Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

85 881 7
Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM

Trang 1

TRUONG DAI HQC KY THUAT CONG NGHE TP HO CHi MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

HUTECH

LUAN VAN TOT NGHIEP

Ì Tác Quản Trị Nhân Sự Của Chỉ Nhánh Công Ty | IT'NHH Sumitomo Corporation Tai Tp HCM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN : TS PHẠM THỊ NGA SINH VIÊN BẢO VỆ : LÊ THỊ MỸ HẠNH

Trang 2

1.2 Tông quan về Chi Nhánh Cty TNHH Sumitomo Corp VN Tại Tp

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 20

1.2.4 Cơ sở vật chất của Công ty 28

1.2.7 Kết quả họat động kinh doanh của Công ty 31 1.2.8 Định hướng phát triển của Công ty 33 | CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA CN

CHUONG III: MỘT SÓ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN

3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện 80

Trang 3

LOI MO DAU

rong su phat trién cha nén kinh té thi truong hién nay, viéc canh

tranh luôn luôn diễn ra không ngừng giữa các doanh nghiệp với

nhau Do vậy, để tồn tại và phát triển vững mạnh thì doanh nghiệp

đó phải có một bộ máy quản lý phù hợp cùng với những chế độ và chính sách hợp lý Vì vậy, một công ty hay một tô chức nào dù có nguồn tài chính đồi đào, máy

móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị

nhân sự Chính phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo bộ mặt, bầu không khí vui

tươi, phân khởi hay căng thăng u ám trong công ty Việc quản trị nhân sự không

đúng cách sẽ dễ dẫn đến việc chảy chất xám từ các doanh nghiệp nói riêng cũng

như từ các quốc gia nói chung

Vậy làm thế nào để quản trị tốt nguồn nhân sự? Làm thế nào để cân bằng giữa lợi ích doanh nghiệp và người lao động? Làm thế nào để nhân viên an tâm nhiệt tình công tac ? Đó luôn là những câu hỏi quen thuộc của những nhà quản

trị Vậy, việc đề ra chiến lược, các chính sách hợp lý, phù hợp với từng thời kỳ

phát triển của đoanh nghiệp là một điều không thể thiếu trong công tác quản lý

Nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, đạo đức Đó là sự trộn lẫn

giữa khoa học và nghệ thuật quản trị con người Một nhà quản trị giỏi nên nắm

bắt và phân tích kịp thời các yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

tiếp đến công tác quản tri cua minh

Đó chính là lý do em chọn đề tài “ Một Số Giải Pháp Cơ Bản Nhằm Hoàn

Thiện Công Tác Quản Trị Nhân Sự Của Chỉ Nhánh Công Ty Sumitomo Corporation Việt Nam Tại Tp Hồ Chí Minh” Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý Thầy cô và các anh chị tại công ty.

Trang 4

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga

Trang 5

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

1.1 CO SO LY LUAN VE QUAN TRI NHAN SU’

1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự là sự phối hợp một cách tổng thể và nhịp nhàng các họat động

hoạch định, tuyển dụng, đảo tạo duy trì, phát triển, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu để ra cùng định hướng lâu dài của Doanh nghiệp

1.1.2 Chức năng của Quản trị nhân sự

Như trong định nghĩa thế nào là quản trị nhân sự thì chức năng của quản trị nhân sự cũng được thể hiện rất rõ ràng

Chức năng hoạch định nguồn nhân sự cho Doanh nghiệp: bao gồm dự báo

nhu cầu nhân sự và phát triển các chương trình nhằm đảm bảo sự sẵn sàng về số

lượng của các loại và với chất lượng mong muốn về nguồn nhân lực cho tổ chức

đúng nơi và đúng lúc

~> Chức năng tuyển dụng: nhiệm vụ là xúc tiễn các hoạt động nhằm thu hút các

ứng viên thích hợp cho tô chức Các yêu cầu về sự công bằng và dân chủ trong

việc lựa chọn các ứng viên ngày càng được chú trọng, làm cho quy trình lựa

chọn nhân viên ngày càng trở nên chặt chẽ, hợp lý

> Dao tao và phát triển: có thể đảo tạo tại chỗ, cho nhân viên học các lớp nâng

cao hoặc cử đi học các lớp huấn luyện ở nước ngoai,

Đánh giá thành tích của nhân viên Đây là một chức năng vô cùng quan trọng

vì việc đánh giá thành tích này liên quan chặt chẽ và cũng là cơ sở cho việc đề bạt tăng lương, thưởng hoặc thăng chức Vì vậy bộ phận nhân sự phải xây dựng được một quy trình đánh giá, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá Một chức năng

quan trọng khác của đánh giá là kiểm soát quá trình thực hiện công việc như thế nào? Liệu có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Kết quả của việc thực hiện đó

~ Thù lao: bao gồm thù lao trực tiếp và thù lao gián tiếp Thù lao không đơn giản là yêu tô đảm bảo cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ của mình mà thông

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 6

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

qua đó là động lực cho sự nô lực của nhân viên để hướng tới đạt được mục tiêu

chung của tổ chức

1.1.3 Vai trò của quản trị nhân sự

> Giữ vai trò đề ra các chính sách trong toàn Doanh nghiệp, và đảm bảo răng các chính sách đó được thực thi trong Doanh nghiệp mình Các chính sách này phải có khả năng giải quyết các vẫn đề khó khăn và giúp doanh nghiệp thực hiện

được các rnục tiêu của tô chức

> Git vai trò cố vấn cho các cấp quản trị khác nhằm hạn chế tối đa những tiêu cực có thể có trong tô chức

> Dịch vụ

+ Cung cấp các dịch vụ như tuyên dụng, đảo tạo và phúc lợi cho các bộ phận

khác Vì đây là lĩnh vực chuyên môn, có tính chuyên nghiệp nên khi bộ phận

nhân sự thực hiện hoặc có vấn thì sẽ có hiệu quả hơn là các bộ phận khác tự đảm

trách

+ Trong quá trình tuyển dụng thì bộ phận nhân sự có vai trò rất lớn trong việc quyết định có tuyển dụng ứng viên đó hay không vì họ có sự chuyên nghiệp về

việc đánh giá ứng viên tuyển dụng

+ Ngoài ra các chương trình đào tạo cũng do bộ phận nhân sự sắp xếp, lên kế

> Quản trị nhân sự có vai trò kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác có

đảm báo thực hiện chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đề ra hay không Bên cạnh đó, việc kiểm tra cũng sẽ giúp cho việc đánh giá thành tích nhân viên được hiệu quả và chính xác hơn

1.1.4 Nội dung của quản trị nhân sự

a- Hoạch định nhân sự

* Khái niệm hoạch định nhân sự: bao gôm việc dự báo nhu câu và cung lao động

và sau đó lên các chương trình cân thiệt đề đảm bảo răng tô chức sẽ có đúng sô nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc

* Tiến trình hoạch định nhân sự:

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 7

Bước 1: Thu Thap Thong Tin

Bước 2: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực

+ Ngăn hạn và dài hạn + VỊ trí tông thê và cá nhân

Bước 3: Dự báo cung nguồn nhận sự

!

Hình 1.1 Tiến trình hoạch định nhân sự

Nguén: Cynthia D Fisher, Lyle ZF CHoenfeldt anh James B Shaw, “Human

Resourse Management”, Houghton Mifflin Company, 1999, p 107 * Các phương pháp dự báo nguồn nhân lực

+ Phân tích xu hướng

+ Phân tích tỷ suất nhân quả + Phân tích tương quan

Trang 8

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

b- Tuyên mô nhân viên

Tuyên mộ nhân viên là một tiên trình thu hút những người có khả năng từ nhiêu nguôn khác nhau đên nộp đơn, xin việc làm

* Tiên trình tuyên mộ nhân viên

Hình 1.2 Tuyến mộ nhân viên

Nguồn: R Wayne Monday & Robert M Noe, Op Cit, p 175

* Hoạch định trước khi tuyển mộ nhân viên

Việc tuyển mộ là một quá trình khá phức tạp Vì vậy, trước tiên nhà quản trị có thê tìm các giải pháp khác xem có đáp ứng nhu câu vê nhân sự không Nếu

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 9

Thông thường tiến trình tuyển mộ bắt đầu khi một nhà quản trị nào đó nộp

phiếu yêu cầu về nhân sự cho phòng nhân sự Trong phiếu thường mô tả rõ các chỉ tiết như: chức danh tuyên mộ, tên bộ phận, ngày tháng cần nhân viên đó bắt tay vào làm việc Trưởng phòng nhân sự sẽ xem xét kỹ càng về bảng mô tả để

nam duoc nhân viên tuyển dụng phải hội đủ các tiêu chuẩn, trình độ nào Sau đó xác định được nguồn nội bộ có nhân viên nào có thê thuyên chuyển được không,

nếu không việc tuyên dụng sẽ bắt đầu

* Một số giải pháp có thể áp dụng trước khi quyết định tuyển mộ nhân viên + Giờ phụ trội: các nhà quản trị xem xét trong bộ phận mình các nhân viên đã làm việc hết công suất hay chưa Bởi vì đôi khi công ty lại phải nuôi người dư thừa trong khi đó theo luật lao động buộc nhân viên thôi việc là rất khó Do

vậy, các nhà quản trị có thể khuyến khích nhân viên làm thêm g1ờ, tat nhiên phụ

cấp làm thêm giờ sẽ được áp dụng theo đúng luật lao động Việc áp dụng làm thêm giờ giúp nhân viên có thêm thu nhập đúng nghĩa lại vừa không phải bỏ

thêm khỏan chỉ phí tuyển mộ một nhân viên mới

+ Hợp đồng gia công (hay còn gọi là hợp đồng phụ): nghĩa là công ty ký hợp đồng với các hang sản xuất khác đảm nhiệm một khâu của công ty mình Điều này thường thấy ở các công ty nước ngoài thường thuê nhân công nhân Việt Nam may gia công xuất khẩu

+ Mướn nhân viên của công ty khác hoặc thuê một công ty A nào đó cung cấp địch vụ lẫn nhân viên để đảm bảo cho dịch vụ của họ Lương của người nhân viên được thuê đó vẫn do công ty A chỉ trả Nhược điểm của lọai hình này là nhân viên đó cảm thấy mình không phải là nhân viên chính thức của công ty nên họ làm việc không hăng hái, đó là chưa kê chuyên môn của họ kẻm

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 10

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

+ Nhân viên tạm thời (nhân viên thời vụ): đây cũng là một giải pháp rất hữu dụng đối với vẫn đề khiếm dụng nhân viên trong các giai đọan biến thiên theo

mùa hoặc biến thiên đột xuất, ngẫu nhiên

* Tuyển mộ nhân viên

> Nguồn nội bộ: Tuyển mộ nhân viên là cả một quá trình phức tap và chi

phí tốn kém nên việc tuyên dụng nguồn nội bộ sẽ giúp cho giảm bớt chỉ phí

tuyển dụng Ngoài ra việc tuyên dụng từ nguồn nội bộ cũng đem lại một số ưu điểm như sau:

+ Nhân viên đó đã quen với môi trường làm việc của tổ chức cũng như cơ cấu tổ chức của công ty mình Việc tuyển dụng một nhân viên mới chưa chắc nhân viên đó đã thích nghi kịp với phong cách làm việc tại công ty

+ Khi yếu tế thời gian là yếu tố nổi bật thì việc thuyên chuyên một nhân viên thích hợp từ một vị trí này sang một vị trí khác là giải pháp tối ưu của công

ty

+ Khi tuyển dụng nhân viên từ nguồn nội bộ có nghĩa là công ty đã cho họ

một cơ hội mới, một thách thức mới trong công việc hay có thể coi là thăng tiến Giúp cho nhân viên đó được chứng tỏ mình trong một lãnh vực khác Bên cạnh đó nếu một nhân viên làm quá lâu ở một vị trí dễ tạo ra tính ù lì trong công việc

Ứng viên tự do nộp đơn xin việc

Nhân viên của các hãng khác

Sinh viên tại các trường đại học, cao đăng

Trang 11

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

- Cử chuyên viên đến các trường đại học, cao đẳng để tuyển dụng nguồn từ

sinh viên Nguồn từ sinh viên đem lại cho công ty rất nhiều lợi ích (chỉ phí

lương thường thấp hơn các nhân viên có kinh nghiệm, sinh viên mới ra trường chưa có việc làm nên thời gian bắt đầu công việc bên công ty có thể chủ động, sinh viên được tuyển dụng từ trường đại học thường là những sinh viên xuất sắc hoặc có những ưu điểm phù hợp với tiêu chí của công ty, sinh viên được tuyển

dụng làm việc sẽ rất nhiệt tình )

- Tuyển dụng thông qua công ty săn đầu người: thường các công ty săn đầu

người này chỉ đảm nhiệm phân sàn lọc ứng viên - Giữ sinh viên thực tập lại công ty

- Nhờ nhân viên trong công ty giới thiệu

- Ung viên tự nộp hồ sơ

- Lưu trữ hồ sơ của những viên trong lần phỏng vấn vị trí trước đó, xem lí lịch ứng viên có phù hợp hay không Nếu được thử liên lạc với ứng viên đó

c- Tuyên chọn nhân viên

* Tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên

Khả năng nhân cách Khả năng chuyên môn Khả năng giao tiếp

Khả năng lãnh đạo (nếu tuyển chọn cấp quản trị)

Ta có thể thấy qua bảng sau:

Hình 1.3 Tiêu chuẩn tuyển chọn

SVBXV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 12

* Xét hồ sơ xin việc của ứng viên

+ Xem xét sơ yếu lý lịch của ứng viên để nắm bắt được ứng viên đã có

những kinh nghiệm gì Việc làm của ứng viên trước đó (nếu có) liệu có phù hợp

với công việc công ty đang tuyên chọn hay không

+ Dựa vào hồ sơ xin việc của ứng viên công ty có thể thấy được khả năng

trình bày của ứng viên đó, các kỹ năng cũng như trình độ của ứng viên (tất nhiên phải kèm theo các giấy tờ có liên quan)

+ Sau khi xem xét kỹ hỗ sơ, công ty có thé chia theo nhiều hạng:

- Hạng A: khá tốt, đủ điều kiện để qua vòng kế tiếp

- Hạng B: trung bình, nghi ngờ, tuy nhiên có thể chấp nhận được - Hạng C: yếu kém> nên loại

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 13

Luận Văn Tết Nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga

* Trắc nghiệm

~ Một số phương pháp trắc nghiệm được áp dụng như sau: + Trắc nghiệm viết

+ Trắc nghiệm nói trực tiếp

+ Trắc nghiệm bằng máy móc, máy vi tính, hình vẽ và dụng cụ liên hệ

~ Phân loại trắc nghiệm

+ Trắc nghiệm kiến thức tổng quát

+ Trắc nghiệm tâm lý

+ Trắc nghiệm về mức độ thông minh + Trắc nghiệm về cá tính

+ Trắc nghiệm về khả năng chuyên môn và năng khiếu + Trắc nghiệm khả năng vận dụng đầu óc vào cơ bản

+ Trắc nghiệm khả năng nhận thức + Trắc nghiệm về sở thích nghề nghiệm

+ Trắc nghiệm công việc mẫu cụ thẻ — Nhận xét:

+ Nha quan tri muốn tìm hiểu lãnh vực nào của ứng viên?

+ Chọn loại bài trắc nghiệm thích hợp nhất hoặc phối hợp những bài có sẵn hay sáng tạo

* Phỏng vấn sơ bộ

+ Sau khi phan trac nghiệm đã được hoàn thành, các ứng viên đạt sẽ được

công ty mời lên phỏng vân

|

Trang 14

+ Mục đích của việc phỏng vấn sơ bộ này là công ty yêu cầu ứng viên điền bổ sung những đữ liệu còn thiếu trong hồ sơ xin việc, đồng thời trả lời những

câu hỏi có tính tổng quát liên quan đến tiểu xử, thân thế của ứng viên

+ Vì là lần đầu tiên ứng viên trực tiếp nói chuyện với người phỏng vấn nên thường sẽ bị áp lực về tâm lý Nhằm giảm bớt sự căng thắng, người phỏng vẫn

nên cởi mở, vui vẻ, thành thật và đầy thiện chí để giúp ứng viên có tâm trạng

thoải mái hơn khi được phỏng vấn

* Phỏng vấn chuyên sâu

> Hình thức phỏng vấn: + Phỏng vấn trực tiếp

+ Phỏng vấn theo mẫu hay phỏng vấn theo mô thức

+ Phỏng vấn không hướng dẫn hoặc phỏng vấn không theo bài soạn sẵn + Phỏng vấn nhóm hoặc phỏng vấn cá nhân, v.v

~ Các kỹ thuật trong phỏng vấn: + Không nên ngắt lời ứng viên + Coi trọng ý kiến của ứng viên

+ Phải nắm bắt được những điểm quan trọng trong ý kiến của ứng viên + Luôn luôn có những phương pháp đạt câu hỏi và gợi ý trong trường hợp

ứng viên khó trả lời thắng van dé

— Kết thúc phỏng vấn

+ Khi phỏng vấn kết thúc thì người phỏng vấn nên điểm lại sơ vấn đề chính

trong cuộc phỏng vấn

+ Chỉ cho ứng viên biết những bước tiếp theo là gì Nói cho người xin việc

biết thời gian cho họ biết kết quả của cuộc phỏng vấn, không nên nói với ứng viên kết quả của cuộc phỏng vấn ngay lúc đó (nhất là những trường hợp ứng vên không đạt)

* Tham khảo và tra cứu lý lịch

Trang 15

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

+ Sau khi phỏng vấn các nhà quản trị cần xác minh lại tất cả những điều ứng viên trình bày có đúng sự thật hay không

+ Tham khảo lý lịch ứng viên qua công ty cũ, bạn bè ứng viên (nếu biết),

* Khám sức khỏe : chỉ áp dụng trong trường hợp công việc đòi hỏi tiêu chuẩn về sức khỏe

* Quyết định tuyển chọn và bố nhiệm

+ Khi ứng viên đã đạt yêu cầu của công ty đưa ra thì người chịu trách nhiệm về nhân sự sẽ liên lạc trực tiếp với ứng viên để thông báo quyết định tuyển dụng

+ Nhà quản trị luôn phải dự bị một hoặc hai ứng viên có khả năng tuyển

dụng được đề đề phòng trườp hợp ứng viên thứ nhất từ chối công việc

+ Nhân viên mới sẽ chính thức bước vào thời gian thử việc sau khi được

làm quen với tô chức mới

d- Đào tao và phát triển nhận sự

Việc phát triển khả năng của nhân viên ở mọi cấp bậc là vô cùng quan trọng Nhiều công ty có cơ sở đào tạo riêng của mình Họ mời những chuyên gia và những cô vấn đào tạo từ bên ngoài tham gia Đào tạo và phát triển nhân sự có chất lượng cao sẽ đem lại hiệu quả không nhỏ cho công ty

Công ty nên phân bổ một phần doanh thu cho đào tạo (ít nhất là 1,5%),

hoặc xác định một thời gian đào tạo tối thiểu Bồ trí đào tạo cụ thê để nâng cao

năng lực hiện tại; tổng quát để cung cấp những kỹ năng lớn hơn; và tiên liệu để chuẩn bị cho thăng chức và thay đôi

* Mục tiêu của đào tạo bao gồm: đào tạo, giáo dục và phát triển Trong đó

+ Danh từ đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghé hay kỹ năng của một cá nhân đôi với công việc hiện hành

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh 12

Trang 16

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

+ Giáo dục bao gdm các hoạt động nhắm cải tiên, nâng cao sự thuần thục khéo léo của một cá nhân một cách toàn điện theo một hướng nhất định nào đó

vượt qua ngoài công việc hiện hành

+ Phát triển bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho công nhân viên theo

kịp với cơ cấu tô chức khi nó thay đổi và phát triển

* Tiến trình đào tạo và phát triển

Hình 1.5 Tiến trình đào tạo và phát triển

Nguồn: R Wayne Mondy & Robert M Noe, Op Cit, P.272

* Đánh giá những hình thức đào tạo và phát triển nhân sự

tao Hình thức đào tạo Lợi ích và biện pháp củng cố Dao tao chỉ tiết của một oo og

bởi những giảng viên hay | + phải được lặp lại thường xuyên để duy

người giảm sát có chuyên Í trì những kỹ năng mới được nâng cao

môn

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh 13

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga

* Nên kết hợp với một kỳ thi để xác nhận

tay nghề chuyên môn

Đảo tạo những nguyên tắc về chât lượng toàn diện, cùng với các công cụ kỹ

* Mang lại giải pháp nhanh cho những vấn đề trước mắt và những lợi ích lâu dài cho

* Tất cả nhân viên đều có lợi từ nền móng

Kế toán tài chính, tư duy | tông quát đa kỹ năng sáng tạo, diễn đạt, công

phỏng vân, bán hàng > Đào tạo trong công ty và bên ngoài

trước công chúng được giải tỏa

* Cần tạo cơ hội thực hành để xây dựng và duy trì hiệu quả

Giáo dục để có được trình

độ chuyên môn, ví dụ về

kế toán, luật, ngân hàng, công nghệ > đào tạo bên ngoài, toàn thời gian hoặc

* Chuyên môn hóa tạo thêm điều kiện lựa

chọn đề bô nhiệm trong tương lai từ trong

hiệu quả làm việc cao hơn vả cải thiện con

đường nghề nghiệp

Trang 18

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

nguồn nhân lực, > đào tạo bên ngoài nhưng thường theo từng đợt

* Phải găn liên với việc bỗ nhiệm vào vai trò chức năng

* Lĩnh vực này đôi khi không được chú ý bởi các công ty

Hình thức "hướng ra bên ngoài” > đào tạo kỹ năng

lãnh đạo và cộng tác

* Là phương pháp hiệu quả để gắn kết

nhóm và tiệp thêm sinh lực cho lực lượng

lao động

vào những hoạt động thể | * Phải được bô sung và điêu phôi băng

* Người quản lý xác định, nghiên cứu và giải quyết những vẫn đề thực sự của công Cung cấp chuyên môn và | ty:

kiên thức trong những lĩnh

tạo tại các trường hoặc tại

* Cả hai bên đều có lợi nêu nhân viên luôn chuyên tâm việc được đào tạo

* Biện pháp phát triển nhân sự

+ Kế hoạch phát triển nhân sự:

- Phong phú hóa công việc và đa dạng hóa công việc

- Các biện pháp thuyên chuyển công việc ra ngoài và dự phòng thuyên chuyên nhân viên ra ngoài của từng chức năng hoặc của cả bộ phận

- Tiêp nhận những nhân viên cũ quay trở về theo nguyện vọng của họ

- Hình thành những nhóm dự án đa chức năng hoặc đa quốc gia ở các công ty hoặc vượt ra khỏi phạm vị công ty hay hình thành những nhóm công tác một phần tự quản

+ Kế hoạch nhân sự kế thừa

Trang 19

e- Danh gia thanh tich cong tac

* Khái niệm đánh giá thành tích công tac

Là một hệ thống chính thức xét duyệt và đánh giá sự hoàn thành công tác của một cá nhân theo định ky

* Mục tiêu của việc đánh giá

+ Cải thiện hiệu quả - năng suất công tác và thông tin phản hồi + Hoạch định tài nguyên nhân sự trong các kế hoạch tương lai

+ Tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên cho công ty, thuyên chuyển khi cần

thiết

+ Phát triển tài nguyên nhân sự

+ Hoạch định và phát triển nghề nghiệp

+ Xét duyệt lương bổng, đãi ngộ cho những nhân viên thật sự có thành tích công tác tối

+ Quan hệ nhân sự nội bộ

+ Đánh giá tiềm năng của nhân viên

* Tiến trình đánh giá thành tích công tác

Trang 20

Hình 1.6 Tiến trình đánh giá thành tích công tác Nguồn: R Wayne & Robert M Noe, Sdả, p 389

* Các phương pháp đánh giá thành tích công tác + Phương pháp thang điểm

+ Phương pháp xếp hạng

+ Phương pháp xếp hạng luân phiên + Phương pháp so sánh cặp

+ Phương pháp ghi chép các vụ việc quan trọng

+ Phương pháp đánh giá bằng văn bản tường thuật

+ Phương pháp theo tiêu chuẩn công việc

+ Phương pháp thang điểm đánh giá căn cứ vào hành vi

+ Phương pháp quản trị bằng các mục tiêu (MBO) và quản trị theo Lý

thuyết Z của Nhật

* Các vấn để cần quan tâm khi đánh giá:

+ Loại bỏ tâm lý cá nhân khi đánh giá

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 21

+ Khen thưởng đúng lúc, kịp thời (hữu hình hoặc vô hình)

+ Thưởng, phạt phân minh đi kèm với hướng dẫn, giải thích cụ thể giúp tránh những sai lầm tương tự trong tương lai

f- Lương bồng, đãi ngô và các khoản phúc lợi

* Các yếu tổ quyết định ảnh hưởng đến lương bổng

Bản thân công việc

+ Kế hoạch tiền lương phải 6n định, tuy nhiên cần phải uyên chuyên để kịp

điều chỉnh khi tình hình thay đổi

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

18

Trang 22

+ Kế hoạch phải chú trọng giảm chỉ phí lao động, gia tăng năng suất và mức thủ lao đủ cao để tạo điều kiện cho việc dễ dàng tuyên mộ nhân viên và duy

tri luc lượng lao động

+ Nên trả thù lao và tiền lương theo mức thang lương công bằng và có hiệu quả nhằm đền bù sức cống hiến về kỹ năng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm

và các điều kiện khác của mỗi công việc

+ Trả lương công nhân trên cơ sở thành tích lao động

+ Thiết lập giờ lập giờ làm việc hợp lý

> Tién trình thiết lập và quản trị hệ thống lương bồng

+ Đánh giá công việc

+ Thiết lập mức lương của công ty

- Khảo sát lương bổng

- Tham khảo và điều chỉnh theo mức lương thịnh hành - Chuyển thành mức lương mới

+ Ấn định các loại phụ cấp

+ Trả lương kích thích lao động

+ Duy trì và quản trị hệ thống lương bỗng

+ Điều chỉnh mức lương theo định kỳ (theo mức lương đang thịnh hành, theo chi phi sinh hoạt, theo kha nang chi tra của công ty)

* Phúc lợi và các khoản trợ cấp, đãi ngộ

> Phuc lợi: bảo hiểm y tế, khám sức khỏe định kỳ, tiền bồi dưỡng độc hại,

nguy hiểm

> Đãi ngộ: về tài chính hoặc phi tài chính hoặc cả hai

SVBYV: Lê Thị Mỹ Hạnh

Trang 23

1.2 TONG QUAN VE CHI NHANH CONG TY TNHH SUMITOMO

CORP VIET NAM TAI TP HO CHI MINH

- Tên côngty : Chi Nhánh Công Ty TNHH Sumitomo Corporation Viét

Nam Tại Tp Hồ Chí Minh

- Tên giao dich : Sumitomo Corporation Vietnam LLC Ho Chi Minh City Branch

e_ Văn phòng chính: Công Ty TNHH Sumitimo Corporation Việt Nam

(Sumitomo Corporation Vietnam LLC)

e Mã số thuế : 0102267852

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sumitomo Corporation Việt Nam

Công ty TNHH Sumitomo Corp Việt Nam được thành lập do Tập Đoàn công ty mẹ Sumitomo Corporation Nhật Bản đầu tư vào đầu tháng 4 năm 2008

Trước đó Sumitomo Corp đã có mặt ở Việt Nam từ năm 1993 dưới hình thức là

Văn Phòng Đại Diện với 3 văn phòng tại Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng và Thủ đô Hà Nội

Trang 24

Hiện nay tại Việt Nam song song hoạt động cùng một lúc đưới 2 hình thức Công ty TNHH và Văn Phòng Đại Diện

Do công ty TNHH Sumitomo Corporation Việt Nam là một trong những công ty thành viên của Tập Đoàn Sumitomo Corporation nên nó có lịch sử hình thành gắn liền với lịch sử của Tập Đoàn Sumitomo Corporation Nhật Bản

Lịch sử hình thành Tập đoàn Sumitomo Corporation Nhật Bản;

* Tổng quan:

- Tên Công ty: Sumitomo Corporation - Thành lập: ngày 24 tháng 12 năm 1919

- Chủ tịch Hội Đồng Quan Tri: Ong Susumu Kato

- Số lượng nhân viên: 4.795 người

- Số lương nhân viên (bao gồm công ty thành viên, công ty hợp nhất): 65.494 người

- Văn phòng chính: Harumi Island Triton Square Office Tower Y

8-11 Harumi 1-Chome, Chuo-ku, Tokyo 104-8610, Japan

* Lich sw hinh thanh:

- Được hình thành bắt nguồn từ Công ty TNHH Osaka Hokko Kaisha ngày

24 tháng 12 năm 1919 với vốn cô phần là 35 triệu yên Đây là công ty chuyên về

kinh đoanh bất động sản, sửa chửa các thiết bị xây dựng, các máy móc công

trường, ở trang trại miền Bắc Osaka

- Tháng 11 năm 1944 sát nhập với Công ty TNHH Xây Dựng Sumitomo —

công ty này đã được thành lập vào tháng § năm 1923 với vốn cô phân là 6,5

triệu yên Sau sự hợp nhất này, tên công ty được đổi thành Công ty TNHH Xây Dựng và Kinh Doanh Bat Dong San Sumitomo

- Thang 12 nam 1944, tiép quản hệ thống quản lý bán hàng của Văn phòng

21

Trang 25

- Tháng 11 năm 1945, sau khi kết thúc chiến tranh thế giới, công ty chuyển đổi sang hình thức kinh doanh mới, chuyên về coi quản các sản phẩm cho các công ty sản xuất chính của Nhật Bản trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau Công ty củng phần phối các sản phẩm được sản xuất bởi các công ty khác Tên công ty một lần nữa được đổi thành Công ty TNHH Nihon Kenstsu Sangyo

Kaisha, bắt đầu cho một hướng kinh doanh mới Cũng từ đó công ty tạo ra được

một bước ngoặt trong lĩnh vực kinh doanh nảy, quy mô được mở rộng và đa

dạng hoá mô hình sản xuat

- Tháng 8 năm 1949, Công ty chuyển thành công ty cổ phần và bắt đầu

niêm yết cô phiếu lên thị trường chứng khoán Osaka, Tokyo và Nagoya Tiếp đó là niêm yết tại thị trường chứng khoán Fukuoka vào tháng 6 năm 1955

- Tháng 7 năm 1950, Công ty tách bộ phận quản lý, thiết kế Xây Dựng Hạ Tầng thành một công ty riêng lay tên là Công ty TNHH Xây Dựng Công Nghiệp Nhật Bản (tên hiện tại là Công ty TNHH Nikken Sekkei)

- Tháng 3 năm 1952, thành lập Công ty Liên Hợp New York Nikken 6 My

(được đổi thành tên Sumitomo Corporaytion Mỹ - Sumitomo Corporation of

Amarica)

- Lại một lần nữa tháng 6 năm 1952 công ty được đổi tên thành Công ty TNHH Sumitomo Shoji Kaisha

- Tháng 12 năm 1962, hợp nhất 2 văn phòng ở Osaka và Tokyo thành một

bộ phận cấu trúc riêng Cùng thời gian đó, thành lập chín nhánh sản xất khác

nhau: nhánh chuyên Sắt thép, nhánh chuyên về các sản phâm Phi kim loại, Điện,

Máy móc, ngành Nông nghiệp & Thuỷ sản, ngành Hoá Chất, Vải sợi, các Sản

phẩm chung & Chất đốt, Kinh doanh Bất động sản

- Thành lập Công ty TNHH Tozai Kogyo ở Osaka (tên hiện tại là Công ty

TNHH Cho thuê Tài Chính Sumitomo)

Trang 26

- Thang 10 nam 1969 thành lập Công ty TNHH Dịch Vụ Tin Học

Sumonisho tai Osaka (hién đối tên thành Công ty TNHH Hệ Thống Tin Hoc

Sumisho Corporation) Cổ phiếu được niêm yết tại Thị Trường Chứng Khoán Tokyo vào tháng 2 năm 1989)

- Tháng § năm 1970 hợp nhất với Công ty TNHH Sogo Boeki — công ty được thành lập vào tháng 5 năm 1950, vốn cô phần 300 triệu yên

- Tháng 11 năm 1970, thành lập trụ sở chính ở Osaka và Tokyo, hoạt động

đưới các tên là Trụ sở chính và chi nhánh Tokyo

- Tháng 7 năm 1978, tên tiếng Anh chính thức là Sumitomo Corporation

- Tháng 6 năm 1979, tái kiến trúc lại bộ máy bán hàng với 4 nhánh: Ban sắt

thép, Máy móc & Điện, Phi hợp kim, Hoá chất và khí đốt cùng các sản phâm đời

sống Sau đó vào tháng 4 nim 1998, Sumitomo Corp thiết lập thêm một mảng mới là Ban Công nghiệp & Công nghệ thông tin Tháng 4 năm 2000, tách Ban Máy móc & Điện thành hai mảng riêng Tạo thành tất cả là 6 mảng chính

- Tháng 01 năm 1995, thành lập Công ty TNHH Viễn Thông Jupiter ở

Tokyo, chính thức tham gia vào lĩnh vực điều hành các đường truyền vô tuyến

Công ty niêm yết cô phiếu tại Thị trường Chứng Khoán JASDAQ vào tháng 3

năm 2005)

- Tháng 01 năm 1997, Sumitomo Corporation Chau Âu được thành lập tại Anh Quốc như là một Tổng Công ty cô phần tại khu vực Châu Âu (tên hiện tại

là Công ty Cổ Phần Sumitomo Corporation Châu Âu)

- Tháng 4 năm 2000, Công ty TNHH Sumitomo Corporation Hokkaido được thành lập từ Văn phòng điều hành Chi nhánh Hokkaido

- Tháng 4 năm 2001, tái tô chức Công ty mẹ thành 06 tập đoàn liên doanh

với 09 đơn vị kinh doanh và bao gồm 28 nhánh Ngoại trừ văn phòng chính ở Osaka và Tokyo là không thay đổi Các công ty địa phương Kansai, Chubu &

Kyoshu/ Okinawa được thống nhất thành một khối

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh

23

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga

- Tháng 6 năm 2001, dời Trụ sở đến Chuo-ku, Tokyo — cũng là địa điểm

hiện tại

- Tháng 7 năm 2002, tai cau trúc 06 Tập đoàn liên doanh thành 02 tập đoàn, một văn phòng và 01 nhánh kinh doanh

- Tháng 4 năm 2003, thành lập Công ty TNHH Sumitomo Corporation Tohoku tại Quan Miyagi

- Thang 10 nam 2005, thanh lap Cong ty TNHH Kyushu 6 Quan Fukuoka

- Tháng 4 năm 2007, tái tổ chức thành tám đơn vị kimh doanh cùng 26 bộ

phận thiết yếu

- Tháng 4 năm 2009, tái tổ chức thành bay don vị kinh doanh và 26 bộ phận

thiết yếu

1.22 Chức năng kỉnh doanh của Công ty TNHH Sumitomo Corporation Việt Nam

- Kinh doanh xuất khẩu: mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu Doanh nghiệp không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất

khẩu

- Kinh doanh nhập khẩu: nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền hoạt động buôn bán hoặc thương nhân sản xuất sử dụng sản phẩm đó cho quá trình sản xuất của mình tại Việt Nam Doanh nghiệp không được tô chức hoặc tham gia hệ thống hàng hóa tại Việt Nam

- Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư

- Hoạt động tư vấn quản lý

- Cung cấp thông tin cho khách hàng (không bao gồm người tiêu dung) về hàng hóa, dịch vụ trong và ngoài nước (bao gồm thông tin về chất lượng, giá cả,

người sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ ) và dịch vụ hỗ trợ khách hàng

(không bao gồm người tiêu dung) trong tiếp thị, giới thiệu sản phẩm và dịch vụ,

đàm phán, thu xếp giao kết và thực hiện hợp đồng

Trang 28

1.2.3 Co cau to chirc cia Cong ty Sumitomo Corporation

- Đứng đầu là Tập đoàn Ban Giám Đốc — Chủ Tịch của Hội Đồng Quản Trị

- Dưới đó là hai nhóm lớn:

e© Nhóm thứ nhất: Nhóm liên kết gồm Bộ phận kiểm tra, thâm định và Bộ phận Nhân sự - Kế toán

e© Nhóm thứ hai là nhóm các đơn vị kinh doanh Trong đó:

+ Đơn vị kinh doanh các sản phẩm Sắt thép với sáu bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Hệ thống Xây Dựng & Vận chuyển với bốn bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Cấu trúc hạ tầng với hai bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh các thiết bị, phương tiện thông tin đại chúng, mạng &

các sản phẩm đời sống với ba bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Điện tử và Hoá chất với ba bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Tài nguyên khoán sản & Năng lượng với bốn bộ phận thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Bất động sản & Các sản phẩm chung với bốn bộ thiết yếu

+ Đơn vị kinh doanh Hậu cần & Tài Chính với hai bộ phận thiết yếu

- Tại Nhật tổng cộng có ba Công ty con, ba đơn vị kinh doanh địa phương

Trang 31

1.2.4 Cơ sở vật chat cia CN Cty TNHH Sumitomo Corp VN Tai Tp HCM

* Tổng vốn đầu tư: 30.000.000 USD (ba mươi triệu đô la Mỹ), trong đó vốn góp để

thực hiện dự án là 10.000.000 USD (mười triệu đô la Mỹ) được góp trong vòng 12 tháng

kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư

+ Hệ thống báo động + camera quan sát được lắp đặt trong toàn văn phòng lầu 6 đo

Công ty Dịch Vụ Báo Vệ Hoàng Gia thiết kế, lắp đặt và chịu trách nhiệm giám sat

+ Riêng lầu 6 công ty có 3 phòng họp, trong đó có 2 phòng nhỏ, một phòng họp được

lắp đặt thiết bị truyền hình trực tuyến

+ Đường dây điện thoại gồm 25 lines với 1 số Mỗi nhân viên (chính thức) được

trang bị một điện thoại di động (trị giá từ 2triệu~4triệu, tùy thâm niên công tác), cước điện

thoại di động phát sinh hàng tháng sẽ do công ty chỉ trả

+ 50 máy vi tính để bàn, 30 máy tính xách tay

+ 12 may in & scan thường, 01 máy in mau, 02 may fax

+ 02 máy photocopy thường, 01 may photocopy mau

1.2.5 Quy trình kinh doanh cia CN Cty TNHH Sumitomo Corp VN Tai Tp HCM

Do chi nhánh công ty mới được thành lập từ đầu năm 2008 nên vẫn kinh đoanh ở hình thức dịch vụ Vì vậy quy trình kinh doanh tương đối đơn giản

+ Tìm đối tác, khách hàng trong và ngoài nước theo lĩnh vực đơn vị kinh doanh Các khách hàng đa số là các công ty con Sumitomo Corp trên toàn cầu có nhu cầu hỗ trợ xuất

¬ nhập khẩu ra các nước khác hoặc hàng vào Việt Nam Các đối tác ở đây thường là các

Trang 32

+ Thoả thuận các yêu cầu, điều kiện của phía đối tác cùng phía khách hang dé dat

được lợi ích cao nhất cho cả ba bên

+ Tiến hành ký hợp đồng dịch vụ xuất nhập khầu Đông thời phía SCVN gởi báo cáo

+ Theo dõi và tiến hành các thủ tục pháp lý để cho hàng có thể xuất —- nhập khầu một cách kịp thời như trong hợp đồng quy định (mở L/C, tiến hành các thủ tục ngân hàng, tờ khai hải quan, .)

+ Theo dõi các nguồn tiền phải thu của khách hàng, làm các thủ tục kế toán kịp thời

khi nhận tiền về

1.2.6 Tình hình khách hàng và thị trường của CÑ Cty TNHH Sumitomo Corp VN Tại Tp HCM

126.1 Tình hình khách hàng và các đối tác của Chi Nhánh Công Ty TNHH Sumitomo Corp Viét Nam Tai Tp HCM

+ Khách hàng chủ yếu hiện nay của SCVN là những công ty con của Tập đoàn

Sumitomo Corp tai Nhat Ban nhu: Sumitomo Corp Asia Pte; Sumitomo Corp Tokyo; Sumitomo Corp Taiwan; Sumitomo Shoji Chemical; Sumitomo Corp Hongkong; Sumitex Hongkong; Tramax Korea Co.,;

+ Các đối tác của SCVN hiện nay như:

- Ban sắt thép: Đại Thiên Lộc Corp.; Dong Bu Steel Co., Ltd;

- Ban hoá chất: Công ty Vedan,

- Ban năng lượng, khoáng sản: Vienam Petro; Petrolimex;

- Ban máy móc, động cơ: Công ty Hitachi, Mitsubishi, Honda, Toyota,

- Ban may mặc đời sống: Việt Tiến,

- Ban thực phẩm: Anjimomoto, Vedan,

1.2.6.2 Tình hình thị trường chung của Tập đoàn Sumitomo Corp

Trang 33

** Cơ cầu doanh thu của của Công ty theo các bộ phận kinh doanh

Hình 1.10 Cơ cấu doanh thu của Công ty theo bộ phận kinh doanh ** Cơ cầu doanh thu theo vùng trên toàn cầu:

Trang 34

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

1.2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cty Sumitomo Corp

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

|9 Lãi/lỗ từ đầu tư TTCK & các đầu tư khác 94.90 44.40 | 213.70| 50.50

IX | Thu nhập sau thuế và trừ các chỉ phí khác

| SVBV: Lé Thi M¥ Hạnh 31

Trang 35

4 | Tỉ suất lợi trên VCSH (%}/ ROE 16.10 15.20 14.30

7 | Tiền lãi p/s các khoản phai trả (net) 3,24760| 2,913.30] 2,622.20 8 | Ti sé no/ von (gross) (an) 2.50 2.30 2.40 9 | T¡ số nợ/ vốn (net) (lần) 2.20 2.00 2.00 10 | Vốn lưu động 990.00} 1,310.30} 1,021.80

** Bảng báo cáo lãi/ lỗ toàn diện:

Bang 1.3 Báo cáo lãi lỗ

6 Tong lãi/lỗ toàn diện 39.50| 253.30| 350.40

SVBV: Lê Thị Mỹ Hạnh 32

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Pham Thi Nga

* Đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh của công ty

+ Doanh thu chính của tập đoàn Sumitomo Corp chủ yếu từ Công ty mẹ và các công

ty con tại Nhật (chiếm 37% trên tổng doanh thu của tập đoàn) Châu Á đóng góp phần

doanh thu lớn thứ hai trên trên tổng doanh thu (chiếm 21%) Trong đó Sumitomo Corp

Asia là chủ yếu

+ Xét về cơ cầu đoanh thu thì bộ phận kinh đoanh về Xây dung va vận chuyển chiếm

tỷ lệ cao nhất (17%) so với các bộ phận kinh đoanh khác

+ Nhìn chung về kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn ta thấy có những điểm chú ý sau:

- Doanh thu năm 2008 tăng 19.29% so với năm 2007 nhưng phải thấy răng chỉ phí năm 2008 lại tăng 23.29% so với năm 2007 Phần trăm chỉ phí tăng cao hơn 4% so với phần trăm tăng doanh thu

- Tuy nhiên, lợi nhuận gộp của công ty trong năm 2008 vẫn tăng so với năm 2007 8.95% tương ứng tăng 76.8 tỷ yên Lợi nhuận sau thuế và sau khi trừ các chỉ phí khác của năm 2008 so với 2007 là 113.2% tương ứng tăng 27.9 tý yên Tuy phần tăng lợi nhuận

2008/2007 thấp hơn phân tăng lợi nhuận 2007/2006 (131.68% ~ 50.77 tỷ yên) nhưng trong

bối cảnh nền kinh tế hiện này thì đây cũng là một con số đáng kẻ

+ Tuy nhiên khi ta xét đến lợi nhuận sau khi điều chỉnh lai 14i/16 phát sinh (Bảng 1.3)

ta thấy lợi nhuận trong năm 2008 giảm đi rất nhiều so với khi chưa điều chỉnh Từ 238.90

tỷ yên xuống còn 39.5 tỷ yên Các khoản lỗ này chủ yếu do nắm giữ các cô phiếu chưa bán

được (lễ 134.7 tỷ yên) và lỗ do chênh lệch tỷ giá (56.4 tý yên) Trong khi đó xét về năm

2007, việc đầu tư và bán chứng khoán rất hiệu quả cùng với việc chênh lệch ngoại tệ đã

mang về cho công ty khoản lời là 37.6 tỷ yên Như vậy, lợi nhuận sau khi điều chỉnh lãi lỗ cho thấy năm 2008/2007 giảm 84,41% tương ứng với số tiền giảm là 213,8 tỷ yên Điều

này cho thấy tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và Nhật là nước chịu ảnh

Trang 37

Công ty hướng tới xây dựng một tổ chức toàn cầu để kịp thời tạo nên các bước đi vững chắc, dẫn đầu trong việc nắm bắt các cơ hội, tạo ra các giá trị mới và đóng góp cho

toàn thể xã hội

a Nén tang quan ly:

* Dat được các giá trị tài sản chung và nhận ra được giấc mơ thông qua các hoạt động

kinh doanh

* Đặt nền tảng cao dựa trên sự liêm chính và sự quản lý lôgic với sự tôn trọng tuyệt

đối với từng cá nhân

* Tăng cường giao lưu văn hoá đề tăng thêm sức mạnh và tạo nên sự đổi mới b Tiêu chí hoạt động kinh doanh:

* Hoạt động với tính chân thật nhất dựa trên các cơ sở “Tinh thần kinh doanh

Sumitomo” và song song với “ Nềng tảng quản lý”

* Luôn luôn tuân theo luật và các nguyên tắc cùng với việc duy trì các chuẩn mực đạo đức cao nhất trong kinh doanh

* Thiết lập các giá trị cao dựa trên sự rõ ràng và minh bạch

* Tham gia bảo vệ môi trường với tinh thần & trách nhiệm cao

* Đóng góp cho xã hội để xây đựng một đất nước ngày càng vững mạnh

* Đạt được tỉnh thần làm việc đồng đội và hợp nhất với sức mạnh liên kết thông qua

các hoạt động của phương tiện truyền thông

* Đặt ra các mục tiêu rõ ràng và hoàn thành công việc với lòng nhiệt tình nhất

1.2.8.2 “Các giá trị SC” (Các tiêu chi SC) a Sự mỉnh bạch và sự quản lý lôgic

Luôn luôn tuân theo luật và các nguyên tắc cùng với việc duy trì các chuẩn mực đạo

đức cao nhất trong kinh doanh

Trang 38

Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Pham Thi Nga

c Tầm nhin

Thiết lập các mục tiêu rõ ràng trong tương lại và chia sẻ mục tiêu đó với tô chức

d Cơ hội và sự đôi mới

Chấp nhận và hoà nhập vào tính đa dạng của thị trường và trong các hoạt động kinh

đoanh cùng với việc năm bắt thời cơ hành động

e Sự tận tâm

Đề xướng, hành động và đạt được các mục tiêu của tổ chức

f Sự nhiệt tình

Hanh động với sự nhiệt tình và tự tin làm động cơ thúc đây những mục tiêu khác

thông qua các hoạt động đó ø Tốc độ

Luôn luôn có những quyết định nhanh lẹ và hành động kip thoi

h Phát triển nguồn nhân lực

Hỗ trợ hết mình để phát triển các tiềm năng khác

Đạt được và duy trì các mức độ cao một cách tinh thông về các kỹ năng trong công

việc

* Đơn vị kinh doanh Sắt thép

Trang 39

Hình 1.13 Kết quả của đơn vị kinh doanh hệ thống xây dựng và vận chuyển * Đơn vị kinh đoanh cấu trúc hạ tầng:

Hình 1.14 Kết quả của đơn vị kinh doanh cấu trúc hạ tầng

* Đơn vị kinh doanh các thiết bị, phương tiện thông tin đại chúng, mạng & các sản

phâm đời sông

Hình 1.15 Kết quả của đơn vị kinh doanh phương tiện thông tin đại chúng, mạng - các san pham đời sông

Trang 40

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga

| Hình 1.16 Kết quả của đơn vị kinh doanh Điện và Hóa chất

Hình 1.17 Kết quả của đơn vị kinh doanh Tài nguyên, khoán sản & Năng lượng * Đơn vị kinh đoanh Bất động sản & Các sản phẩm chung

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:12

Hình ảnh liên quan

- Tình hình kinh tế chung-cụ thê tại công ty - Chiến lược - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

nh.

hình kinh tế chung-cụ thê tại công ty - Chiến lược Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2 Tuyến mộ nhân viên - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.2.

Tuyến mộ nhân viên Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.4 Quy trình tuyển chọn Ghi  chú:  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.4.

Quy trình tuyển chọn Ghi chú: Xem tại trang 12 của tài liệu.
* Hình thành những kỹ năng vững chặc, có  giá  trị  cho  các  nhân  viên  lần  các  ông  chủ - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình th.

ành những kỹ năng vững chặc, có giá trị cho các nhân viên lần các ông chủ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức "hướng ra bên ngoài”  -->  đào  tạo  kỹ  năng  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình th.

ức "hướng ra bên ngoài” --> đào tạo kỹ năng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6 Tiến trình đánh giá thành tích công tác - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.6.

Tiến trình đánh giá thành tích công tác Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Khen thưởng đúng lúc, kịp thời (hữu hình hoặc vô hình). - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

hen.

thưởng đúng lúc, kịp thời (hữu hình hoặc vô hình) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.11 Cơ cầu doanh thu theo vùng của công ty - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.11.

Cơ cầu doanh thu theo vùng của công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.10 Cơ cấu doanh thu của Công ty theo bộ phận kinh doanh **  Cơ  cầu  doanh  thu  theo  vùng  trên  toàn  cầu:  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.10.

Cơ cấu doanh thu của Công ty theo bộ phận kinh doanh ** Cơ cầu doanh thu theo vùng trên toàn cầu: Xem tại trang 33 của tài liệu.
** Bảng báo cáo lãi/ lỗ toàn diện: - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng b.

áo cáo lãi/ lỗ toàn diện: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.2 Chỉ số tài chính - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 1.2.

Chỉ số tài chính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.17 Kết quả của đơn vị kinh doanh Tài nguyên, khoán sản & Năng lượng *  Đơn  vị  kinh  đoanh  Bất  động  sản  &  Các  sản  phẩm  chung  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.17.

Kết quả của đơn vị kinh doanh Tài nguyên, khoán sản & Năng lượng * Đơn vị kinh đoanh Bất động sản & Các sản phẩm chung Xem tại trang 40 của tài liệu.
_ Hình 1.16 Kết quả của đơn vị kinh doanh Điện và Hóa chất - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.16.

Kết quả của đơn vị kinh doanh Điện và Hóa chất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1.19 Kết quả kinh doanh Tài chính — Hậu cần - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 1.19.

Kết quả kinh doanh Tài chính — Hậu cần Xem tại trang 41 của tài liệu.
Dưới đây là bảng thống kê số lượng nhân viên từ đầu tháng 4/2008 đến cuối tháng - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

i.

đây là bảng thống kê số lượng nhân viên từ đầu tháng 4/2008 đến cuối tháng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3 Biểu đồ giới tính nhân viên *  Nhận  xét:  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 2.3.

Biểu đồ giới tính nhân viên * Nhận xét: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.4 Quy trình tuyến dụng - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Hình 2.4.

Quy trình tuyến dụng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Báo cáo tình hình tuyến dụng nhân sự từ tháng 4/2008 đến tháng - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

o.

cáo tình hình tuyến dụng nhân sự từ tháng 4/2008 đến tháng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5 Phụ cấp ngoài giờ - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 2.5.

Phụ cấp ngoài giờ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng thống kê một số chương trình đào tạo của Công ty từ đầu tháng - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng th.

ống kê một số chương trình đào tạo của Công ty từ đầu tháng Xem tại trang 62 của tài liệu.
kinh doanh của mình, có thể hiểu được bảng cân đối kế toán cũng như tìm ra được - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

kinh.

doanh của mình, có thể hiểu được bảng cân đối kế toán cũng như tìm ra được Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng thiệt lập chỉ tiêu (CT) Công việc thực tê Đánh giá - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng thi.

ệt lập chỉ tiêu (CT) Công việc thực tê Đánh giá Xem tại trang 64 của tài liệu.
hình thức thang điểm. - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

hình th.

ức thang điểm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Luận Văn Tết Nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Nga - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

u.

ận Văn Tết Nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Nga Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.9 Mức khen thưởng đối với nhân viên chính thức từ 1tháng-dưới - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 2.9.

Mức khen thưởng đối với nhân viên chính thức từ 1tháng-dưới Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.8 Mức khen thưởng đối với nhân viên làm việc 1năm trở lên - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 2.8.

Mức khen thưởng đối với nhân viên làm việc 1năm trở lên Xem tại trang 68 của tài liệu.
tế trầm trọng ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh doanh của công ty nên ngân - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

t.

ế trầm trọng ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh doanh của công ty nên ngân Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng thống kê số lượng nhân viên được tăng lương từ tháng 10/2008: Bảng  2.12  Thống  kê  số  lượng  nhân  viên  tăng  lương  - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng th.

ống kê số lượng nhân viên được tăng lương từ tháng 10/2008: Bảng 2.12 Thống kê số lượng nhân viên tăng lương Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.16 Biểu thuế Thu nhập cá nhân 2008 - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 2.16.

Biểu thuế Thu nhập cá nhân 2008 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.17 Số liệu lương nhân viên - Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của chi nhánh công ty TNHH Sumitomo Corporation tại TP.HCM.pdf

Bảng 2.17.

Số liệu lương nhân viên Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan