84 Thực Kiểm hành tra* 2 24 56 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành Nguyên vật liệu: - Địa điểm thực hành: Tại phòng học - Thiết bị, dụng cụ: Máy tính tay, máy vi tính, projecter, bảng tiêu chuẩn, bảng thành phần hoá học thức ăn, giấy A4, A0, bút bi, bút chì, bút dạ, băng dính giấy 57 Cách thức tổ chức - Giáo viên làm mẫu (Hướng dẫn phần lý thuyết) - Học viên xây dựng bước thực công việc - Học viên thực làm tập - Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết - Rút học kinh nghiệm Thời gian: - Tuân thủ theo quy phân phối chương trình môđun Số lƣợng - Đảm bảo đủ số lượng tập thực hành đáp ứng theo đề Tiêu chuẩn sản phẩm - Đúng trình tự quy định - Kết đảm bảo xác - Thời gian thực quy định V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Lựa chọn máy móc phù hợp với quy mơ sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định quy mô sản xuất Đánh giá độ xác học viên sở xác định quy mô sản xuất - Xác định loại máy móc, thiết Đánh giá độ xác học viên bị xác định loại máy móc, thiết bị 58 - Lựa chọn loại máy móc, thiết bị sản xuất - Đánh giá độ xác học viên lựa chọn loại máy móc, thiết bị sản xuất - Kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung loại máy móc, thiết bị sản xuất - Đánh giá độ xác học viên kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung loại máy móc, thiết bị sản xuất - Nhập, xuất kho - Đánh giá độ xác học viên nhập xuất kho - Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch sau lựa chọn loại máy móc, thiết bị sản xuất học viên + Kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung máy móc trang thiết bị + Thực công việc nhập, xuất kho 59 5.2 Bài 2: Chuẩn bị máy móc thiết bị sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị nhà xưởng sản xuất Đánh giá độ xác học viên chuẩn bị nhà xưởng sản xuất - Chuẩn bị máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất Đánh giá độ xác học viên chuẩn bị máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất - Vệ sinh máy móc, thiết bị phương tiện sản xuất - Đánh giá độ xác học viên vệ sinh máy móc, thiết bị phương tiện sản xuất - Chuẩn bị nhân lực sản xuất - Đánh giá độ xác học viên việc chuẩn bị xếp vị trí cho phù hợp với sản xuất - Nghiệm thu bàn giao - Đánh giá độ xác học viên nghiệm thu bàn giao nhà xưởng, phương tiện máy móc - Thực hành mơ đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch sau chuẩn bị nhà xưởng, loại máy móc, thiết bị sản xuất học viên + Vệ sinh máy móc trang thiết bị + Cơng tác chuẩn bị xếp nhân lực + Thực công việc nghiệm thu bàn giao 60 5.3 Bài 3: Kiểm tra máy móc thiết bị phƣơng tiện sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Đọc vẽ thiết kế, tính Đánh giá độ xác học viên máy móc, thiết bị khả đọc vẽ thiết kế, hiểu, phân tích tính máy móc, thiết bị - Kiểm tra máy móc, thiết bị, Đánh giá độ xác học viên phương tiện sản xuất kiểm tra máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất - Kiểm tra lắp đặt hệ thống sản xuất thức ăn - Đánh giá độ xác học viên kiểm tra lắp đặt hệ thống sản xuất thức ăn - Tổng hợp kết kiểm tra - Đánh giá độ xác học viên việc tổng hợp kết kiểm tra - Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch khả đọc vẽ thiết kế, hiểu, phân tích tính máy móc, thiết bị học viên + Kiểm tra máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất + Kiểm tra lắp đặt hệ thống sản xuất thức ăn + Thực công việc tổng hợp kết kiểm tra 61 5.4 Bài 4:Vận hành thử máy móc, phƣơng tiện sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiểm tra điều kiện nguồn lực Đánh giá độ xác học viên kiểm tra điều kiện nguồn lực - Chuẩn bị máy móc, phương tiện sản xuất Đánh giá độ xác học viên chuẩn bị máy móc, phương tiện sản xuất - Kiểm tra, vận hành thử nghiệm - Đánh giá độ xác học viên kiểm tra, vận hành thử nghiệm sản xuất - Đánh giá mức độ hư hỏng sản - Đánh giá độ xác học viên phẩm khả đánh giá mức độ hư hỏng sản phẩm - Nghiệm thu bàn giao máy - Đánh giá độ xác học viên móc phương tiện sản xuất nghiệm thu bàn giao máy móc phương tiện sản xuất - Thực hành mơ đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch sau lựa Kiểm tra máy móc, thiết bị học viên + Báo cáo thu hoạch sau vận hành thử máy móc, trang thiết bị học viên 62 5.5 Bài 5: Điều chỉnh máy móc, phƣơng tiện sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định máy móc, phương Đánh giá độ xác học viên xác tiện cần điều chỉnh định máy móc, phương tiện cần điều chỉnh - Xác định chi tiết cần điều Đánh giá độ xác học viên xác chỉnh định chi tiết cần điều chỉnh - Chuẩn bị điều kiện nguồn lực - Đánh giá độ xác học viên chuẩn bị điều kiện nguồn lực - Điều chỉnh máy móc, phương tiện sản xuất - Đánh giá độ xác học viên điều chỉnh máy móc, phương tiện sản xuất - Nghiệm thu bàn giao - Đánh giá độ xác học viên công việc nghiệm thu bàn giao - Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch sau lựa xác định máy móc, phương tiện chi tiết cần điều chỉnh học viên + Chuẩn bị điều kiện nguồn lực + Kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung máy móc trang thiết bị + Thực công việc nghiệm thu bàn giao 63 5.6 Bài 6: Bảo trì máy móc sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vệ Đánh giá độ xác học viên sinh chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vệ sinh - Vệ sinh máy móc thiết bị Đánh giá độ xác học viên vệ sinh máy móc thiết bị - Kiểm tra, đánh giá hư hỏng, bảo dưỡng định kỳ thay phận hư hỏng - Đánh giá độ xác học viên cơng việc kiểm tra, đánh giá hư hỏng, bảo dưỡng định kỳ thay phận hư hỏng - Bảo quản kho Đánh giá độ xác học viên công việc bảo quản kho - Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Báo cáo thu hoạch sau Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vệ sinh + Vệ sinh máy móc thiết bị + Kiểm tra, đánh giá hư hỏng, bảo dưỡng định kỳ thay phận hư hỏng + Thực công việc bảo quản máy móc, trang thiết bị kho 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ths Lê Đức Lợi (2008) Giáo trình máy thiết bị chế biến thực phẩm NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2- Trần Minh Vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận (1999) Giáo trình máy phục vụ chăn nuôi NXB giáo dục 3- Hội chăn nuôi Việt Nam (1999) Chuyên san sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc Bùi Văn Miên (2004) Giáo trình máy chế biến thức ăn gia súc NXB Nơng nghiệp Tơn Thất Minh (2006) Giáo trình máy thiết bị chế biến lương thực NXB Nông Nghiệp 6.Tham khảo tư liệu mạng Internet theo Website sau: - http://www.vcn.vnn.vn - http://www.agroviet.gov.vn - http://www.fao.org/sd/ - http://www.khuyennongvn.gov.vn - http://www.cucchannuoi.gov.vn 65 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Lâm Trần Khanh - Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Các ủy viên: - Ơng Lê Cơng Hùng, Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bắc Bộ - Ơng Nguyễn Danh Phương, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Vũ Xuân Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Xí nghiệp Gà Lương Mỹ - Ơng Hà Văn Biên, Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ tịch: Ơng Đồn Văn Soạn - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông Lâm Thƣ ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Đặng Thị Hồng Quyên - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ông Võ Văn Ngầu - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Lê Hồng Sơn - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... 7.6.1 Chuẩn bị máy móc sản xuất: - Máy làm thức ăn chăn nuôi - Máy thái thức ăn chăn nuôi - Máy nghiền thức ăn chăn nuôi - Máy định mức thức ăn chăn nuôi - Máy trộn thức ăn chăn nuôi - Máy tạo... chăn ni phải xác định loại máy sản xuất thức ăn: - Máy làm thức ăn chăn nuôi; - Máy thái thức ăn chăn nuôi; - Máy nghiền thức ăn chăn nuôi; - Máy định mức thức ăn chăn nuôi; - Máy trộn thức ăn. .. quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp sở có uy tín thăm quan trực tiếp C Ghi nhớ: 41 - Chuẩn bị nhà xưởng sản xuất - Chuẩn bị máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất - Chuẩn bị thiết bị phương tiện

Ngày đăng: 24/06/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN

  • CHUẨN BỊ MÁY MÓC THIẾT BỊ

  • PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

  • MÃ SỐ: MĐ 03

  • NGHỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP

  • CHĂN NUÔI

  • Trình độ: Sơ cấp nghề

  • Hà Nội, Năm 2011

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT

  • MÔ ĐUN 03:

  • CHUẨN BỊ MÁY MÓC THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

  • Bài 1. Lựa chọn máy móc phù hợp với quy mô sản xuất

    • 1. Xác định quy mô sản xuất.

    • 1.1. Xác định quy mô sản xuất tập trung.

    • 1.2. Xác định quy mô sản xuất gia đình.

    • 2. Xác định các loại máy móc, thiết bị.

    • 2.1. Xác định các loại máy móc.

    • 2.2. Xác định các loại thiết bị cần thiết.

    • 3. Lựa chọn các loại máy móc, thiết bị sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan