Giáo án dạy thêm môn Văn 7

57 1.1K 1
Giáo án dạy thêm môn Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phòng GD- ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐĂNG KÝ CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM TẠI TRƯỜNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên giáo viên: Dạy môn: Ngữ Văn – Lớp 7C NỘI DUNG GIẢNG DẠY Buổi 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”. Buổi 2: Ôn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. Buổi 3: Luyện tập về mạch lạc, liên kết trong VB; quá trình tạo lập VB Buổi 4: Tìm hiểu về ca dao dân ca Buổi 5: Luyện tập: Từ láy, ghép, từ Hán Việt. Buổi 6: Ôn luyện thơ trữ tình trung đại. Buổi 7: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Buổi 8: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (tiếp). Buổi 9: Luyện tập : Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm Buổi 10: Ôn các tác phẩm thơ Đường. Buổi 11: Thơ trữ tình hiện đại: Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng Tiếng gà trưa Buổi 12: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học. - Luyện viết văn biểu cảm về TPVH: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Buổi 13: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp) - Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Buổi 14: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp). - Luyện viết văn biểu cảm về TPVH: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Buổi 15: Ôn Văn BC : Một thứ quà của lúa non: cốm. Mùa xuân của tôi Buổi 16: -Ôn Tập tổng hợp – học kì I. - Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp. Buổi 17: -Ôn Tập tổng hợp – học kì I (tiếp). - Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp. 2 Bui 1: ễN TP VN BN: -CNG TRNG M RA -M TễI A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Nắm đ ợc nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của ba văn bản đã học: Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật truyện ngắn. 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trờng, bạn bè. B.Tiến trình tổ chức dạy học Phần lý thuyết: ? Gv ôn lại lý thuyết phần văn bản - Cổng trờng mở ra của tác giả Lý Lan. - Văn bản Mẹ tôi của Et-môn-đô-đơ A-mi- xi. Phần luyện tập: I.Văn bản : Cổng trờng mở ra Bài 1 : Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ & đứa con trong đêm trớc ngày khai trờng, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài. Gợi ý: Mẹ Con. - Trằn trọc, không ngủ, bâng khuâng, xao xuyến. - Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhng vẫn không ngủ đợc. - Mẹ lên giờng v trằn trọc, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai là ngày khai trờng lần đầu tiên của con. - Háo hức. - Ngời con cảm nhận đợc sự quan trọng của ngày khai trờng, nh thấy mình đã lớn, hành động nh một đứa trẻ lớn rồigiúp mẹ dọn dẹp phòng & thu xếp đồ chơi. - Giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo. Bài 2 : Theo em,tại sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc? Hãy đánh dấu vào các lí do đúng. A. Vì ngời mẹ quá lo sợ cho con. B. Vì ngời mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trờng đầu tiên của mình trớc đây. C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng. D. Vì ngời mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng khuâng nhớ vè ngày khai trờng năm xa của mình. Bài 3: Cổng trờng mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác đợc không? 3 *Gợi ý: Nhan đề Cổng trờng mở ra cho ta hiểu cổng trờng mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ớc mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trờng đối với con ngời. Bài 4: Tại sao ngời mẹ cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổngđờng làng dài và hẹp. *Gợi ý: Ngày đầu tiên đến trờng, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, ngời mẹ đợc bà dắt tay đến trờng, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn ngời mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là ngời mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Ngời mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trờng vào lớp một của con sẽ là ấn tợng sâu sắc theo con suốt cuộc đời. Bài 5: Ngời mẹ nói: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Đã 7 năm bớc qua cánh cổng trờng bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? A. Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lí làm ngời. B. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm đã tích lũy đợc. C. Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò, cao đẹp thủy chung. D. Tất cả đều đúng. Bài 6: Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hởng đến cả một thế hệ mai sau. B. Không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tơng lai. C. Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. D. Tất cả đều đúng. II- Mẹ tôi Bài 1: Văn bản là một bức th của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi. * Gợi ý: Nhan đề Mẹ tôi là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hớng tới làm sáng tỏ. Bài 2: Thái độ của ngời bố khi viết th cho En ri cô là : A. Căm ghét. C. Chán nản. B. Lo âu. D. Buồn bực. Dẫn chứng: - Sự hỗn láo của con nh nhát dao đâm vào tim bố. - Con lại dám xúc phạm đến mẹ con ? - Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền Bài 3: Em hãy hình dung và tởng tợng về ngày buồn nhất của En ri cô là ngày em mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn. *Gợi ý: En ri cô đang ngồi lặng lẽ, nớc mắt tuôn rơi. Vóc ngời vạm vỡ của cậu nh thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u nh càng làm cho cõi lòng En ri cô thêm sầu đau tan nát. Me không còn nữa. Ngời ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. 4 En ri cô nhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ không còn đợc nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn đợc mẹ an ủi khi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng khi có niềm vui và thành công. En ri cô buồn biết bao. Bài 4: Chi tiết Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con có ý nghĩa nh thế nào. *Gợi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tợng trng. Đó là cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung. Cái hôn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của ngời mẹ. Bài 5: Theo em ngời mẹ của En ri cô là ngời nh thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hình ảnh ngời mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trớc lớp). Ngày 08 /9/2013 Buổi 2: CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Hiểu và nắm đợc nội dung, ý nghĩa của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. - Rèn kĩ năng cảm thụ và viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nhận sau khi học xong vn bn. B. Các bớc lên lớp: - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. I. Kiến thức trọng tâm: 1. VB Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài). - VB nhật dụng đề cập đến vấn đề quan trọng trong cuộc sống hiện đại: bố mẹ li dị, con cái phải chịu cảnh chia lìa. qua đó cảnh báo cho tất cả mọi ngời về trách nhiệm của mình đối với con cái. a. ND: Mợn chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện tình th ơng xót về nỗi đau buồn của những trẻ thơ trớc bi kịch gia đình. ồng thời ca ngợi tình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ. b. í nghĩa: Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng; mỗi ngời phải biết vun đắp, giữ gìn những tình cảm trong sáng, thân thiết ấy. b. NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao. - PTBĐ : tự sự + Biểu cảm - Ngôi kể thứ nhất, Ngời kể chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. II. luyện tập : 1. Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi ngời một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhờng đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn không phải gánh chịu. 2.Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ? * Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng nh Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nh ng tình cảm của anh và em không bao giờ xa. 5 Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. 3. Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, th ơng yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau: - Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh. - Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thơng, quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh. Trớc khi chia tay dặn anh Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho; dặn con vệ sĩ Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe. - Ngợc lại, Thành th ờng giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trờng về. - Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nh ờng nhau đồ chơi. 4. Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm). * Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu th ơng của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy đ ợc ớc mơ của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ngời vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh. 5. Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là Cuộc nh ng trong thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên truyện là búp bê không hề chia tay, Cuọc chia tay giữa Thành và Thuỷ thì ý nghĩa của truyện có khác đi không? *Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay - Tên truyện là Cuộc trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. đây là dụng ý của tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác nh ng chúng cũng cần sum họp, cần gần gũi bên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng nh búp bê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó đặt ra cho những ngời làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình . - Nếu đặt tên truyện nh thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nh ng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con ng ời thế nh ng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề này để ngời lớn phải suy nghĩ. 6. Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc có gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề? *Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua sự đối chiếu giã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa. 7. Đoạn văn Đằng đôngthế này. a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ? b. chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này? * Gợi ý: a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy,h/a đối lập. b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tơI đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp cò tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật. 6 C. Dặn dò : 1. Bài tập về nhà: Tóm tắt truyện ngắn: Cuộc bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu) Ngy 17 thỏng 9 nm 2013 Buổi 3: LUYN TP V MCH LC, LIấN KT TRONG VN BN, QU TRèNH TO LP VN BN A.mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. B. TIN TRèNH DY HC Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu nh sau: (1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)Không đợc! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe.(6) ông ơi! không kịp đợc đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) ngời đàn ông vội gào lên. a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ? b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên đợc không? c) Phơng thức biểu đạt chính của VB trên là gì? Gợi ý: a) 3-5-1-4-6-7-2. b) Không kịp đâu hoặc Một tài xế mất xe. c) Tự sự. Bài tập 2:Dới đây là một đoạn văn tờng thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cac y để ĐV có tính LK. Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bớc vào năm học mới. Gợi ý: - ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý: + Cô hiệu trởng bớc lên lễ đài làm gì? +Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1? +Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì? -GV HD HS viết lại ĐV Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu, một bạn đã phác ra bố cục nh sau: MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em. TB: + Cảnh mọi ngời tấp nập gieo ngô, đậu. +Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ. + ngời ta lại khẩn trơng cày bừa, đập dất. + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trớc cánh đồng. Câu hỏi: a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí cha? b,Nên sửa nh thế nào? Gợi y: a) Phần TB bố cục cha hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn. b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian. VD: Theo (t): +Những thửa ruộng ra xếp đầu tiên. + Ngời ta lại -( HS tự sắp xếp) 7 Bài tập 4: Hãy kể lại: Cuộc chia tay của những con búp bê trong đó nhân vật chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ. * Gợi ý : 1. Định hớng. - Viết cho ai? - Mục đích để làm gì? - Nội dung về cái gì? - Cách thức nh thế nào? 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ. TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em cô chủ, cậu chủ - Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình. Trớc khi chia tay,hai anh em đa nhau tới trờng chào thầy cô, bạn bè. - Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau. KB:Cảm nghĩ của em trớc tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con búp bê. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra). 4. Kiểm traVB. Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm). Bài tập 5: Câu văn ở một nhà kia có hai con búp bê đợc đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ phù hợp với phần nào của bài văn trên? A: mở bài B: thân bài C: kết bài D: Có thể dùng cả ba phần. Bài tập 6: Em có ngời bạn thân ở nớc ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hơng mình, để bạn hiểu hơn về quê hơng yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm. * Gợi ý: 1. Định hớng. - Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. - Đối tợng:Bạn đồng lứa. - Mục đích: Để bạn hiểu & thêm yêu đất nớc của mình. 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hơng Việt Nam. TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu) Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con ngời thật thà, trung hậu. (Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian) KB. Cảm nghĩ về đất nớc tơi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc Việt Nam- Liên hệ bản thân. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản. (Hãy viết phần MB-Phần TB) 4. Kiểm tra. Kiểm tra các bớc 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu. 8 hay hay Ngy 25 thỏng 9 nm 2013 Bui 4: TèM HIU V CA DAO, DN CA A. Mục tiêu cần đạt: -Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca. -Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật. -Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập & đa hơi thở của ca dao vào văn chơng. B.Tiến trình bài giảng: I. Khỏi nim v ca dao 1.Ca dao l th loi tr tỡnh dõn gian, thng kt hp vi õm nhc khi din xng, c sỏng tỏc nhm din t th gii ni tõm ca con ngi. -Ca dao l ngun sa tinh thn nuụi dng tr th qua li hỏt ru, l hỡnh thc trũ chuyn tõm tỡnh ca cỏc chng trai cụ gỏi, l ting núi bit n, t ho v cụng c ca t tiờn v anh linh ca nhng ngi ó khut, l phng tin bc l ni tc gin hay lũng hõn hoan ca ngi lao ng, trong gia ỡnh, xó hi. -VD: Thõn em nh ging gia ng Pht ph gia ch bit vo tay ai. =>Ca dao cú ni dung phong phỳ v a dng. II. Phõn loi ca dao Da vo cung bc tỡnh cm, ca dao c chia lm 3 loi: -Ca dao tr tỡnh. -Ca dao hi hc. -Ca dao nghi l. 1. Ca dao tr tỡnh:Ca dao tr tỡnh c chia lm 3 loi chớnh: Ca dao than thõn (ngi ph n trong XHPK), ca dao lao ng & ca dao yờu thng tỡnh ngha. a) Ca dao yờu thng tỡnh ngha -Ni dung: L ting hỏt yờu thng, tỡnh ngha, ca dao bc l tỡnh sõu ngha nng i vi xúm lng, quờ hng, t nc, i vi cha m, v chng, con cỏi, bn bố v dt do nht l tỡnh cm la ụi. -VD: i vi cha m: M gi nh chui ba hng, Nh xụi np mt, nh ng mớa lau. Con ngi cú t cú tụng Nh cõy cú ci nh sụng cú ngun. i vi tỡnh yờu chung thy, trong sỏng, thit tha: Yờu nhau ci ỏo cho nhau, V nh di m qua cu giú bay. Thuyn v cú nh bn chng, Bn thỡ mt d khng khng i thuyn. Anh i ng y xa xa, em ụm búng trng t nm canh. i vi xúm lng, quờ hng, t nc: ng vụ x Ngh quanh quanh, Non xanh nc bic nh tranh ha . b) Ca dao than thõn: Ngi ph n trong XHPK xa tr thnh ti, cm hng sỏng tỏc bt tn ca CD: -Ni dung ca dao than thõn: l ting than thõn trỏch phn, cuc i, cnh ng kh cc, ng cay. ng thi, ca dao than thõn cũn cao giỏ tr & phm cht ca con ngi.=> Phn khỏng xó hi, phn khỏng nhng iu ngang trỏi n cha rt sõu trong ú. 9 hay -Hoàn cảnh ra đời: Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức: Thương thay thân phận con rùa, Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. +Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra: Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi. +Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán, Vợ lẽ như giẻ chùi chân, Chùi xong lại vứt ra sân Gọi ông hàng xóm có chùi chân thì chùi. Bồng bồng cõng chồng đi chơi, Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên. +Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao giờ để mất niềm tin: Chớ than phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây. Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa. c) Ca dao lao động Nội dung ca dao lao động: phản ánh quá trình lao động của nhân dân. VD: Trời mưa trời gió đùng đùng, Bố con ông Nùng đi gánh phân trâu Đem về trồng bí trồng bầu Trồng ngô, trồng lúa, trồng rau, trồng cà. * Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. * Trâu ơi, ta bảo trâu này…. 2. Ca dao hài hước -Nội dung ca dao hài hước: thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội – thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống lao động vất vả của người dân khi xưa. Ca dao hài hước được chia làm 2 loại chính: Ca dao châm biếm, trào phúng & Ca dao tự trào, hài hước. a) Ca dao châm biếm, trào phúng VD: Số cô không giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ có cha, Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ có chồng, 10 Sinh con u lũng khụng gỏi thỡ trai. * Ch thy hựm ng vut rõu, n khi hựm dy, u lõu chng cũn. * Th gian chung ca, chung cụng, No ai cú chung ngi khụng bao gi. b) Ca dao t tro, hi hc: VD: Chng ngi ỏnh Bc dp ụng, Chng em ngi bp ging cung bn g. * Chng ngi ci nga bn cung Chng em ci chú, ly thun bn rui. 3. Ca dao nghi l: Ni dung: th hin nim tin tụn giỏo. VD: Dự ai i ngc v xuụi Nh ngy gi T mựng mi thỏng ba. III. Ngh thut ca ca dao -Ca dao phong phỳ trong cỏch cu t v xõy dng hỡnh tng. -Th loi: c dựng nhiu trong ca dao l th lc bỏt, song tht lc bỏt v cỏc th vón (vón 4, Mi bi ca dao thng cú hai dũng th lc bỏt nờn kt cu n gin, ngn gn. -Ngụn ng: trong sỏng, d hiu, mc mc, gn bú. -Sc hp dn ca dao l õm iu, va phong phỳ, va thanh thoỏt v li ca dao giu hỡnh nh. -Bin phỏp ngh thut n d, so sỏnh, núi quỏ, to ra nhng hỡnh nh gi cm, m rng trng liờn tng sõu xa: ụi ta thng mói nh lõu Nh sụng nh nc, nh dõu nh tm. * ụi ta nh la mi nhen Nh trng mi mc, nh ốn mi khờu. * ng xa thỡ mc ng xa Nh mỡnh lm mi cho ta mt ngi Mt ngi mi tỏm ụi mi Mt ngi va p, va ti nh mỡnh -Ngh thut so sỏnh vớ von ó to nờn nhng hỡnh nh truyn thng c ỏo trong ca dao: cõy a - bn nc - con ũ; trỳc - mai, con cũ, chic cu, VD: Cỏi cũ i ún cn ma Ti tm mự mt ai a cũ v. Cõy a c, bn ũ xa B hnh cú ngha, nng ma cng ch. c gỡ sụng rng mt gang Bc cu di ym cho chng sang chi. -Khụng gian v thi gian trong ca dao thng xỏc nh, c th. VD: Chiu chiu ra ng ngừ sau Trụng v quờ m rut au chớn chiu. Cú th núi ca dao dựng li n ting núi ca nhõn dõn chuyn ti tõm t, tỡnh cm ca nhõn dõn. IV. Phơng pháp cảm thụ một bài ca dao 1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung (ý). 2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt. [...]... Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp - GV: gọi hs đọc văn bản ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì , với đối t ượng nào ? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp ? ? Chỉ ra phư ơng thức biểu cảm của bài văn ? Dấu hiệu nhận biết ? Xác định bố cục của bài văn ? Và nêu lên dàn ý của bài ? * Gợi ý: Đọc văn bản: Hoa học trò -Bài văn thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ khi hè về của tuổi học trò 27 -Tác... mạch lạc trong văn bản 1 Bố cục của văn bản - Mở bài - Thân bài - Kết bài 2 Mạch lạc trong văn bản Cõu 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản A.Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản B.Là ý lớn ý bao trùm của văn bản 31 C.Là nội dung nổi bật của văn bản D.Là sự sắp xếp các ý theo một trình tợ hợp lí trong một văn bản 2.Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với BT 2:... đứng bên têđể ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy mênh mông bát ngát bát ngát mênh mông Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tươi, rạo rực, tràn đầy sức sống Một con người năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hương... khuâng -> Bài ca dao trên là một văn bản biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình II.Các yếu tố trong văn biểu cảm: 1.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm a .Văn biểu cảm: là văn bản được viết ra khi người viết có tình cảm dồn nén, chất chưa không nói ra được cần có nhu cầu đuợc bộc bạch thổ lộ nhằm khêu gợi ở người đọc sự đồng cảm b.Đặc điểm của văn biểu cảm: + Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt... và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này B Tiến trình lên lớp : I Kiến thức cần nắm : 1 Khái niệm : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt cảm xúc, sự đánh giá,suy nghĩ của mình về TG xung quanh, và khêu gợi lòng đồng cảm nơi con ngư ời Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, gồm thể loại: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, th ư - Nội dung bài văn biểu cảm : tập... : 3 Viết thành văn: a Cách viết câu văn biểu cảm : Dùng nhiều câu văn có chứa các thán từ ( chao ôi,A, à ); những từ ngữ diễn tả cảm xúc( yêu, hờn,ghét,vui, nhớ, giận ) - Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, thái độ - Câu có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá gợi cảm xúc - Dùng điệp từ điệp ngữ tạo nhịp điệu gợi cảm xúc - Dùng nhiều từ láy b Cách viết đoạn văn biểu cảm : - Trong đoạn văn phải diễn tả... thể thiếu được hình ảnh bụi chuối xanh rờn nghiêng mình bên bến sông lấp lánh Bài 3: GV: cho hs làm bài tập SGK ( tr 87 ) GV: cho hs đọc bài văn: Hoa học trò ? Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc mtả hoa ph ượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm ? Vì sao tác giả lại gọi hoa ph ượng là Hoa-học-trò ? ? Hãy tìm mạch của bài văn ? Gợi ý: + Câu đầu tiên thể hiện cảm xúc gì ? Những câu tiếp theo thể... trực tiếp + Bài văn biẻu cảm cũng có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác Tình cảm trong bài phải trong sáng, rõ ràng, chân thực 2.Cách lập ý của bài văn biểu cảm: Những cách lập ý thường gặp của văn biểu cảm: + Liên hệ hiện tại với tương lai + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại + Tưởng tuợng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát, suy ngẫm 3.Các yêu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm + Muón... đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai a.Tìm hiểu: - Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát - Hình ảnh cô gái Biện pháp so sánh: Em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai b Luyện viết: * Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả được 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng... tập 5 : Xác định các từ trái nghĩa trong các câu sau a) Đêm tháng năm ch ưa nằm đã sáng Ngày tháng m ời chư a c ười đã tối b) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba c) Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục,bên bồi thì trong Bài tập 6 ; Tìm từ trái nghĩa với những từ sau :nhỏ bé,sáng sủa,cao th ượng,cẩn thận Bài tập 7 :Gạch d ưới từ đồng âm khác nghiã trong các câu sau và giải nghĩa . CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM TẠI TRƯỜNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên giáo viên: Dạy môn: Ngữ Văn – Lớp 7C NỘI DUNG GIẢNG DẠY Buổi 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”. Buổi 2: Ôn văn bản. Luyện tập: Từ láy, ghép, từ Hán Việt. Buổi 6: Ôn luyện thơ trữ tình trung đại. Buổi 7: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Buổi 8: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (tiếp). Buổi 9:. Khuya và Rằm tháng giêng Tiếng gà trưa Buổi 12: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học. - Luyện viết văn biểu cảm về TPVH: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Buổi 13: Làm bài văn Biểu cảm

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan