Lý luận hình thái kinh tế xã hội và quá trình CNH hđh ở việt nam

23 465 0
Lý luận hình thái kinh tế xã hội và quá trình CNH hđh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Triết học Lời nói đầu Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý luận đó vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xã hội, quy luật vận động và phát triển tất yếu của xã hội từ hình thái này qua hình thái khác, từ thấp lên cao. Việc nhận thức đúng, bảo vệ và vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác đang trở thành một nhiệm vụ chính trị cấp bách, bởi lẽ từ khi chủ nghĩa xã hội rơi vào khủng hoảng thì học thuyết này là một trọng điểm lý luận bị công kích từ nhiều phía. Mặt khác, trong việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam cũng đang làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và lý luận hình thái kinh tế - xã hội nói riêng vào thực tiễn Việt Nam để tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của lý luận cũng nh thực tiễn, tôi đã chọn đề tài: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt nam", bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần: Phần I : Lời nói đầu Phần II: Nội dung lí luận hình thái kinh tế - xã hội I. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội II. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam Phần III: Kết luận Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng, hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, nên mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, em xin trân trọng cảm ơn. 1 Tiểu luận Triết học Nội dung của lý luận hình thái kinh tế - xã hội I. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội. 1. Khái niệm Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội áp dụng cho mọi xã hội. Ngoài những yếu tố cơ bản nói trên, mỗi hình thái xã hội còn có những quan hệ khác nh quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình và những quan hệ khác. Những yếu tố cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế-xã hội hình thành những mối quan hệ có tính quy luật nh: mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Chính sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố đó là động lực bên trong của sự phát triển xã hội, thúc đẩy tiến bộ lịch sử. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội dựa trên một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định. Xã hội chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác tức là chuyển từ nền văn minh này sang nền văn minh khác. 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế-xã hội nhất định. Các hình thái kinh tế-xã hội vận động, phát triển và thay thế nhau đều do tác động của các quy luật khách quan, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất là một trong những quy luật quan trọng nhất. Đó là quá trình phát triển tự nhiên của lịch sử. 2 Tiểu luận Triết học Loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội theo trật tự từ thấp đến cao. Đó là một quá trình lịch sử tự nhiên, thể hiện tính liên tục của lịch sử. Tuy nhiên không phải vì vậy mà cho rằng sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế-xã hội ở mọi nơi đều giống nhau. Một số nớc không qua hình thái này hay hình thái khác, đó là do sự vận động của xã hội diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, các vùng. Trong lịch sử thờng xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất kỹ thuật, hay về văn hóa, chính trị sự giao lu, xâm nhập, tác động qua lại với trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nớc đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử, không lặp lại tuần tự các quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Lênin từng nhấn mạnh: Tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức hoặc về trình tự của sự phát triển đó. Nh vậy sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đây chính là cơ sở lý luận chung để nhận thức con đờng phát triển ở nớc ta hiện nay. II. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam Đảng ta chỉ rõ: Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất thấp. Đặc điểm này, xét về tính chất và trình độ, biểu hiện ở hai đặc trng cơ bản: một là, trình độ của lực lợng sản xuất thấp quy định tính tất yếu kinh tế - xã hội của ta cha đầy đủ, cha chín muồi trong sự phát triển tự nhiên nội tại của nó; hai là, tồn tại nhiều tàn d quan hệ xã hội, ý thức t tởng, tâm lý do chế độ thực dân, phong kiến cũ để lại. Đó là những khó khăn, trở ngại trong bớc chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại phù hợp với những chuẩn mực và giá trị của nền văn minh nhân loại. 3 Tiểu luận Triết học Điều cần chú ý là, Việt nam có thể bỏ qua chế độ t bản, quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhng không thể bỏ qua việc chuẩn bị những tiền đề cần thiết, nhất là những tiền đề về kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nhng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi phạm tiến trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó cần có sự phát triển nhất định nhân tố t bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ. Nhận thức đợc điều đó để chúng ta cùng thống nhất với nhau rằng ở Việt Nam quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì tất yếu cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thông qua quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá đất nớc. Có thể hiểu một cách ngắn gọn công nghiệp hóa là quá trình biến một nớc có nền kinh tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại. Còn, cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phơng thức sản xuất là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Nh vậy, giữa công nghiệp hóa và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có quan hệ mật thiết với nhau nhng lại không phải là một: công nghiệp hóa là con đờng để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nhng công nghiệp hóa chỉ mang tính giai đoạn, khi mà nền công nghiệp hiện đại cha đợc xác lập, còn việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội vẫn đợc tiếp tục mãi mãi. Công nghiệp hóa có bốn tác dụng to lớn đó là: Một là, phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. 4 Tiểu luận Triết học Hai là, củng cố và tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc; nâng cao năng lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi cá nhân. Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng. Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Do vị trí, tầm quan trọng và các tác dụng nói trên của công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Dựa trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm, cả những kinh nghiệm thành công, kinh nghiệm thất bại của cả trong nớc và trên thế giới, Đại hội Đảng VII đã đa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta nh sau: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. i hi VIII ca ng (thỏng 7-1996) kim im vic thc hin ngh quyt i hi VII, tng kt 10 nm i mi v ra mc tiờu, phng hng, gii phỏp thc hin CNH, HH t nc. i hi nhn nh, cụng cuc i mi 10 nm qua ó thu c nhng thnh tu to ln, ''nc ta ó ra khi cuc khng hong kinh t - xó hi nghiờm trng v kộo di hn 15 nm''. Kinh t tng trng nhanh, nhp tng GDP bỡnh quõn hng nm thi k 1991-1995 t 8,2%. Lng thc khụng nhng n m cũn xut 5 Tiểu luận Triết học khu mi nm khong 2 triu tn go. Nhiu cụng trỡnh thuc kt cu h tng v c s cụng nghip trng yu c xõy dng. Nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vn hnh theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng XHCN tip tc c xõy dng mt cỏch ng b v cú hiu qu hn. n nh chớnh tr - xó hi tip tc c gi vng. Xut phỏt t kt qu 10 nm i mi, t nhng tin ó c to ra, i hi nhn nh rng, nc ta ó chuyn sang thi k phỏt trin mi - thi k y mnh CNH, HH t nc. i hi xỏc nh mc tiờu ca CNH, HH l: ''xõy dng nc ta thnh mt nc cụng nghip cú c s vt cht - k thut hin i, c cu kinh t hp lý, quan h sn xut tin b, phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, i sng vt cht v tinh thn cao, quc phũng, an ninh vng chc, dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, vn minh, xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Sau i hi VIII, cụng cuc i mi din ra trong bi cnh: bờn cnh mt s thun li, nc ta phi ng u vi nhiu khú khn, c bit l phi i phú vi thiờn tai ln liờn tip xy ra v tỏc ng xu ca cuc khng hong ti chớnh - tin t khu vc ụng Nam v mt s nc trờn th gii. Tỡnh hỡnh chớnh tr quc t cng cú nhng din bin mi phc tp. Mc dự vy, quỏ trỡnh i mi theo hng y mnh CNH, HH ó t c nhng thnh tu quan trng. Tỡnh trng tng trng kinh t b chng li v gim sỳt vo cui thp niờn 90, n nm 2000 ó c chn li. Nhỡn chung, kinh t vn tng trng khỏ, vn húa, xó hi cú nhng tin b, i sng nhõn dõn tip tc c ci thin. Tỡnh hỡnh chớnh tr - xó hi c bn n nh, quc phũng v an ninh c tng cng. Cụng tỏc xõy dng, chnh n ng c chỳ trng. H thng chớnh tr c cng c. Quan h 6 Tiểu luận Triết học i ngoi c m rng, hi nhp kinh t quc t c tin hnh ch ng v t nhiu kt qu tt. i hi IX (thỏng 4-200l) khụng ch tng kt 5 nm thc hin Ngh quyt i hi VIII, m cũn i sõu tng kt l5 nm i mi, 10 nm thc hin Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi, rỳt ra nhng bi hc kinh nghim sõu sc, t ú phỏt trin v hon thin ng li v nh ra ng li phỏt trin t nc trong hai thp niờn u th k XXI. Hin nay, nhõn dõn ta ang n lc phn u y mnh quỏ trỡnh i mi nhm thc hin mc tiờu ca Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi 10 nm 2001-2010 m i hi IX ra l: a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin, nõng cao rừ rt i sng vt cht v tinh thn ca nhõn dõn, to nn tng n nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip theo hng hin i. Ngun lc con ngi, nng lc khoa hc v cụng ngh, kt cu h tng, tim lc kinh t, quc phũng, an ninh c tng cng, th ch kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha c hỡnh thnh v c bn; v th ca nc ta trờn trng quc t c nõng cao''. Trong giai đoạn này, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n- ớc ta đợc sắp xếp theo trình tự nh sau: xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài. Các biện pháp để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam: * Tạo vốn tích luỹ : Vốn từ trong nớc: Huy động mọi nguồn lực trong các thành phần kinh tế và dân, tạo điều kiện để phát huy nội lực của nền kinh tế. Vốn từ nớc ngoài, tranh thủ trợ giúp của các nớc, các tổ chức trên thế giới đồng thời tạo ra môi trờng thuận lợi cả về mặt pháp lý và kinh thế nhằm thu hút vốn dầu t nớc ngoài. * Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên 7 Tiểu luận Triết học môn vững vàng là yếu tố quan trọng đó góp vào thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do vậy, công tác đào tạo cần hết sức chú trọng cả về mặt số lợng và chất lợng, tránh chạy theo số lợng mà bỏ quên chất lợng. * Phát triển kết cấu hạ tầng: đờng xá, cầu cống, thông tin liên lạc, giao thông vận tải * Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất. * Đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nớc. Những quan điểm, phơng pháp luận xuất phát để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta là: - Coi trọng vai trò và bản chất nhà nớc, thể hiện đầy đủ quyền lực và nguyện vọng của nhân dân. Thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhân dân đợc khẳng định và đợc thực hiện bằng pháp luật mang tính công khai, bình đẳng, dân chủ và tiến bộ. - Thực hiện những biến đổi mang tính cách mạng trên cả ba lĩnh vực: lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng. Trong đó phải ra sức phát triển lực lợng sản xuất là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu, tạo tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Phát triển lực lợng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ, đòi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về công nghiệp hoá, không phải là u tiên xây dựng cơ sở vật chất với những ngành công nghiệp truyền thống theo kiểu công nghiệp hoá cổ điển mà là lựa chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật, hệ thống thông tin, tạo niềm tin nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới. - Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình xã hội hóa 8 Tiểu luận Triết học thực sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cỡng ép. Chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hóa- tiền tệ, trở lại đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. - Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hóa. Phát huy nhân tố con ngời, con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng một xã hội văn minh. Kết Luận Nghiên cứu lý luận về hình thái kinh tế- xã hội giúp ta cơ sở để phân biệt đợc sự khác nhau giữa thời kỳ kịch sử này với thời kỳ lịch sử khác, nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của các hiện tợng xã hội trong khuôn khổ những hình thái kinh tế- xã hội nhất định. Học thuyết này lần đầu tiên trong lịch sử đã vũ trang cho chúng ta phơng pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển của lịch sử nh là một quá trình lịch sử tự nhiên. Giá trị không thể bác bỏ của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội chẳng những ở tính khoa học mà còn ở tính cách mạng. Khi phân tích quy luật vận động của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định, học thuyết này chỉ ra những mâu thuẫn bên trong và chính sự vận động của mâu thuẫn này cuối cùng dẫn đến sự chuyển hóa từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hội khác. Hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận để chúng ta nhận thức và lựa chọn đúng con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thông qua một trong những hình thức là tiến hành quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhằm xây dựn cơ sở vật chất kỹ thuật cơ bản cho nền kinh tế. Nhận thức và vận dụng đúng những nguyên tắc này nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, củng cố và hoàn thiện Nhà nớc kiểu mới thích ứng với sự 9 Tiểu luận Triết học phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế theo định hớng đi lên chủ nghĩa xã hội. Mở đầu Trong xã hội ta hiện nay bên cạnh những truyền thống đạo đức hết sức tốt đẹp đang đợc phát huy và trở thành sức mạnh to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nớc thì cũng có những vấn đề đạo đức xã hội đang đợc đặt ra một cách cấp bách.Đó là cuộc đấu tranh giữa hai lối sống:lối sống có lý tởng,lành mạnh,trung thực,sống bằng lao động của chính mình,có ý thức bảo vệ của công,chăm lo lợi ích đất n- ớc,và lối sống thực dụng,dối trá,ích kỉ,ăn bám,chạy theo đồng tiền v.v Vì vậy, một xã hội chủ nghĩa cộng sản đang trên đà hội nhập kinh tế quốc tế nh Việt Nam,ta lại có những con sâu đang ăn mòn môi trờng văn hoá mà chúng ta đang cố gắng xây đắp nh vậy thật là một vấn đề vô cùng bức xúc của ngời dân.Chính vì vậy tội chọn đề tài Thay đổi môi trờng văn hoá của một số thanh niên trẻ trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam , với mong muốn mỗi chúng ta phải không ngừng bồi dỡng phẩm chất đạo đức mới,đấu tranh lên án,vạch trần bản chất thối nát của lối sống cũ. 10 [...]... ngời không phải chỉ dừng lại ở những nhu cầu vật chất mà còn những nhu cầu về văn hoá,tinh thần là những cái đặc trng của con ngời.Tất cả những nhu cầu vật chất và tinh thần đó đợc đáp ứng hay không lại phụ thuộc vào chế độ xã hội, vào hình thái kinh tế xã hội mà mình đang sống.Với Việt Nam ta sau một thời gian mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, bộ 11 Tiểu luận Triết học mặt xã hội đã có không ít sự đổi thay.Cùng... hoá và xã hội. Mức tăng trởng kinh tế của xã hội có tơng tác hai chiều giữa kinh tế và văn hoá.Các sáng chế,phát minh là những sáng tạo văn hoá.Nó ảnh hởng to lớn đến tất cả các lĩnh vực của đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội. Qua nhận định của Hồ Chí Minh về văn hoá ta thấy rằng để có văn hoá tốt thì mỗi ngời dân Việt Nam phải có nhận thức đặc biệt là một số thanh niên trẻ.Mà theo lý luận. .. ngợc lại đạo lý. Đây chỉ là một phần nhỏ trong tình hình văn hoá Việt Nam ngày nay 15 Tiểu luận Triết học Chơng II:Giải pháp cho sự thay đổi môi trờng văn hoá của một số thanh niên trẻ trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam Theo Hồ Chí Minh thì Văn hoá là 1 kiến trúc thợng tầng,những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết,Ngời còn nói văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị.Sự... tây vào Việt Nam Là sinh viên năm thứ nhất nhng tôi cũng hiểu đợc trách nhiệm của mình với đất nớc , với con ngời Việt Nam Sự thay đổi có nhiều hớng tiêu cực của một số thanh niên đang là vấn đề bức xúc không chỉ của riêng nhà nớc mà còn là của ngời dân trong xã hội Chính vì thế mỗi ngời công dân Việt Nam hãy góp một phần nhỏ sức lực ,trí tuệ của mình để đa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. .. dới nhiều hình thức khác.Bởi vậy,chẳng có thể có một câu trả lời đơn giản cho mối lo ngại này và đây rõ ràng là 1 nhân tố ảnh hởng tới việc ra quyết định của nớc về tiến trình kinh tế hội nhập toàn cầu và Việt Nam là một nớc nh vậy.Dân tộc ta vốn ghét những gì thái quá và luôn có truyền thống sống lơng thiện,làm việc thiện.Chúng ta hầu nh cha từng gây ác với ai,chỉ có những nớc khác ác với ta và buộc... vì lý tởng,vì Việt Nam ngày càng một giàu đẹp Nhng một mặt không thể chịu đợc cách ăn mặc,đầu tóc và những sở thích có vẻ khùng khùng của một bộ phận thanh thiếu niên .Và bài tiểu luận nhỏ này của tôi,xin đợc nói kỹ hơn về một số thanh niên đang đi ngợc lại với văn hoá dân tộc.Nền kinh tế mà hiện nay chúng ta đang xây dựng nếu không giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa nó sẽ tự phát triển theo hớng kinh. .. nghĩ và tự viết ra.Bài tiểu luận không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ dới mọi hình thức 20 Tiểu luận Triết học Tài liệu tham khảo 1-Dân trí.com 2-Giáo trình triết học Mác-Lênin (Nxb Giáo dục,Bộ giáo dục và đào tạo) 3-Giáo trình triết học Mác-Lênin(Khoa Triết Học và KHXH,Trờng đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội) Mục Lục Trang Mở Đầu... thế văn hoá,ảnh hởng thay thế dễ xảy ra nhất đối với các nên văn hoá địa phơng là sự chiếm chỗ của văn hoá phơng Tây Việt Nam cũng đang nằm trong xu thế toàn cầu hoá này Chính 13 Tiểu luận Triết học vì văn hoá phơng Tây đang dần xâm nhập vào đời ,vào nhận thức,vào diện mạo của ngời dân Việt Nam mà phần lớn vào một số thanh niên trẻ.Họ có cách ăn mặc thoáng hơn,sành điệu hơn,mát mẻ hơn .Và với dòng nhạc... phía tích cực và tiêu cực Bởi vậy mới có chuyện một mặt những ngời lớn tuổi trầm trồ khen ngợi sự nhanh nhẹn,thông minh,khả năng phán đoán và tinh thần lá lành đùm lá rách,nắm bắt xã hội hết sức nhạy bén của giới trẻ.Ngày nay quan niệm học để làm quan đang dần bị thay thế bởi quan niệm học để làm kinh tế, để làm giàu cho gia đình,cho bản thân.Điều này thể hiện rõ ở một số thế hệ trẻ Việt Nam, ngày nay... Chơng I:Thực trạng về môi trờng văn hoá của một số thanh niên trẻ của Việt Nam 2 1-Định nghĩa văn hoá 2 2-Thực trạng 2 Chơng II:Giải pháp cho sự thay đổi môi trờng văn hoá của một số thanh niên trẻ trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam 7 21 Tiểu luận Triết học Kết Luận 10 Lời Cam Đoan 11 Tài Liệu Tham Khảo 12 22 Tiểu luận Triết học 23 . ơn. 1 Tiểu luận Triết học Nội dung của lý luận hình thái kinh tế - xã hội I. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội. 1. Khái niệm Hình thái kinh tế- xã hội là một phạm trù chỉ xã hội ở từng nấc thang. sang hình thái kinh tế- xã hội khác. Hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận để chúng ta nhận thức và lựa chọn đúng con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thông qua một trong những hình. đầu Phần II: Nội dung lí luận hình thái kinh tế - xã hội I. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội II. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam Phần III: Kết luận Do phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Nội dung của lý luận hình thái kinh tế - xã hội

    • Mở đầu

      • Lời Cam Đoan

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan