Tập đọc: Bài thơ­ về tiểu đội xe không kính

14 456 0
Tập đọc: Bài thơ­ về tiểu đội xe không kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV thực hiện: Nguyễn Thị Nghĩa Trường tiểu học Gio Phong Gio Linh - Quảng Trị BÀI CŨ: * 3 HS đọc phân vai bài: Khuất phục tên cướp biển ? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? ? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển? TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) Luyện đọc Tìm hiểu bài * Đọc đúng: - Không kính - suốt - buồng lái Đọc đúng các câu sau: Không có kính / không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy con đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / ừ thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi. TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật Luyện đọc: Tìm hiểu bài: * Đọc đúng: * Từ ngữ: - không kính - suốt - buồng lái ? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - ung dung - mưa tuôn - mưa xối ung dung: có dáng điệu, cử chỉ tỏ ra bình tỉnh không hề có gì nôn nống, vội vàng hay lo lắng bận rộn. Trong những năm tháng chống mĩ, các chiến sĩ lái xe phải trèo đèo, vượt suối, đi dưới làn bom đạn của kẻ thù nhưng các anh vẫn lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. * Mưa tuôn: chỉ mưa chảy nhiều thành dòng, liên tục. ? Mưa như thế nào gọi là mưa xối? * mưa xối: nước mưa từ trên dội xuống với cường độ mạnh và số lượng nhiều. Những khó khăn gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của các chú bộ đội lái xe. Ừ thì mưa tuôn, mưa xối, mặc cho lứa đạn, bom rơi, sự sống hay cái chết chỉ trong gang tấc, nhưng người chiến sĩ lái xe vẫn dũng cảm đi tới vì miền Nam ruột thịt đang chìm trong máu lửa. ? Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? • HS hoạt động nhóm đôi câu hỏi: ? Qua hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? NHỮNG ĐOÀN XE ĐI TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN THỜI KÌ CHỐNG Mĩ * Đây cũng chính là ý nghĩa của bài. [...]...TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật Luyện đọc: * Đọc đúng: - không kính - suốt - buồng lái * Đọc diễn cảm: Tìm hiểu bài: * Từ ngữ: - ung dung - mưa tuôn - mưa xối * Ý nghĩa: Qua hình ảnh những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước Không có kính không phải vì xe không. .. không có kính Bon giật, bom rung, kính vỡ đi rồi rung Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa thôi Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi ? Để đọc được diễn cảm hai khổ thơ này ta cần chú ý điều gì? Đọc câu thơ có sử dụng nghệ thuật nhân hóa/ so sánh Đọc câu thơ thể hiện tình đồng chí, đồng đội Đọc... gì? Đọc câu thơ có sử dụng nghệ thuật nhân hóa/ so sánh Đọc câu thơ thể hiện tình đồng chí, đồng đội Đọc khổ thơ thứ 1 và 2 Đọc khổ thơ thứ 3 và 4 Củng cố: ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? ? Qua bài học giúp em hiểu được điều gì? Liên hệ: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HIỆN NAY . TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) Luyện đọc Tìm hiểu bài * Đọc đúng: - Không kính - suốt - buồng lái Đọc đúng các câu sau: Không có kính / không phải vì xe không. không có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy con đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / ừ thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi. TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm. cũng chính là ý nghĩa của bài. TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật Luyện đọc: Tìm hiểu bài: * Đọc đúng: * Từ ngữ: - không kính - suốt - buồng lái - ung dung - mưa

Ngày đăng: 24/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan