giáo án môn Toán lớp 11 bài “Xác suất của biến cố phần bài tập”

5 1.5K 8
giáo án môn Toán lớp 11 bài “Xác suất của biến cố phần bài tập”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 33: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Bài tập) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Khái niệm xác suất của biến cố.  Hiểu và sử dụng được đònh nghóa cổ điển của xác suất.  Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghóa của nó. 2. Kó năng: Giúp học sinh  Biết tính xác suất của biến cố theo đònh nghóa cổ điễn của xác suất. 3. Tư duy - Thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Phát triển tư duy logic. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  Chuẩn bò 1 con súc sắc, 1 bộ tú.  GV soạn giáo án.  HS chuẩn bò bài trước ở nhà. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:  Phương pháp gợi mở vấn đáp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2:Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Cơng thức tính xác suất biến cố? Các bước tính xác suất? Bước 1 : Mơ tả khơng gian mẫu. Xác định số các kết quả có thể xảy ra của phép thử n(Ω)= ? Bước 2: Đặt tên cho các biến cố bằng các chữ cái A,B…. Bước 3 : Xác định các tập con A,B của khơng gian mẫu Tính n(A); n (B)……… Bước 4 : Tính ( ) ( ) ; ( ) ( ) n A n B n n  3. Dạy bài mới: TG Hoạt động Gv& Hs Nội dung 10 Câu hỏi 1: Một em cho thầy biết thế nào là khơng gian mẫu? Câu hỏi 2: Khi gieo Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần có dạng L1:L2 Thì L1 có mấy cách chọn? Học sinh trả lời 6 cách L2 có mấy cách chọn? Học sinh trả lời 6 cách theo qui tắc nhân ta có bao nhiêu cách chọn học sinh trả lời 6.6=36 cách Câu hỏi 3 Xác định các tập con A của khơng gian mẫu Câu hỏi 4 Xác định các tập con B của khơng gian mẫu Câu hỏi 5 Xác đònh các phần tử biến cố A,B Câu hỏi 6: Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần . a) : Mô tả không gian mẫu b) Xác đònh các biến cố sau A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10 ”. B: Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần Giải: a) Ta đã biết     , 1 , 6i j i j    , gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện.   36n   . b) Gọi biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10               4,6 , 6,4 , 5,5 , 5,6 , 6,5 , 6,6A n(A)= 6 Gọi biến cố B : “’Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”                       1,5 , 2,5 , 3,5 , 4,5 , 5,5 , 6,5 , 5,1 , 5,2 , 5,3 , 5,4 , 5,6 B            n(B) = 11 Xác suất các biến cố là: Xác suất của biến cố A,B         6 1 ( ) 36 6 11 ( ) 36 n A P A n n B P B n        . 15 Câu hỏi 1 Bước 1: Lấy 4 con tú lơ khơ trong 52 con thì số phần tử của không gian mẫu tính ntn? Dẫn dắt Bước 2: Đặt tên cho các biến cố bằng các chữ cái A,B,C +) Kí hiệu A, B ,C là các biến cố cần tính xác suất của câu a,b,c Bước 3 : Xác định các tập con A,B của không gian mẫu Tính n(A); n (B)……… Câu hỏi 2: số phần tử của A Bước 4: Tính ( ) ( ) ? ( ) n A p A n    b) Câu hỏi 3 Thế nào là biến cố đối của A? Gv & Hs: xây dựng cách tính c) Gọi C là biến cố ‘’trong 4 con bài rút ra Được 2 con át và 2 con K’’ Gv và hs : xây dựng cách tính Bài 5 Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 con. Tính xác suất sao cho: a) 4 con đều là con át b) Được ít nhất 1 con át c) Được 2 con át và 2 con K +) Không gian mẫu là tổ hợp chập 4 của 52(con) Vậy :   4 52 270725n C   +) Kí hiệu A, B ,C là các biến cố cần tính xác suất của câu a,b,c a) Ta có Gọi A là biến cố :’’Trong bốn con bài rút ra 4 con đều là con át 1 270725 4 ( ) 4 ( ) 1; P(A)= ( ) n A C n A n     b) Gọi B là biến cố:’’Trong bốn con bài rút ra có ít nhất một con át’’ thì B là biến cố ’ Trong bốn con bài rút ra không có con át nào’’ 4 48 ( ) 194580 ( ) 194580 ê P( )= 0,7187 ( ) 270725 ( ) 1 P( ) 0,2813 n B C n B n n B n P B B         c) Gọi C là biến cố ‘’trong 4 con bài rút ra Được 2 con át và 2 con K’’ 2 2 4 4 ( ) . 36 ( ) 36 ê P(C)= 0,000133 ( ) 270725 n C C C n C n n n      13’ Cho học sinh hoạt động nhóm Thầy quan sát hướng dẫn Bài tập làm thêm Bài 1: Một lớp học có 15 học sinh nam 10 học sinh nữ Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có A: Tất cả là nam B: Tất cả là nữ C: 1 Nam. 3 nữ D: 2 nam, 2 nữ E: 3 nam, 1 nữ G: Cả nam, cả nữ +)Khơng gian mẫu là tổ hợp chập 4 của 25 học sinh 4 25 ( ) 12650n C   +)Gọi A B,C,D,E,G là biến cố tương tương ứng khi gọi 4 học sinh lên bảng 4 15 4 10 1 3 15 10 2 2 15 10 3 15 1 ( ) 1365 273 ( ) 1365 P(A)= ( ) 12650 2530 ( ) 210 21 ( ) 210 P(B)= ( ) 12650 1265 ( ) 1800 36 ( ) 1800 P(C)= ( ) 12650 253 ( ) 4725 189 ( ) 4725 P(D)= ( ) 12650 506 ( ) n A n A C n n A n B C n n A n C C C n n A n D C C n n E C C                          1 0 ( ) 4550 91 4550 P(E)= ( ) 12650 253 n A n      +) 1 3 2 1 3 1 15 10 15 10 15 10 ( ) 11075n G C C C C C C    +)Xác suất cần tìm là: ( ) 11075 443 P(G)= ( ) 12650 506 n G n    4. Củng cố (2 phút ): GV yêu cầu HS phát biểu các bước tính xác suất? 5. Dặn dòø: Xem lại các bài đã chữa BTVN Bài tập 4 sgk 74 Bài tập 4: gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử com súc sắc xuất hiện mặt b Chấm. Xét phương trình 2 2 0x bx   : Tính xác suất sao cho: a) phương trình có nghiệm b) phương trình vơ nghiệm c) phương trình có nghiệm ngun Hướng dẫn: Khơng gian mẫu là n(Ω) = 6 Gọi các biến cố A,B,C lần lượt là biến cố tương ứng các ý a) b) c. - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx   :có nghiệm   2 8 0 3,4,5,6b b      Vậy n (A)= 4 xác suất biến cố A là ( ) 4 2 P(A)= ( ) 6 3 n A n    - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx   :vô nghiệm   2 8 0 1,2b b      Vậy n (A)= 2 xác suất biến cố A là ( ) 2 1 P(A)= ( ) 6 3 n A n    - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx   :có nghiệm nguyên   2 8 0 3,4,5,6b b      C= {3}Vậy n (C)= 1 xác suất biến cố C là ( ) 1 P(C)= ( ) 6 n C n   . 33: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Bài tập) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Khái niệm xác suất của biến cố.  Hiểu và sử dụng được đònh nghóa cổ điển của xác suất.  Biết cách tính xác suất của biến cố trong. xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghóa của nó. 2. Kó năng: Giúp học sinh  Biết tính xác suất của biến cố theo đònh nghóa cổ điễn của xác suất. 3. Tư duy - Thái độ:  Cẩn. = 11 Xác suất các biến cố là: Xác suất của biến cố A,B         6 1 ( ) 36 6 11 ( ) 36 n A P A n n B P B n        . 15 Câu hỏi 1 Bước 1: Lấy 4 con tú lơ khơ trong 52 con thì số phần

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan